Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Hoạt động của giáo viên

1.Ổn định

2. Bài cũ

- GV nhận xét – Ghi điểm

3 . Bài mới

GTB “ Luyện tập ”

- Ghi tựa

* Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 :

Bài 1 củng cố cho các em kiến thức gì ?

Bài 2 :

Số ?

Số bị chia

GV nhận xét .

Bài 2 củng cố cho ta gì ?

Bài 3 :

Bài cho ta biết những gì ?

Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?

Bài 3 :

GV gợi ý :

+ Đếm số ô vuông ( có 18 ô vuông)

+ Tìm số đó

b)Gợi ý :

Đếm số vuông ( có18 ô vuông )

+ Tìm số đó

Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ?

4. Củng cố – Dặn dò

- Hỏi lại bài

-Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chi 9

 

doc 61 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thø 2 ngµy 21 th¸ng 11n¨m 2011
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
--------------------------------------
 Tiết 2	Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
------------------------------------------
 Tiết 3	Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
------------------------------------------
Tiết 4 
TỐN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU 
 Giúp HS : 
Học thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
GTB “ Luyện tập ”
Ghi tựa
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
Bài 1 củng cố cho các em kiến thức gì ?
Bài 2 : 
Số ?
Số bị chia
27
27
63
63
Số chia 
9
9
9
9
Thương
3
3
7
7
GV nhận xét . 
Bài 2 củng cố cho ta gì ? 
Bài 3 : 
Bài cho ta biết những gì ?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
Bài 3 : 
GV gợi ý :
+ Đếm số ô vuông ( có 18 ô vuông)
+ Tìm số đó 
b)Gợi ý :
Đếm số vuông ( có18 ô vuông )
+ Tìm số đó
Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
-Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chi 9
- 3 HS đọc bảng chia 9 làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại 
 - HS lần lượt nêu miệng kết quả .
 củng cố về bảng chia 9 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . 
- 2 HS đọc yếu cầu bài 2 .
- 6 HS lên bảng điền số tích hợp vào ô trống
Cả lớp làm giấy nháp .
- HS nhận xét 
 Bài 2 củng cố cho ta về tìm số chia, số bị chia chưa biết . 
- 2 HS đọc bài toán 
 Cty dự định xây 36 ngôi nhà , đến nay đã thực hiện được số nhà đó .
 Cty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa ? 
Giải
Số ngôi nhà Cty đã xây là : 
36 : 9 = 4(ngôi nhà)
Số ngôi nhà Cty còn phải xây là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số : 32ngôi nhà
- 2 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm và tìm được 
+ Chia nhẩm ( 18 : 9 = 2 (ô vuông) )
+ Chia nhẩm : (18 : 9 = 2 (ô vuông) )
  tìm một phần mấy của một số .
--------------------------------------------
Tiết 5 
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
I.Mục tiêu
 - B­íc ®Çu biÕt ng¾t nghØ h¬i hỵp lÝ khi ®äc th¬ lơc b¸t.
- HiĨu ND: Ca ngỵi ®Êt vµ ng­êi ViƯt B¾c ®Đp vµ ®¸nh giỈc giái. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong sgk; thuoocj 10 dßng th¬ ®Çu.) 
II.Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III.Các hoạt động lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét chung
II.Bài mới
Giới thiệu bài: Việt Bắc là chiến khu của ta trong thời kì đấu tranh giành độc lập và ø kháng chiến chống thực dân Pháp(GV chỉ trên bảng đồ 6 tỉnh của Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.)
Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi, cán bộ và chính phủ ta trở về miền xuôi, về thủ đô(1955) nhưng những người về xuôi vẫn lưu luyến với cảnh và người ở chiến khu.
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
@Đọc mẫu
-GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
@ Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
GV sửa lỗi phát âm
LuyƯn ®äc tõ khã:
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
+Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
+Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi:
 + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc?
- Gv nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.
- Gv yêu cầu Hs tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Tìm những câu thơ cho thấy:
Việt Bắc rất đẹp.
Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Gv chốt lại: 
- Hs đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao.
Nhận xét bài cũ.
4HS lên thực hiện
HS quan sát tranh
3 HS nhắc tựa
HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa.
HS luyƯn ®äc tõ khã; thắt lưng, chuốt, rừng phách, đổ vàng
HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
HS dựa vào chú giải nêu nghĩa, đặt câu với từ ân tình
HS đọc theo nhóm bàn
2 nhóm bàn HS thi đọc 
1HS đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: Nhóm , cá nhân
Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu:
Nhớ hoa, nhớ người
Hs đọc phần còn lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Hs đọc thầm bài thơ.
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thủy chung.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-----------------------------------------------------
Thø 3 ngµy 22 th¸ng 11n¨m 2011
Tiết 1 
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.trß ch¬i “ ®ua ngùa
I . MỤC TIÊU :
Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc .
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
