Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc tành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài: đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

-Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa cá cụm từ.

-Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

-Hiểu nghĩa các từ mới.

-Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai là cô giáo ngoan, biết giúp đỡ bạn.

II. CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ bài dạy ở SGK, SGV, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC 
CHIẾC BÚT MỰC 
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc tành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài: đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
-Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa cá cụm từ.
-Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
-Hiểu nghĩa các từ mới.
-Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai là cô giáo ngoan, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài dạy ở SGK, SGV, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ : “Trên chiếc bè”
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
HĐGV
HĐHS
TIẾT 1
*Hoạt động 1: Luyện đọc: (25 phút)
GV đọc mẫu lần 1.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
Gọi HS đọc từng câu. GV rút từ giải nghĩa luyện đọc.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp theo dõi.
-HS đọc từng câu.
-HS phát âm một số từ khó: loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên, nức nở.
-2 HS đọc bài 
Cả lớp đồng thanh.
Thế là trong lớp chỉ còn mình em/ là viết bút chì.//
Nhưng hôm nay,/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi//
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm tham gia thi đọc cá nhân, đồng thanh.
Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay nhất.
GV nhận xét
Tuyên dương những học sinh đọc bài tốt.
Nhắc nhở và hướng dẫn cách đọc.
TIẾT 2
*Hoạt động 1:H/dẫn học sinh tìm hiểu bài.
(15 phút)
? Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?
? Lúc này bạn Mai loay hoay với cái hộp bút thế nào?
? Vì sao Mai lại loay hoay như vậy?
? Cuối cùng Mai đã làm gì?
? Thái độ của Mai thế nào khi biết mình được viết bút mực?
? Mai đã nói với cô thế nào?
? Theo em bạn Mai có đáng khen không?
+ Lan quên bút ở nhà
+ Mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp bút lại
+Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không..
+ Đưa bút cho Lan mượn
+ Mai thấy hơi tiếc
+ Cứ để bạn Lan viết trước...
+Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè.
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại: (12 phút)
GV đọc mẫu lần hai và nêu cách đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn truyện.
GV nhận xét.
Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan).
Thi đọc lại truyện.
Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
-Câu chuyện này nói về điều gì?
-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
-Về nhà đọc lại truyện để nắm nội dung chuẩn bị ở tiết kể chuyện hôm sau. 
 -------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: TOÁN 
38 + 25
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ duới dạng tính viết).
-Củng cố phép tính cộng dạng đã học ( 8 + 5 và 28 + 5)
-Giáo dục tinh thần tự giác, tính toán nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
-5 bó chục que tính.
-Vở toán, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: (1 phút) HS hát, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
-Tính kết quả: 25 + 8 ; 41 + 9 ; 68 + 5 ; 27 + 9
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: ( 1 phút)
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: Giới thiệu 38 + 25.
GV nêu đề toán.
Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để nêu kết quả.
Chốt lại cách tính.
Hướng dẫn cách thực hiện phép tính theo cột dọc.
38
 + 25
 63
(12 phút)
HS thao tác cùng giáo viên trên que tính.
-HS tính: 38 + 25 = 63.
-Cả lớp theo dõi.
Nêu cách tính.
8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1.
3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.
*Hoạt động 2: Thực hành. (16 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu 
-HS làm bài vào bảng con, bảng lớp.
 38
+ 45
 83
 56
 + 36
 92
 28
+59
 87
Vài học sinh đọc kết quả.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán:
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi giải.
HS đọc đề bài tập 3.
Cả lớp làm bài.
 Bài giải:
Con kiến phải đi đoạn đường dài là:
 28 + 34 = 62 (dm)
 Đáp số 62 dm.
Bài 4
Lưu ý trước khi học sinh so sánh để điền dấu phải tính kết quả ở hai vế.
Cho học sinh làm bài.
Học sinh tự làm bài và chữa bài.
8 + 4 < 8 + 5
9 + 8 = 8 + 9
9 + 7 > 9 + 6
4. Củng cố – Dặn dò: (3 phút) 
-Nêu các bước đặt tính 38 + 25
-Xem lại bài tập đã làm.
