Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 1

I/ Mục tiêu:(CKTKN:51 SGK:3)

- Biết đếm , đọc, viết các số đến 100.

- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất, số bé nhất có 1chữ số, số lớn nhất , số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước , số liền sau.

- Bi tập: 1;2;3.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng các ô vuông bài 2 SGK/ 3.

- HS: Vở.

III/ Lên lớp:

1) Bài tập 1 : a. Nêu tiếp các số có một chữ số : ( hs tự làm ) nêu yc bài toán.

0 1 2

 b. Viết số bé nhất có một chữ số .

 c. Viết số lớn nhất có một chữ số .

2) Bài tập 2 : ( hs tự làm ) nêu yc bài toán

 a. Nêu tiếp các số có hai chữ số:

 

doc 41 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Thứ hai 20 tháng 8 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN
Ôn tập các số đến 100 (t 1)
I/ Mục tiêu:(CKTKN:51 SGK:3)
Biết đếm , đọc, viết các số đến 100.
Nhận biết được các số cĩ 1 chữ số, các số cĩ 2 chữ số;số lớn nhất, số bé nhất cĩ 1chữ số, số lớn nhất , số bé nhất cĩ 2 chữ số; số liền trước , số liền sau.
Bài tập: 1;2;3.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bảng các ô vuông bài 2 SGK/ 3. 
- HS: Vở. 
III/ Lên lớp:
Bài tập 1 : a. Nêu tiếp các sớ có mợt chữ sớ : ( hs tự làm ) nêu yc bài toán.
0
1
2
 b. Viết sớ bé nhất có mợt chữ sớ .
 c. Viết sớ lớn nhất có mợt chữ sớ .
2) Bài tập 2 : ( hs tự làm ) nêu yc bài toán
 a. Nêu tiếp các sớ có hai chữ sớ:
10
11
18
20
22
25
26
29
31
35
38
40
43
47
51
54
56
62
66
68
70
73
76
82
85
87
90
94
97
 b. Viết sớ bé nhất có hai chữ sớ.
 c. Viết sớ lớn nhất có hai chữ sớ .
3) Bài tập 3 : ( hs tự làm ) nêu yc bài toán
 a. Viết sớ liền sau của 39 ;
 b. Viết sớ liền trước của 90 ;
 c. Viết sớ liền trước của 99 ;
 d. Viết sớ liền sau của 99 .
Củng cố: 
- GV cho HS đọc lại các số từ 10  29, 20  29, 30  39, 40  49, 50  59, 60  69, 70  79, 80  89, 90  99. 
- Số liền trước của số 20 là số nào?(  số 19). 
- Số liền sau của 60 là số nào ?( số 61). 
- GV nhận xét tiết học. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm thêm VBT. 
___________________________________ 
Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Học Tập, sinh hoạt đúng giờ 
1/ Mục tiêu: (CKTKN: 81 SGK: 2,3,4)
Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Nêu được lợ ích của việc học tập, sinh hoạt đúng gìơ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu
HS giỏi , khá : -Lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
*KNS: kỹ năng quản lý thời gian để học tập , sinh hoạt đúng giờ.Kỹ năng tư duy phê phán và đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ, chưa đúng giờ.
2/ Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu giao việc của hoạt động 1, 2 ( T1) 
- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động 1 ( T2 ), VBT. 
3/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: 
 1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ học bài đạo đức đầu tiên “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”. 
- GV ghi bảng. 
 2/ Bày tỏ ý kiến. 
- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng trước hành động đúng. 
- GV chia nhóm và giao việc: 
 + Các nhóm 4 ở dãy 1, 2 quan sát tranh 1 của bài tập 1 trang 2. 
 + Các nhóm 4 ở dãy 3, 4 quan sát tranh 2 của bài tập 1 trang 2. 
- GV nêu yêu cầu thảo luận: Quan sát tranh của nhóm mình và thảo luận để kết luận việc làm trong tranh đúng hay sai. Nêu lí do. 
- GV cho đại diện nhóm lên nêu ý kiến. 
- GV chốt ý: Trong giờ học toán các em làm việc riêng ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Bạn Lan và Tùng nên cùng làm bài tập toán với các bạn. Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Bạn Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với mọi người. Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
Hoạt động 2: Xử lí tình huống. 
 - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. 
- GV chia nhóm và giao việc: 
