Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6

A. MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay.

- Biết nghỉ s7 au các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ.

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện.

 3. Thái độ : Biết kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như lúc làm việc.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ Bài học sgk, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

 - HS: Dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)

I.Khởi động:(1 phút) Hát vui.

II. Bài cũ: (3 phút)

-Gv giới thiệu 8 chủ điểm của của chương trình học.

-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.

 

doc 154 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 10 tháng 8 năm 2009
 Tiết: 1 & 2 : TẬP ĐỌC
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay.
- Biết nghỉ s7 au các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện.
 3. Thái độ : Biết kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như lúc làm việc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- GV: Tranh minh hoạ Bài học sgk, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
	- HS: Dụng cụ học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I.Khởi động:(1 phút) Hát vui.
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gv giới thiệu 8 chủ điểm của của chương trình học.
-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Có công mài sắt ngày nên kim. Ghi tựa bài lên bảng.
 2. Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1,2:
+ MT : Rèn kĩ năng đọc đúng đoạn 1 , 2 của Bài.
+ Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó: quyển, nguệch ngoạc, nắn nót, việc, viết, mải miết, chán, tảng, ngắn.
-Gv uốn nắn, sửa sai khi hs phát âm.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc động thanh ( đoạn 1, 2 )
+ Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu các đoạn 1,2:
- MT: Giúp hs hiểu được nd đoạn 1, 2 của Bài.
-Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi đọc thầm từng đoạn, Bài. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk .
(?) Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
(?) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
(?) Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
(?) Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không?
(?) Những câu nào cho thấy bé không tin?
- Lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc các từ được chú giải.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đồng thanh.
- Hs đọc theo yêu cầu và suy nghĩ để trả lời câu hỏi
-Mỗi khi cầm sách đi chơi cho xong chuyện.
-Bà cụ mài vào tảng đá.
-Để làm thành 1 cái kim.
-Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.
-Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
TIẾT 2 (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc các đoạn 3,4 của Bài.
+ MT: Rèn đọc đúng đoạn 3,4 của Bài.
+ Cách tiến hành :
a. Đọc từng câu:
-Gv chỉ định hs đầu bàn đọc. Gv theo dõi nhắc nhở.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm. “Mỗi ngày mài/thỏi sắt nhỏ đi Bài tí/sẽ có ngày/nó thành kim.
-Gv giảng nghĩa từ mới trong đoạn: ôn tồn, thành tài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2 :.Hd tìm hiểu nd các đoạn 3,4:
+ MT: Giúp hs hiểu nd đoạn 3, 4 của Bài.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi - đọc thầm từng đoạn. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk. 
(?) Bà cụ giảng giải như thế nào?
(?) Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
(?) Câu chuyện này khuyên em điều gì?
* Liên hệ câu TL giáo dục các em.
+ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
+ MT: Đọc đúng, đọc hay đoạn, Bài.
+ Cách tiến hành: 
-Tổ chức cho hs thi đọc Bài theo nhóm (phân vai)
-Gv cùng lớp nhận xét tuyên dương.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu: Hs đọc:quay, giảng giải, mài sắt, sẽ
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Lắng nghe.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
- Đọc theo yêu cầu và suy nghĩ TLCH.
-Mỗi ngày mài thành tài.
-Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học Bài.
-Khuyên em chăm chỉ không ngại khó
-1 Nhóm 3 hs: 1 em dẫn chuyện, 1 em vai bà cụ, 1 em vai cậu bé.
IV. Củng cố : ( 3’),
(?) Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? ( HS trả lời theo ý mình ).
- GV chốt ý chính của bài, GD: tính kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như khi làm công việc
V. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Dặn dò :Các em về đọc truyện, xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Tiết tập đọc tới ta học bài: Tự thuật.
Tiết 3
TOÁN
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A. MỤC TIÊU: 
	- Giúp HS củng cố về :
	+ Viết các số từ 0 -> 100, thứ tự của các số.
	+ Số có một, hai chữ ; số liền trước, số liền sau của một số.
	- Rèn kỹ năng đọc và viết số.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)
	- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động: (1phút)
II. Bài cũ: (3phút)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xét nhắc nhở.
III. Bài mới : 