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: CHÀO CỜ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Tập chép: CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện: Chiếc bút mực
-HS trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một 1, tên riêng viết hoa
-Củng cố quy tắc chính tả ia/ya, en/eng
-HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi HS lên bảng
- Đặt câu có từ: ra, da, gia.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép:
 Đọc đoạn chép
? Đoạn văn này tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
? Điều gì xảy ra với Mai? Lan?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
? Có những tên riêng nào trong bài chính tả? Khi viết tên riêng phải viết như thế nào?
* GV đọc từ khó cho HS viết: lắm, khóc, mợn, quên.
* Hướng dẫn chép bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ia/ya
- GV chốt quy tắc viết ia /ya.
Bài 3: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu là n/l – GV chữa bài ,nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
-HD chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảg con: Khuyên, chuyển, chiều.
- HS đặt câu, nhận xét dặn dò.
( 1 phút)
(20 phút)
- 1 HS đọc lại 
.....bài "Chiếc bút mực"
- Mai được viết bút chì....Lan cho bạn mượn bút....
- Có 5 câu
- Dấu chấm
- Mai, Lan, .......viết hoa
- HS viết từ khó bảng con: lắm, khóc, mợn, quên, Lan, Mai.
- HS nhìn bảng chép bài
- HS tự soát lỗi 
(10 phút)
- HS tự làm, HS chữa bài, nhận xét , bổ sung.
+ đêm khuya, cây mía, tia nắng....
- HS làm bài. VD: Cái nón, con lợn, lười biếng, lá non...
- HS nghe dặn dò.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
-HS dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý của GV, Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể
-HS thể hiệnđược lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt và điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện.
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
-Giáo dục HS học tập Mai: tốt bụng, biết giúp đỡ bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.- Hộp bút, bút mực
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng.
2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
- Hướng dẫn nói câu mở đầu
- Hướng dẫn kể theo từng bức tranh
+ Bức tranh 1: (GV treo tranh) 
? Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?
? Thái độ của Mai thế nào?
? Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao?
+ Bức tranh 2:
? Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
? Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì? 
? Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
+ Bức tranh 3: 
- Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?
+ Bức tranh 4: 
? Thái độ của cô giáo thế nào?
? Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào? 
? Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
 - Trong truyện em thích nhất nhân vật nào, vì sao?
- Nhận xét giờ học , dặn dò.
- 4 HS lên kể theo vai chuyện "Bím tóc đuôi sam"
(1 phút)
(28 phút)
- Một hôm ở lớp 1 A, HS đã...
-HS quan sát- HS trả lời câu hỏi.
-2 HS lên kể theo gợi ý, nhận xét.
- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực
- Mai hồi hộp nhìn cô
- Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình em viết bút chì
-2 HS kể, nhận xét
- Lan không mang bút
- Lan khóc nức nở
- Nửa muốn cho bạn mượn, nửa không...
-2 HS kể, nhận xét.
- Mai đưa bút cho Lan mượn
- Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì
3HS kể, nhận xét.
- Cô rất vui
- Mai thấy hơi tiếc
- Em thật đáng khen
- HS kể phân vai - sử dụng đồ dùng, dựng lại truyện
- HS trả lời
- HS nghe dặn dò.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25. Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
- Giải bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
- HS có hứng thú, tự tin trong thực hành toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Đọc bảng 8, 9 cộng một số?
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: ( miệng)
-Củng cố bảng 8 cộng một số (nhẩm)
-Nếu một số hạng tăng bao nhiêu thì tổng tăng bấy nhiêu.
Bài tập 2: Tổ chức làm bảng con, chữa bài.