 + Các nhóm 2 dãy 1, 2 thảo luận để đóng vai tình huống 1: Ngọc đang xem chương trình ti-vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ ngủ. 
 + Các nhóm 2 dãy 3, 4 thảo luận để đóng vai tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tinh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi. 
- GV kết luận: 
 + Tình huống 1: Ngọc nên tắt ti-vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, không làm mẹ lo lắng. 
 + Tình huống 2: Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác. 
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. 
- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
- GV nêu yêu cầu cần làm cho HS: Ghi các việc làm cụ thể vào phiếu học tập: 
 + Buổi sáng, em làm những việc gì ? 
 + Buổi trưa, em làm những việc gì ? 
 + Buổi chiều, em làm những việc gì ? 
 + Buổi tối, em làm những việc gì ? 
 - GVKL: Để làm việc có khoa học, cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi.
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát và thảo luận trong nhóm 4. 
- Đại diện nhóm lên nêu ý kiến: 
 + Việc làm của bạn Dương sai. Vì có hại cho sức khỏe. 
 + Việc làm của bạn Lan, bạn Tùng sai. Vì sẽ không hiểu bài. 
- HS thảo luận trong nhóm hai để xử lí và đóng vai. 
- HS các nhóm khác nhận xét. 
- HS ghi các việc cần làm theo các buổi. 
- HS nêu các việc đã ghi ở VBT. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc câu ghi nhớ: “Giờ nào việc nấy”
Củng cố: 
- GV cho HS thi đọc các việc làm trong các buổi: HS1 “ Buổi sáng, bạn làm gì ?”, HS2 “ Buổi sáng tớ học bài, làm bài, giúp mẹ nấu cơm,  “ 
- GV nhận xét. 
Dặn dò: 
Dặn HS về lập thời gian biểu trong một ngày với sự giúp đỡ của cha mẹ.
------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
BUỔI CHIỀU
Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012
LUYỆN ĐỌC
Cĩ cơng mài sắt , cĩ ngày nên kim.
Học sinh yếu đọc đoạn 1.(trả lời câu hỏi1. Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?)
Học sinh trung bình đọc đoạn 1,2 .(trả lời câu hỏi 2.Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?).
----------------------------------------------
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
Học sinh yếu đọc và chép lại bài chính tả Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim.
Học sinh khác sửa lỗi viết sai mỗi tiếng 2 dịng.
Cả lớp thực hiện vở bài tập.
--------------------------------------------------
Ơn tập Tốn
Học sinh yếu thực hiện lai bài tập1 (bảng lớp ).
Học sinh khác thực hiện vở bài tập.
________________________________ 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ hai, 20 tháng 8 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
I/ Mục tiêu (CKTKN: 6 SGK: 4)
Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng.(Trả lời được các câu hỏi SGK).
HS giỏi, khá: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim.
* KNS: Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, tự đánh giá ưu khuyết của mình để điều chỉnh)
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng. 
- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết. 
III/ Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động học chủ yếu:
Hoạt động 1: 
 1/ Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK/3. 
- Tranh vẽ những ai ? 
- Họ đang làm gì ? 
- Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ và cậu bé nói với nhau những chuyện gì ? Hôm nay, các em hãy đọc bài tập đọc: Có công mài sắc, có ngày nên kim. 
 2/ Luyện đọc đoạn 1, 2: 
GV đọc mẫu. 
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho 6 HS đọc nối tiếp nhau từng câu đoạn 1, 2. 
- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm. 
 2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. 
- GV HD đọc ngắt giọng: 
 + Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở. 
- GV HD HS nêu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết. 
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/3. 