 2) Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. 
 III .NỘI DUNG VÀ P/PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện .
1,Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học 
-GV cho HS giậm chân tại chỗ vỗ tay ,hát.
-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên . 
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2)Phần cơ bản Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân , lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà của bài thể dục phát triển chung 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . 
- GV đi từng tổ để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS 
-Tập liên hoàn tám động tác : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x 8 nhịp )
GV nhận xét rồi để cho các em tự tập.
- GV nhận xét 
Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
* 3)Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung 
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ 
ŸŸŸŸŸŸ 
- HS biểu diễn thi đua bài thể
dục phát triền chung giữa các tổ:1lần 
-Mỗi tổ 5em lên biểu diễn bài 
thể dục 
 ------------------------------------------------
Tiết 2 
Chính tả
NGHE – VIẾT: NHỚ VIỆT BẮC
I.MỤC TIÊU
Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ lơc b¸t.
Lµm ®ĩng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn au/©u ( BT 2 )
Lµm ®ĩng BT 3a/b hoỈc bµi tËp CT ph­¬ng ng÷ do gi¸o viªn so¹n.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3A 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em nhớ – viết10 dòng thơ đầu trong bàiNhớ Việt Bắc. 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thơ gì ? 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
+ Các chữ nào trong bài viết hoa 
* Hướng dẫn HS viết bài 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn ,
đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đềà, HD HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
Lá trầu – đàn trâu 
Sáu điểm – quả sấu 
Bài 3 : Lời giải 
 - Tiên học lễ, hậu học văn. 
 - Kiến tha lâu cũng đầy tổ .
Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học , nhắc nhở.
2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm  
- 3HS nhắc tựa 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ , cả lớp xem SGK và nhớ lại bài HTLòng . 
5 câu là 10 dòng thơ . 
.. thơ 6-8 còn ...  chơi “§ua ngùa”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi và luật lệ chơi .
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 
 3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
-GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi những HS thực hiện động tác tốt .
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung 
-GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
--------------------------------------------
Tiết 2 
CHÍNH TẢ 
NGHE – VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
Nghe viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ ®ĩng quy ®Þnh.
Lµm ®ĩng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn ­i/­¬i( ®iỊn 4 trong 6 tiÕng)
Lµm ®ĩng Bt3 a/b hoỈc BT CT ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bốn băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 .
Bốn tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
3 .Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : 
Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc đoạn chính tả . 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong được dễ viết sai chính tả? 
+ Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
- GV đọc bài cho các em chép.
- GV đọc chậm 
GV quan sát lớp nhắc nhở, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn, đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
 GV yêu cầu HS đọc đềà, hướng dẫn HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
khung cửi - mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây. 
Bài 3a 
GV chốt lời giải đúng : 
Xâu:xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,..
Sâu:sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, 
Xẻ:Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,, máy xẻ
Sẻ:Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,  
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS làm lại các bài tập .
- 6HS viết bảng lớp . Cả lớp viết vào bảng con các từ : hạt muối, con muỗi, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
- 3HS nhắc tựa 
-2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
3 câu. 
 HS tìm những chữ dễ viết sai 
Các chữ đầu bài, đầu mỗi dòng thơ .danh từ riêng 
- HS tự đọc lại đoạn thơ, tự viết các chữ các em dễ mắc lỗi ghi nhớ chính tả 
- Lớp chép bài vào vở 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở 
- 2 HS đọc yêu cầu . HS làm bài cá nhân (làm vở nháp) 
- 4 nhóm nối tiếp nhau điền 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét . 
 - HS lên bảng thi làmtiếp sức, nhóm nào làm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó .
-Cả lớp viết vào vở .
-----------------------------------------------
Tiết 3 
TẬP LÀM VĂN.
NGHE KỂ :GIẤU CÀY.GIỚI THIÊỤ VỀ TỔ EM
 I.Mục tiêu
Nghe vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u cuyƯn DÊu cµy
ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n( kho¶ng 5 c©u )giíi thiƯu vỊ tỉ cđa m×nh( BT2 )