- Chốt: cách đặt tính, nêu ... DỤC
Động tác bụng ĐHHN-ĐHVT và ngược lại
I/ MỤC TIÊU:
 - Oân 4 động tác vươn thở , tay , chân , lườn , học mới động tác bụng yêu cầu thực hiện tương đối 
 - HS chuyển đội hình hàngngang thành vòng tròn và ngược lại 
II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Sân trường vệ sinh nơi tập 
 - Còi 
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ bién nội dung yêu cầu giờ học 
- Đứng vỗ tay và hát 
- Khởi động 
2.Phần cơ bản 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại 
- Học động tác bụng 
- Oân động tác vươn thở , tay , chân , lườn bụng 
- Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp 
-Lần 2,3: Cán sự lớp tập 
3.Phần kết thúc 
- Trò chơi “ chạy ngựa theo tín hiệu”
- Cúi người thả lỏng 
- GV cùng hs hệ thống lại bài 
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà 
ĐHHN
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- HS tập theo GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
ĐHHN
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 . . 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: CHÍNH TẢ
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
-HS nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài "Cái trống trường em". Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết khổ thơ.
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n; âm chính i,iê
-Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-GV đọc cho HS viết
2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi bảng lớp
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
a- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
? 2 khổ thơ này nói gì?
? Có mấy dấu câu? Là những dấu nào?
? Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-GV đọc chữ khó, uốn nắn HS cách viết đúng.
b- GV đọc cho HS viết vào vở
c- Chấm, chữa bài, nhận xét bài viết đúng kỹ thuật.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2: (bảng phụ)
GV hướng dẫn chơi trò chơi
Chọn 2 nhóm thi tiếp sức, lên điền.
GV chốt lại kiến thức, nhận xét
Bài tập 3: (Lựa chọn a)
GV nêu yêu cầu, cho HS làm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà tập viết ,luyện chữ.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
 Chia quà, đêm khuya, cây mía
(1 phút)
(20 phút)
- 2 HS đọc lại
- Nói về cái trống
- 2 dấu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi
- 9 chữ, chữ đầu bài, đầu dòng
- HS viết tiếng khó vào bảng con: Mùa, Suốt, nghỉ....
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
(10 phút)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS lên thi tiếp sức, nhận xét:
 Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
- HS đọc yêu cầu, HS làm bài vào vở bài tập
-n: nằm, no, na...
-l: lá, lo lắng, len lỏi....
- HS nghe dặn dò
______________________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
trả lời câu hỏi – đặt tên cho bài – luyện tập về mục lục sách
I. MỤC TIÊU:
-HS dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng tranh thành câu.
-Bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài
 -Rèn kĩ năng viết: soạn 1 mục lục đơn giản.
-Nói, viết thành câu gãy gọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa Bài tập 1 - Vở Bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-GV gọi từng cặp 2 HS lên bảng
2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi bảng lớp
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng) GV treo tranh
Tổ chức cho HS nói nội dung từng tranh theo câu hỏi gợi ý. 
-Sửa câu trả lời cho HS.
-GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 2: (Miệng)
- GV nhận xét, kết luận những tên hợp lý: Ví dụ: Không vẽ lên tường; Bức vẽ đẹp mà không đẹp...
Bài tập 3: (viết)
- GV yêu cầu HS mở mục lục sách
Tiếng việt 2 tìm tuần 6 trang 155, 156
- GV chấm điểm
Chốt: Tác dụng của mục lục.
3 - Củng cố dặn dò (2 phút)
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà thực hành theo bài học .
- 2 em đóng Tuấn và Hà, Tuấn nói câu xin lỗi Hà
- 2 em đóng Mai và Lan. Lan nói câu cảm ơn Mai
(1 phút)
(28 phút)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
-Bạn trai đang vẽ ngựa lên tường lớp.
-Bạn trai hỏi : Tớ vẽ có đẹp không?
-Bạn gái nói: Vẽ lên tường là làm bẩn tường.
-Hai bạn đi lấy vôi xoá bức vẽ trên tường.
- 1,2 HS giỏi dựa theo 4 bức tranh kể lại câu chuyện.
- Cả lớp suy nghĩ đặt tên cho truyện, nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- 1,2 HS chỉ đọc các bài tập đọc tuần 6
- HS viết vào vở
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-HS nắm vững cách giải loại toán nhiều hơn vừa học, biết dựa vào tóm tắt để giải bài toán
-Có ký năng giải toán, biết lập và biến đổi đề toán.