- Tranh vẽ bà cụ và em bé. 
- Bà vừa mài, vừa nói chuyện với cậu bé. Cậu bé nhìn bà cụ làm việc và lắng nghe bà giải thích. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- 1 HS đọc lại bài. 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS có thể nêu: quyển, mải miết, nghệch ngoạc, nắn nót, ôn tồn. 
- 2HS đọc nối tiếp đoạn1, 2 trước lớp. 
- HS luyện đọc ngắt giọng. 
- HS nêu nghĩa các từ có chú thích ở SGK. 
Lưu ý: 
- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB vì lần đầu tiên các em đọc bài có số lượng từ dài. 
Hoạt động 2: 
 1/Đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 1HS đọc nhẩm theo, góp ý. Sau đó đổi lại. 
 2/Thi đọc giữa các nhóm
- GV cho 4 HS thi đọc trước lớp. Sau đó GV cho 1 nhóm đọc theo vai. 
 3/ HD tìm hiểu đoạn 1, 2 
- GV cho 2 HS đọc to đoạn 1, 2 
Câu1: Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào ? ( HSY, TB)
Câu2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
( HSTB, Khá)
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? ( HSTB, Khá)
- Cậu bé có tin việc làm của bà cụ không ? ( HSTB, Khá)
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ? ( HSK, G)
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- HS thi đọc giữa các nhóm. 
- 4 HS thi đọc trước lớp. 1 nhóm đọc theo vai. 
- HS nhận xét. 
- 2 HS đọc to đoạn 1, 2, còn lại đọc nhẩm theo. 
-  lười học, không chăm chỉ học tập, chữ viết xấu. 
-  đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. 
-  để thành cái im khâu. 
-  cậu bé không tin. 
-  Cậu bé ngạc nhiên. Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4 
1/ Đọc từng câu: 
- GV cho 2HS đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- GV HD đọc từ khó: quay, giảng giải, thỏi sắt. 
2/ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV cho 2 HS đọc từng đoạn trước lớp. 
- HD đọc ngắt giọng: 
 + Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí / sẽ có ngày / nó thành kim. 
3/ Đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
4/ Thi đọc giữa các nhóm: 
- GV cho 3 nhóm thi đọc đồng thanh. 
- GV nhận xét chung. 
Hoạt động 4: HD tìm hiểu đoạn 3, 4 
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, 4. 
- Bà cụ giảng giải như the ...  nêu MĐ – YC. 
Hoạt động 2:HD làm bài tập 
 1/ Bài tập 1: Trả lời câu hỏi 
- Tên em là gì ? 
- Quê em ở đâu ? 
- Em học lớp nào, trường nào ? 
- Em thích những môn học nào ? 
- Em thích làm những việc gì ? 
- GV cài câu hỏi trên bảng lớp. 
- GV HD nêu nghĩa của một số từ: Quê là nơi ở của một người. 
- GV cho HS thực hành đối đáp trong nhóm 2. 
- GV đến những nhóm còn lúng túng để giúp đỡ. 
- GV cho HS thực hành trước lớp. 
- GV nhận xét chung. 
 2/ Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng một, hai câu để tạo thành một câu chuyện. 
- GV cho HS nêu yêu cầu. 
- GV HD nêu nội dung của mỗi tranh. 
 1/ Tranh 1: Các bạn trong tranh đang đi đâu ? 
 2/ Tranh 2: Bạn nữ đang làm gì ? Bạn nam cũng đang làm gì ? 
 3/ Bạn nữ định làm gì ? Bạn nam quyết định làm gì ? 
 4/ Bạn nữ và bạn nam thế nào ? 
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 4 để nêu nội dung tranh bằng một câu. 
- GV cho HS đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét và sửa chữa câu cho HS.
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc các câu hỏi GV cài trên bảng. 
- 1HS hỏi, 1HS trả lời: 
VD: - HS1: Em học lớp nào ? 
 - HS2: Em học lớp Hai “B”. 
- 2 cặp HS thực hành trước lớp. 
- HS còn lại nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS dựa vào câu gợi ý nêu nội dung của mỗi tranh. 
-  đi dạo ở công viên. ( vườn hoa ) 
-  bạn nữ đang ngắm hoa, bạn nam đang đi dạo quanh đó. 
-  bạn nữ định hái ngắt hoa. Bạn nam đến khuyên bạn nữ không nên ngắt hoa trong vườn. 
-  bạn nam và bạn nữ vui vẻ ra về. 
- HS thảo luận trong nhóm 4 để nêu nội dung của mỗi tranh bằng một câu. 
- HS nêu kết quả: 
 + Hôm nay, các bạn cùng nhau đi dạo công viên. 
