Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 34, 35

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 34, 35

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu

1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.

2Kỹ năng: On lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV:Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.

 Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV:Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.
 Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
-Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?
GV nhận xét.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Chia lớp thành 2 đội lên chơi.
Nêu cách chơi: Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.
Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.
Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.
GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
Yêu cầu HS vẽ vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.
- Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.
GV chốt kiến thức.
Hùng biện về bầu trời.
Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:
Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?)
Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.
Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào?
- Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS. 
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
HS trả lời, bạn nhận xét.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau.
Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
HS trả lời cá nhân câu hỏi này.
TỰ HỌC TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Kĩ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, giờ khi kim phút chỉ đến số 3 hoặc số 6).
Củng cố về đơn vị đo độ dài.
2Kỹ năng: Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng (tiền Việt Nam).
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Vẽ kim đồng hồ chỉ thời gian tương ứng MT:Củng cố kĩ năng xem giờ trên đồng hồ 
Bài 2:Giải toán
 Bài giải.
Trên ô tô còn lại số ki lô gam gạo là:
 875 – 550 = 325 (kg)
 Đáp số: 325 kg.
Bài 3: Giải toán
 Bài giải
Quãng đường từ nhà Hoa đến nhà Liên là:
985 – 500 = 485 (m)
 Đáp số: 485 mét.
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Chữa bài 3.
GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs tự vẽ kim đồng hồ
Yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra
-Gọi HS đọc đề bài toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (TT).
Hát
2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
1 hs nêu yêu cầu
Thực hành vẽ kim đồng hồ
1-2 hs đọc 
1 hs lên bảng làm bài
Lớp tự làm bài vào vở
1-2 hs đọc 
1 hs lên bảng làm bài
Lớp tự làm bài vào vở
Đổi chéo vở để kiểm tra
Sinh ho¹t tËp thĨ
 GI¸O DơC AN TOµN GIAO TH¤NG
I.Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt mét sè biĨn b¸o giao th«ng ë ®­êng bé , ¸p dơng viƯc thùc hiƯn ®i ®ĩng luËt vµ ®ĩng chØ dÉn cđa biĨn b¸o giao th«ng.
- Kh«ng ch¬i gÇn ®­êng ray,xe lưa.
II. §å	 dïng d¹y häc: Trang vÏ, biĨn b¸o giao th«ng.
III. C¸c h¹ot ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa Thầy
Ho¹t ®éng cđa Trò
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2, KiĨm tra bµi cị.
3, Bµi míi.
a. Giíi thiƯu bµi
b.Quan s¸t th¶o luËn tranh vÏ.
c.Trß ch¬i Ai nhanh ai ®ĩng.
4, Cđng cè- DỈn dß.
Xen trong giê häc
-Gv giíi thiƯu ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
- Cho HS th¶o luËn tranh.
-Tr¶ lêi c©u hái.
- Buỉi s¸ng ®Đp trêi Bo vµ Nam ch¬i th¶ diỊu xe lưa ®Õn nh­ng Nam m¶i mª ch¬i kh«ng nghe thÊy Bo gäi.
B¸c An ë gÇn ®ã thÊy vËy liỊn lao ®Õn vµ bÕ Nam ra khái ®­êng ray. Hai anh em sỵ run lÈy bÈy.
-C¸c ch¸u kh«ng ®­ỵc ch¬i gÇn ®­êng r·ye lưa nhÐ, nguy hiĨm l¾m.
-? Em sÏ lµm g× nÕu em lµ Bo vµ Nam?
-Gv nªu tªn trß ch¬i. Chia líp lµm 2 nhãm , giao cho mçi nhãm nh÷ng biĨn b¸o giao th«ng ®· häc th­êng thÊy vµ mét sè tÊm b×a ghi tªn biĨn b¸o. Cho c¸c nhãm tù chän ®ĩng tªn biĨn b¸o, gäi tõng nhãm lªn d¸n thi trªn b¶ng . Gv vµ c¶ líp nhËn xÐt chèt l¹i lÕt qu¶ ®ĩng.
- Gv nhËn xÐt giê häc .
DỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi.
- HS quan s¸t th¶o luËn tranh.
-HS tr¶ lêi:
- Nam ¬i! Chay mau, xe lưa ®Õn k×a!
-Chĩng ch¸u c¶m ¬n b¸c.
- HS ch¬i trß ch¬i.
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
	Hs hát thuộc lời và đúng giai điệu các bài hát đã học
	Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu
II.Đồ dùng dạy học:
	Bộ gõ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Ôn các bài hát
Thật là hay
Xoè hoa
Múa vui
Chúc mừng sinh nhật
Cộc cách tùng cheng
Chiến sĩ tí hon
Trên con đường đến trường
Hoa lá mùa xuân
Chim chích bông
Chú ếch con
Bắc kim thang
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Xen trong giờ học
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Tổ chức cho hs luyện thanh
Tổ chức cho hs ôn lại lần lượt từng bài hát, dưới các hình thức:
+Hát theo tổ, nhóm
+Hát theo dãy bàn
+Hát cá nhân
Theo dõi và sửa nếu hs hát sai
-Tổ chức cho hs ôn bài hát kết hợp vơí gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu:
+Dãy hát, dãy gõ đệm
+Vừa hát vừa gõ đệm
Theo dõi và sửa nếu hs sai
-Tổ chức cho các tổ, nhóm và cá nhân thi hát và biểu diễn bài hát tự chọn trước lớp.
Cùng lớp nhận xét,tuyên dương hs hát tốt.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà hát các bài hát đã học
Luyện thanh
Ôn lại từng bài hát theo hướng dẫn
Hát kết hợp gõ đệm
-Thi hát và biểu diễn bài hát trước lớp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TỪ TRÁI NGHĨA. 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa.
2Kỹ năng: Củng cố và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Hướng dẫn làm bài 
Bài 1:Tìm từ trái nghĩa
Chăm chỉ - lười biếng 
Can đảm – nhút nhát
Rất đẹp – xấu xa
Thông minh – ngu dốt
Bài 2: Hãy đặt 2 câu ( mỗi câu có một cặp tứ trái nghĩa tìm được)
Bài 3:Hãy tìm từ ngữ chỉ công việc của những nghề nhiệp sau:
Kĩ sư xây dựng
Giáo viên
Bác sĩ.
Bài 4: Đặt 3 câu mỗi câu có một từ chỉ công việc của nghề nghiệp vừa tìm được
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
-Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước.
Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Cho điểm HS.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs nối tiếp đọc câu mình vừa tìm được
Cùng lớp nhận xét và chốt lại câu đặt đúng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tìm từ sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được đặt 1 câu. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng.
Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác.
-Chuẩn bị: Ôn tập ... 
5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm.
GV nhận xét 
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Nhận xét chốt lại bài làm đúng
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống.
Gọi HS tính nhẩm trước lớp.
-Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
GV nhận xét.
-Hướng dẫn HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu.
GV nhận xét.
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng chữa bài, bạn nhận xét.
-Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
-HS nhắc lại cách so sánh số.
HS làm bài.
-Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
-HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.
-HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN. 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân.
2Kỹ năng: Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
HS: SGK, vở luyện Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
HĐ của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
Bài 2
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
Yêu cầu hs tập nói trong nhóm
Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 4 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc của mẹ.
Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về mẹ của bạn?
Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
Cho điểm những HS nói tốt.
-GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
Gọi HS đọc bài của mình.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Cho điểm những bài viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
5 HS đọc bài làm của mình.
-2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
Suy nghĩ.
Nhiều HS được kể.
HS trình bày lại theo ý bạn nói.
Tìm ra các bạn nói hay nhất.
-HS viết vào vở.
Một số HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
LUYỆN VIẾT VIẾT CHỮ ĐẸP
Y – Ý YÊN, YÊN THẾ.
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
-Viết Y (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết 
(27’)
-Chữ cái hoa 
-Câu ứng dụng.
-Viết vở
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Nhận xét, đánh giá một số bài viết tuần trước
-GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Gắn mẫu chữ Y 
Chữ Y cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết nháp.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
-Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Yên tâm vững chí.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái ?
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và ên.
Yêu cầu HS viết nháp 
GV nhận xét và uốn nắn.
-GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS .
Chấm,nhận xét một số bài viết tại lớp.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
 HS viết nháp.
- HS nêu câu ứng dụng.
3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp.
- HS quan sát
- 8 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên nháp
- HS đọc câu
- Y : 5 li
- l, y, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- e, u, a, n : 1 li
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
HS viết vở
Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Kĩ năng thực hành tính trong các bảng, nhân chia đã học.
Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000.
2Kỹ năng: 
- Tính chu vi hình tam giác.
 - Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính
 92 699
Bài 2:Tính nhẩm
5 x 4 = 20
3 x 6 = 18
2 x 7 = 14
Bài 3: Tìm x 
MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
Bài 3: Đo độ dài các cạnh hình tam giác ABC rồi tính chu vi hình tam giác đó
MT: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tam giác.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chữa bài 4:
Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
GV nhận xét.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.
Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ
Yêu cầu hs tự làm bài
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làmbài.
Gọi 1 đọc bài. Nhận xét chốt lại bài làm đúng:
 Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
 2+3 + 4 = 9 (cm)
	Đáp số: 9cm.
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.
-3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
-1 hs nêu yêu cầu
3-4 hs nêu
hs tự làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm
-1-3 hs nêu 
Hs tự làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm bài
-1 hs đọc
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
- Kiểm tra các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- Đọc và hiểu nội dung bài : “Mùa thu câu cá”
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 (10’)
c.Luyện đọc hiểu 
 (20’)
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Xen trong giờ ôn tập
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
-Yêu cầu HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
-Gv cho hs đọc thầm bài Mùa thu câu cá.
Gọi 1-2 hs đọc to bài Mùa thu câu cá
Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ
-Gv nêu câu hỏi và yêu cầu hs chuẩn bị câu trả lời ra giấy nháp.
-Cho hs luyện nói ở trong nhóm
Gọi đại diện các nhóm trình bày ở trước lớp
Gv gọi hs nhận xét
Gv chốtd lại lời giải đúng: 
Cảnh mùa thu được tả bằng những chi tiết: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo, tầng mây xanh ngắt , nước trong veo.
Nói lại từng chi tiết :
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Mùa thu về bầu trời xanh cao, mây trôi bồng bềnh, những cơn gió nhẹ thổi tới làm bay những chiếc lá vàng.
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
Hát
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
5 hs đọc thuộc lòng bài thơ
-Hs chuẩn bị câu trả lời vào vở nháp
-Cho hs luyện nói trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày trước cả lớp.
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T 34,35.doc