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. 
Tranh minh hoạ truyện cười Dấu cày 
Bảng phụ viết ba câu hỏi gợi ý.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
3 .Dạy bài mới 
Giới thiệu bài : 
Ghi tựa
Hoạt động 1:Nghe kể :Giấu cày
-GV nêu yêu cầu của bài 
- GV kể chuyện 1 lần : Hỏi 
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
+Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì ? 
- GV kể lần 2 – lần 3 
- GV nhận xét khen những HS nhớ truyện, kể phân biêt lời các nhân vật ( lời bác nông dân, lời bà vợ) Đặc biệt khen những HS biết kể chuyện với giong khôi hài 
+ Chuyện này có gì đáng buồn cười ? 
Hoạt động 2: Giới thiệu về tổ em
-GV nêu nhiệm vụ, nhắc các en chú ý : Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2, tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn . 
-Yêu cầu HS viết vào vở: viết thành câu, dùng dấu câu thích hợp, viết đúng chính tả
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV khen ngợi những HS giới thiệu hay
4. Củng cố dặn dò : 
NX tiết học 
Biểu dương những HS viết hay .
- 2HS kể lại truyện vui Tôi cũng như bác. 2 HS giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
-3HS nhắc lại 
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý. 
 bác đang cày ruộng.
Bác hét to: Để tôi dấu cái cày vào bụi đã! 
 vì dấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết chỗ dấu cày sẽ lấy mất. 
 nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác vói ghé sát tai vợ, thì thầm : Nó lấy mất cày rồi! 
- 1HS giỏi kể lại mẩu chuyện 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe .
3 HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện .
HS nhận xét
 khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ : Dấu cày đáng phải bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết. Mất cày, đáng phải kêu to lên để mọi người biết mà mách cho tên trộm đang ở đâu thì lại nói thầm. 
- 4 HS làm mẫu :Tổ em có 8 bạn. Đó là  Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý . Bạn.. trong tháng vừa qua được 15 điểm 10 
HS nhận xét 
HS làm bài vào vở 
- Cả lớp bình chọn người viết giới thiệu hay nhất . 
--------------------------------------------
Tiết 4 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU 
 BiÕt lµm tÝnh nh©n, tÝnh chia (b­íc ®Çu lµm quen víi c¸ch viÕt gän) vµ gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
-Một Hs sửa bài 3.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * HĐ1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: H/s tự làm bài
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.
Gọi Hs lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2: Hs tự làm vào vở
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn học sinh xem bài mẫu.
Hướng dẫn học sinh: Đặt tính rồi tính nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia.
Yêu cầu Hs tự làm vào vở
Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm.
-Gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* HĐ2: Làm bài 
Bài 3: Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi, phân tích bài toán.
H: Muốn tính quãng đường AC ta phải tìm gì?
H:Quãng đường BC như thế nào so với quãng đường AB?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở, giáo viên chấm bài, nhận xét.
Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Hs thảo luận nhóm 4
- Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích bài toán.
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải tính được gì?
Bài toán cho biết gì về số áo len đã dệt?
Vậy làm thế nào để tìm được số áo len đã dệt?
-Gọi 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Tóm tắt:
Kế hoạch : 450 chiếc áo
Đã dệt : kế hoạch
Còn phải dệt: ? chiếc áo
* HĐ3: Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét bài làm, tuyên dương bạn làm nhanh, đúng.
3.Củng cố– dặn dò.
Giáo viên củng cố cho học sinh về cách nhân chia số có 3 chữ số và cách giải các dạng toán.
Chuẩn bị : Luyện tập chung. 
-Nhận xét tiết học.
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
a. b. c.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Đối chiếu kết quả, chữa bài.
Bài 2:Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
 948 4
14 237
 28
 0
Mẫu:
 630 7
 00 90
 0
 396 3
 09 132
 06
 0
a) b)
 457 4
 05 114
 17
 1
c) d)
 724 6
 12 120
 04
 4
Bài 3:Bài toán.
A 172m B C
 ?m
-Ta phải tìm quãng đường BC.
-Quãng đường BC gấp 4 lần quãng đường AB.
Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
172Í 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số : 860 m.
Bài 4:Bài toán.
- Tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt.
-Phải tìm số áo len đã dệt được trong số 450 chiếc áo len.
- Đã dệt tổng số áo len.
- Lấy 450 áo chia cho 5.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Bài giải:
 Số áo đã dệt là:
 450 : 5 = 90 (chiếc)
 Số áo còn phải dệt là:
 450 – 90 =360 (chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc áo len.
Bài 5:Tính độ dài mỗi đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ:
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
 B 4cm C
 3cm 3cm
 A D 4cm E
 N 3cm P
 3cm 3cm
 K 3cm M Q
*Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3+4+3+4=14 (cm)
*Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3+3+3+3=12(cm) 
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2011_2012.doc