 + Bạn Lan đang say sưa ngắm nhìn một khóm hoa hồng. 
 + Bạn Lan định giơ tay ngắt một bông. 
 + Bạn Hải liền chạy đến khuyên bạn khôg được ngắt hoa trong công viên. 
 + Bạn Lan hiểu được lời khuyên của bạn. Hai bạn vui vẻ ra về. 
Lưu ý: 
- Khi HD HS nêu nội dung mỗi tranh GV cần khuyến khích các em tự nêu ý của bản thân. 
- Khi HS đặt câu GV không nên sửa toàn bộ mà cần sửa cách dùng từ. 
 Củng cố: 
- GV cho 2 HS đối đáp về tự giới thiệu về mình bằng cách chơi trò chơi : “Chú công an”. 
- GV cho 1 HS nhìn tranh kể lại câu chuyện. 
 Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT. 
- GV nhận xét tiết học. 
_______________________________ 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Toán 
Đề – xi – mét 
I/Mục tiêu:(CKTKN: 52 SGK: 7)
-Biết dm là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của nĩ; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm= 10cm.
-Nhận biết được đơn vị dodm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là đê-xi-met. 
-BT1;2.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: 
 + Một băng giấy có chiều dài 10cm. 
 + Một thước thẳng dài 1m có vạch chia thành từng dm, cm. 
- HS: vở
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Họa động học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài 
- GV cho HS đo độ dài băng giấy dài 10cm. 
- Băng giấy có độ dài mấy Xăng – ti – mét ? 
- 10cm còn gọi là 1 Đề – xi – mét. 
- Một Đề – xi – mét viết là: 1dm. 
- Đề – xi – mét viết tắt là: dm. 
- GV ghi: 10cm = 1dm, 1dm = 10cm. 
- GV GT trên thước thẳng có vạch chia các độ dài 1dm, 2dm, 3dm, , 10dm. Cây thước có độ dài 10dm hay 100cm.
- HS đo độ dài băng giấy.
-  có độ dài 10cm. 
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS đọc và viết bảng con. 
- HS đọc và viết bảng con. 
Lưu ý: 
- GV cần HD cho HS quan sát kĩ để biết 1dm, 2dm, 3dm, 
- GV HD cách đọc đúng tên đơn vị Đề – xi – mét, Xăng – ti – mét. 
Hoạt động 2: Thực hành 
 1/ Bài 1: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: 
 A B 
 C D 
 a) Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào thích hợp ? 
 - Độ dài đoạn thẳng AB . . . . . . . . . . . 1dm. 
 - Độ dài đoạn thẳng CD . . . . . . . . . . . 1dm. 
 b) Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp ? 
 - Đoạn thẳng AB . . . . . . . . đoạn thẳng CD. 
 - Đoạn thẳng CD . . . . . . . . đoạn thẳng AB.
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- GV cho HS làm vào SGK/7. 
- GV cho HS đọc kết quả. 
- GV nhận xét chung. 
 2/ Bài 2: Tính (theo mẫu): 
 1dm + 1dm = 2dm
 7dm + 3dm = 
 2dm + 3dm = 
 8dm + 10dm = 
 a) 
 5dm - 3dm = 2dm
 10dm - 5dm = 
 18dm - 6dm = 
 49dm - 3dm = 
 b)
- GV cho HS đọc yêu cầu và đọc bài mẫu. 
- GV nhắc HS có đơn vị kèm theo ở kết quả. 
- GV cho HS làm vở 
- GV nhận xét chung.
- HS đọc yêu cầu. 
- 2HS làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/7 
a) - Độ dài đoạn thẳng AB bé hơn 1dm. 
 - Độ dài đoạn thẳng CD lớn hơn 1dm. 
a) - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. 
 - Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. 
- HS đọc kết quả. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu và đọc bài mẫu. 
- 2 HS làm bảng lớp, còn lại làm vở 
 1dm + 1dm = 2dm
 7dm + 3dm = 10dm
 2dm + 3dm = 5dm
 8dm + 10dm = 18dm
 5dm - 3dm = 2dm
 10dm - 5dm = 5dm
 18dm - 6dm = 12dm
 49dm - 3dm = 46dm
- HS nhận xét.
 Củng cố: 
- GV cho HS nêu lại các đoạn có độ dài 1dm, 2dm, 3dm, trên thước thẳng 1mét. 
- GV cho HS đọc lại mối quan hệ giữa dm và cm: 1dm = 10cm, 10cm = 1dm. 
 Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm thêm VBT/7 bài 4. 
- GV nhận xét tiết học. 
__________________________________ 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thủ cơng
 GẤP TÊN LỬA
I/ Mục tiêu: (CKTKN:106)
Biết cách gấp tên lửa.
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