-Chủ động tự tin trong học tập và giải toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp.
*Hoạt đôïng 1: HDHSlàm bài tập.
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu
-Phân tích đề:
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính số bút chì trong hộp ta làm thế nào?
* GV chốt lại : Dạng toán, phép tính.
Bài 2: GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán
Bài 4: 
-GV cho HS đọc đề và tự làm bài
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng vừa tìm được.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
(1 phút)
(32 phút)
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Làm phép tính cộng
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 em giải
- Lớp giải vào giấy nháp
- Đọc bài giải - nhận xét
Chữa bài trên bảng
- HS làm theo yêu cầu
- Lớp giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng giải
- HS tự làm bài, tính kết quả
- HS thực hành, nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 ( cm)
 Đáp số: 12 cm
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
-HS biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa
-HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
-Có ý thức trong ăn uống để không bị ho, sặc do thức ăn rơi vào phế quản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh vẽ ống tiêu hóa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp.
*Hoạt động 1: Trò chơi chế biến thức ăn.
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Nhập khẩu: Đưa tay lên miệng
- Vận chuyển: Để hai tay dưới cổ kéo dần xuống ngực
+ Chế biến: Hai tay để trước bụng làm động tác nhào trộn
 *Hoạt động 2: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- GV cho HS làm việc theo từng cặp, chỉ vào hình vẽ nêu một số bộ phận của ống tiêu hóa và đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- GV treo tranh vẽ.Gọi 1 HS lên bảng chỉ cho cả lớp quan sát - Nhận xét - kết luận
*Hoạt động 3: Các cơ quan tiêu hóa
- GV cho HS lên bảng nối tên một số cơ quan tiêu hóa với hình vẽ cho phù hợp
- GV chỉ, nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa và vai trò của chúng - Nêu thêm một số tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy
3. Củng cố- Dặn dò: (6 phút)
- GV cho HS thảo luận: Cần làm gì để cơ quan tiêu hóa làm việc tốt?
- Nhận xét tiết học. 
(1 phút)
(7 phút)
- HS chơi trò chơi theo lời hô của GV - Không làm theo động tác của GV 
- Ai làm sai sẽ phải hát một bài
(9 phút)
- HS làm việc theo cặp, chỉ và nêu một số bộ phận của ống tiêu hóa và đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
1 HS lên bảng chỉ và nêu cho cả lớp quan sát
(9 phút)
- HS lên bảng nối tên các bộ phận của ống tiêu hoá với hình vẽ.
- Nhận xét
- KL: Cơ quan tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến nước bọt, dịch tuỵ, gan, mật.
- HS thảo luận - Nêu ý kiến
+ ăn chậm, nhai kỹ
+ Không cười đùa trong khi ăn
+ Không chạy nhảy sau khi ăn no
+ Đi đại tiện đều đặn.
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
	-HS biết phê và tự phê trước tập thể trong giờ sinh hoạt,
	-Tự giác nhận mọi sai phạm nếu mình phạm nội quy.
	-Hướng phấn đấu cho tuần tới.
	-Sinh hoạt văn nghệ lớp.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: Nhận xét mọi hoạt động của tuần qua.
-GV huớng dẫn lớp trưởng điều khiển.
-Lớp trưởng mời đại diện của từng tổ lần lượt lên nhận xét tình hình của tổ mình trong tuần qua về các mặt 
+Nền nếp:
+Đạo đức tác phong:
+Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
-Cả lớp theo dõi.
*Hoạt động 2: Tổng kết và nhận xét chung.
-Trong tuần 5 lớp có nhiều nỗ lực trong học tập. Hầu hết các em đến lớp đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. 15 phút tự học đầu giờ tốt, biết tự quản.
-Trong giờ học rất nhiều em hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài tốt, có sự vươn lên ở một số em chậm như: THUẬN, NGUYÊN, PHƯƠNG, TÚ ANH, TRƯỜNG, 
Cả lớp theo dõi.
*Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ.
-HS tham gia sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức.
-Hát múa cá nhân, tập thể, thi kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_5_thu_2_3_4_nam_hoc.doc