 1. Giới thiệu : (1phút) Hôm nay, chúng học bài Ôn tập các số đến 100. GV ghi tựa bài lên bảng.
 2. Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* HD ôn tập :
*MT:Giúp HS củng cố về: Viết các số từ 0 -> 100, thứ tự của các số; + Số có một, hai chữ ; số liền trước, số liền sau của một số.
- Rèn kỹ năng đọc và viết số.
* Cách tiến hành :
* Bài 1: - MT: Củng cố về số có 1 chữ số.
a. Nêu tiếp các số có 1 chữ số.
0
1
2
b. Viết số bé nhất có 1 chữ số.
c. Viết số lớn nhất có 1 chữ số.
- Gọi HS dọc lần lượt các số có 1 chữ số theo thứ tự từ bé->lớn và ngược lại.
* Bài 2: - MT: Củng cố về số có 2 chữ số. ( Có thể bỏ).
- GV đính bảng bài tập câu a.
10
11
18
20
22
25
26
29
31
35
38
40
43
47
51
54
59
62
66
68
70
73
76
82
85
87
90
94
97
 b. Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
c. Viết số bé nhất có 2 chữ số.
* B3: MT: Củng cố về số liền sau, số liền trước.
- GV vẽ 3 ô vuông liền nhau lên bảng rồi viết số 34 vào ô vuông ở giữa.
34
(?) Số liền trước của số 34 là số mấy ?
GV ghi lên bảng.
(?) Số liền sau của số 34 là số mấy ?
GV ghi lên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài 3.
a/...................... b/ .........................
c/ ..................... d/ .........................
- 1 HS nêu miệng.
- HS làm câu b,c.
- 4 HS đọc từ 0->9; 9->0
- HS quan sát.
-Từng hs lên bảng điền số thích hợp vào từng dòng.
-HS đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé ->lớn và ngược lại.
-HS làm câu b,c.
-HS quan sát.
-1HS: số 33
-1HS: số 35
-HS làm bài vào vở.
-HS trao đổi vở với nhau chữa lỗi.
IV. Củng cố (3phút)
- Cho HS chơi trò chơi “nêu nhanh số liền sau-số liền trước”
 - GV nêu luật chơi: mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm thì được 1 điểm. Sau các lượt chơi GV Hoạt động nối tiếp và nhận xét.
V. Hoạt động nối tiếp : (2phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bài: Ôn tập các số trong phạm vị 100.
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
Bài : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
A. MỤC TIÊU : 
	- Hs hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Hs hiểu cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.
- Hs có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai.
	- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:	(Tiết 1)
1.Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ: (3 phút)
	- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
	- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu : (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ. Gv ghi bảng.
 b. Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Hs có ý riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
* Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
- Tình huống 1: Giờ toán bạn Lan làm bài tập Tiếng Việt, bạn Tùng máy bay trên vở nháp.
 - Kết luận: Bạn Lan và Tùng sai: trong giờ học làm chuyện riêng sẽ không hiểu bài.
-Tình huống 2: Bạn Dương ăn vừa xem truyện.
 - Kết luận: Bạn Dương sai :Bạn Dương vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ.
* Hoạt động2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp?
- Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem Ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
- Tình huống 2: Đầu giờ hs xếp hàng vô lớp. Tình và Lan đi học muộn, khoác  ...  toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
- Ghi bảng tóm tắt. Gọi hs đặt đề toán dựa theo tóm tắt. Gọi hs lên bảng giải.
Thúng cam 28 quả
Thúng quýt 37 quả
Cả hai thúng ............. quả ?
* Bài 4: (dòng 2) Hs điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Thi đố nhau.
7 + 3 = 10, 7 + 4 = 11, 7 + 7 = 14
7 + 8 = 15, 5 + 7 = 12, 6 + 7 = 13
(còn lại làm tương tự)
- Làm bảng con. 
Giải:
Cả hai thúng co:ù
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số : 65 quả
- Điền dấu thích hợp.
IV. Củng cố:(3phút)
- Gv tổ chức cho hs thi nhau nối phép tính thích hợp với ô trống. Tổ nào nối nhanh và chính xác thì tổ đó thắng.
- Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)
 - Chuẩn bị bài sau: Bài toán về ít hơn.
Tiết 4
THỂ DỤC
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
Bài : KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU :
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sax1h (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Bảng phụ viết các câu mẫu BT2.
 - HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)
- Gọi hs làm bt1 dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện không vẽ bậy lên tường.
- Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: (1’)Hôm nay, chúng ta học bài: Khẳng định, phủ định - Luyện tập về mục lục sách . Gv ghi tựa bài lên bảng.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động 1:Trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
* MT: Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.* Cách tiến hành: Gọi hs đọc yc bài tập.
* Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức 1 nhóm 3 hs sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu sgk.
- Viết lên bảng 6 câu TL cho 3 câu hỏi a, b, c.
+ Có, em muốn đi xem phim.
 Không, em không đi xem phim.
+ Có, mẹ có mua báo. 
 Không, mẹ không mua báo.
+ Có, em muốn ăn cơm bây giờ.