HS khéo tay : Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng , thẳng.Tên lửa sử dụng được.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: 
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công và giấy màu. 
- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước. 
- HS: 
- Giấy nháp, bút, kéo. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Hôm nay các em sẽ tập làm một món đồ chơi bằng giấy. Đó là tên lửa. 
Hoạt động 2: HD gấp tên lửa. 
 1/ HD quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem mẫu tên lửa. 
 Thân
 Mũi
- GV chỉ các phần của tên lửa. 
- Phần mũi tên lửa như thế nào ? 
- Thân tên lửa có hình dạng gì ? 
- Hình dạng tên lửa giống hình dạng của vật nào ? 
- GV mở dần tên lửa trở lại ban đầu, sau đó gấp lại từng bước. 
- GV cho HS xem quy trình gấp tên lửa. Quy trình gấp gồm mấy bước ? 
Hoạt động học chủ yếu 
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát tên lửa mẫu. 
- HS quan sát. 
- Phần mũi tên lửa nhọn. 
- Thân tên lửa có hình tam giác. 
-  hình dạng một chiếc máy bay. 
- HS quan sát. 
-  gồm 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và cách chơi. 
Lưu ý: 
- GV gấp mẫu chậm để HS quan sát rõ. 
- GV cho HS quan sát kĩ quy trình. 
Hoạt động 3: HD gấp tên lửa. 
- GV cho 1 HS giỏi gấp lại tên lửa. 
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
- GV vừa gấp vừa nêu cách gấp. 
-
 Bước 2: Tạo tên lửa và cách chơi
- GV HD cách chơi. 
- GV cho HS thực hành. 
- GV chọn một vài sản phẩm trưng bày cho HS cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét chung. 
- 1HS giỏi lên gấp. 
- HS quan sát và gấp theo. 
- 3 HS lên tự phóng tên lửa. 
- HS thực hành trong nhóm 4, HS thực hành giỏi HD cho bạn chưa làm được. 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn. 
Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa. 
- Tên lửa là loại phương tiện dùng để phóng lên mặt trăng. Nếu muốn có được tên lửa phải cần có một đội ngũ chuyên viên kĩ thuật về ngành hàng không, vũ trụ. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp tên lửa. 
- GV nhận xét tiết học. 
-----------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
BUỔI CHIỀU
Ơn tập Tốn
Học sinh yếu thực hiện lại bài 1 (bảng con).
Học sinh khác thực hiện vở bài tập. (hồn tất).
--------------------------------------------------------
Luyện viết chính tả
Học sinh yếu đọc lại khổ viết chính tả.
Học sinh yếu sửa lỗi viết sai (mỗi lỗi 2 dịng).
Học sinh khác thực hiện vở bài tập.(hồn tất).
------------------------------------------------ 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Sinh hoạt lớp 
Tuần 1 
1/ Kiểm điểm tuần 1: 
- Học tập: Đa số các em đi học đều dầy đủ dụng cụ học tập. Đa số các em chưa mạnh dạng phát biểu ý kiến. Nhưng vẫn còn một ít em quên dụng cụ học tập. 
- Duy trì sỉ số: Đầu năm các em đi học chưa đều đạt tỉ lệ 98%. 
- Trật tự: 
 + Trong lớp: Phần đông đã đi vào nề nếp. Tuy nhiên vẫn còn một ít em hay nói chuyện riêng.
 + Ngoài lớp: Xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh, đi còn nói chuyện nhiều.
- Thể dục: 
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh thân thể: đa số giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhưng vẫn còn một số HS còn móng tay dài.
 + Vệ sinh lớp học: các em chưa quan tâm về vấn đề vệ sinh của lớp và của trường.
- Về đường: 
2/ Hướng khắc phục: 
- Thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện các nề nếp. 
- Khen những em, tổ, nhóm thực hiện được dù là việc nhỏ. 
- Chú ý vệ sinh lớp sạch đẹp.
3/ Tuyên dương – Phê bình: 
- Tuyên dương tập thể: 	
- Tuyên dương cá nhân: 	
- Phê bình: 	
4/ Công việc tuần 2: 
- Đi học đều đúng giờ. 
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ. 
- Trật tự khi ra vào lớp. 
- Vệ sinh sạch sẽ lớp học.
-------------------------------------------------------------------
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 	PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI SOẠN TUẦN 1.doc