 Không, em không ăn cơm bây giờ
* Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 hs lần lượt nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu.( Cây này không cao đâu.
 Cây này có cao đâu.
 Cây này đâu có cao.)
- Gv hd hs nhận xét.
* Hoạt động 2: Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
* MT: Biết vận dụng mục lục sách cho công việc học tập hằng ngày.
* Cách tiến hành:Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs đặt trước mặt một tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục. Gọi 3, 4 hs đọc mục lục tập truyện của mình.
- Chấm điểm bài viết của vài hs.
- Đọc yc bài tập và thực hiện.
- Từng nhóm 3 hs thực hành hỏi đáp, trả lời lần lượt các câu a, b, c.
- Đọc yc bài tập và thực hiện.
- 3 em tiếp nối nhau đặt câu
- Đọc yc bài tập và thực hiện.
-Hs làm bài vào vbt tên 2 truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục.
-5, 7 hs tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho hs thực hành nói viết các câu khẳng định phủ định
- Gv nhận xét tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về thời khoá biểu.
Tiết 2
CHÍNH TẢ
Bài : NGÔI TRƯỜNG MỚI (Nghe viết)
A. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2, BT3a.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Bảng phụ viết bài chính tả.
 - HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)
 - Gv đọc 2hs viết lên bảng lớp cả lớp viết vào bảng con những từ có vần: ai, ay.
 - Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Ngôi trường mới. GV ghi tựa bài lên bảng.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết:
* Mục tiêu: Nghe viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài “Ngôi trường mới”.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn bộ bài viết 1 lần.
- Giúp hs nắm nội dung bài và TLCH.
(?) Dưới máy trường mới bạn hs cảm thấy có những gì mới?( Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng hs.)
(?) Có những dấu câu nào được dùng trong bài viết?( Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.)
- Đọc các từ: mái trường, rung động, trang nghiêm cho hs viết vào bảng con.
- Đọc từng câu thơ cho hs viết.
- Theo dõi uốn nắn.
- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:
* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt có vần , âm, thanh dễ lẫn: ai, ay, s, x.
* Cách tiến hành:
* Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có có vần ai, ay.( +Vần ai: mai, bài, sai, chai, trai, gái
+Vần ay:tay, may, bay, cày, chảy, say)
- Chia bảng lớp thành 3 phần mời 3 nhóm thi tiếp sức: Từng hs trong nhóm lên viết theo yêu cầu.
- Nhận xét chốt lại từ làm đúng.
* Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Mời hs thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s,x.( 3a: sẻ,sò,sò, sung, si, sồn, sao
 xôi, xào, xem, xinh, xanh, xấu, xa)
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe, 2 hs đọc lại.
- Trả lời
- Viết bảng con. 
- Viết vào vở.
- Nộp theo yc, còn lại tự chữa lỗi.
- Làm bài theo hd của Gv.
- Lắng nghe.
- Thi tìm nhanh.
 4. Củng cố: (3 phút)
- Yêu cầu hs xem viết lại từ nào viết chưa đúng. 
- Gv nhận xét tiết học. 
 5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Các em về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Người thầy cũ.
Tiết 3
TOÁN
Bài : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Mô hình các quả cao, bảng gài.
	- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)
2. Bài cũ: (3phút)
- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính.
27 + 35 47 + 18
77 + 9 68 + 27
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Bài toán về ít hơn. Ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn:
* MT: Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn.
* Cách tiến hành:
- Gài lần lượt các quả cam trên bảng rồi diễn tả đề toán.
(?) Hàng trên có mấy quả cam?
(?) Hàng dưới ít hơn hàng trên mấy quả cam?
(?) Hàng dưới có mấy quả cam?
(?) Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm tính gì?
- Gọi lên bảng trình bày bài giải.
* Hoạt động 2: HD Thực hành:
* MT: Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn có 1 phép tính).
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Gọi hs đọc đề.
- Hd hs hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt như hình vẽ.
 17 cây
Vườn nhàMai 
Vườn nhàHoa 7 cây
 ? cây
* Bài 2: 
- Cho hs hiểu thấp hơn là ít hơn.
- Cho hs làm vào vở.
- Quan sát.
7 quả cam.
Ít hơn 2 quả cam
Nhắc lại bài toán
- Tính trừ : 7 – 2
Số quả cam hàng dưới
7 – 2 = 5 (quả cam)
Đáp số : 5 quả cam
- Đọc đề và giải theo HD
 Giải:
Số cây cam vườn nhà Hoa
17 – 7 = 10 (cây)
Đáp số : 10 cây
- Giải vào vở.
IV. Củng cố:(3phút)
- Gọi hs lên giải toán theo tóm tắt sau:
Lan hái 16 quả cam
Hà hái ít hơn Lan 4 quả cam
Hà hái ..................quả cam ?
- Nhận xét tuyên dương, -Nhận xét tiết học.
V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tiết 4
ÂM NHẠC
Học Hát Bài: Múa Vui
(Nhạc và lời :Lưu Hữu Phước)
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Múa Vui
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.
* Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Múa Vui
+ Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1 - 6.doc