Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Long

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Long

Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Cây xoài của ông em”.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: 
Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008.
Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Cây xoài của ông em”.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà. 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
a) Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
b) Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
c) Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
d) Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
5/ Nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. 
- Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ. 
- Từ các cành lá những đài hoa bé tí 
- Lá đỏ như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm lấy cậu âu yếm vỗ về. 
- Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. 
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các ô vuông như sách giáo khoa
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 55
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ
- Giáo viên gắn lên bảng 10 vuông như sách giáo khoa lên bảng
+ Có mấy ô vuông ?
+ Lúc đầu có 10 ô vuông sau lấy ra 4 ô vuông còn mấy ô vuông ?
+ Cho học sinh nêu tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ: 10 – 4 = 6
- Giáo viên giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x khi đó ta viết được x – 4 = 6
- Cho học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ. 
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
Ghi nhớ: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi Giáo viên làm. 
- Có 10 ô vuông. 
- Còn 6 ô vuông. 
- Học sinh nêu: 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu. 
- Gọi số bị trừ chưa biết là x. 
- x là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu. 
- Làm vào bảng con. 
- Nhắc lại ghi nhớ cá nhân, đồng thanh. 
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 
- Học sinh có Hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 
- Học sinh có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong giờ ra chơi của hương xuân. 
- Giáo viên kể chuyện “trong giờ ra chơi”
- Cho học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên kết luận: khi bạn ngã cần hỏi thăm và đỡ bạn dậy. Đây là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 
* Hoạt động: Việc làm nào đúng
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên kết luận: luôn vui vẻ, chan hòa với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
* Hoạt động 3: Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh thảo luận
- Giáo viên kết luận: quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm gắn bó. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các bạn hỏi Cường có đau không rồi đưa bạn đến phòng y tế. 
- Học sinh nối nhau trả lời. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Chiều:
 BD To¸n: LuyÖn tËp
 I. Môc tiªu:
- Cñng cè vµ n©ng cao c¸c d¹ng to¸n ®· häc.
- Häc sinh ¸p dông vµ gi¶i ®­îc c¸c bµi to¸n.
II. Lªn líp:
TiÕt 1:
* Bµi tËp cho h/s kh¸, giái:
Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng:
8 + ... = 12 + 5 ... + 18 = 21 + 4
 ... + 8 = 13 + 1 28 + ... = 39 – 7
Muèn ®iÒn sè vµo chç trèng ta ph¶i lµm thÕ nµo? ( TÝnh kÕt qu¶ vÕ ph¶i ) 
VD: 8 + ... = 12 + 5 ( TÝnh 12 +5 = 17; 8 + 9 = 17 )
Bµi 2: T×m tæng cña hai sè, biÕt sè h¹ng thø nhÊt b»ng 38 vµ sè h¹ng thø hai lµ sè liÒn sau cña sè h¹ng thø nhÊt.
HD gi¶i: Sè thø nhÊt lµ 38, sè liÒn sau 38 lµ 39. T×m tæng 38 + 39 = ?
Bµi 3: T×m x
x + 13 = 29 y – 60 = 21 – 1 
x lµ thµnh phÇn g× ch­a biÕt cña phÐp tÝnh?
* Bµi tËp dµnh cho h/s YÕu – TB 
TiÕt 2:
G§HS YÕu: 
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
63 – 9 25 + 3 21 – 1 18 + 4
Bµi 2: T×m x 
x + 6 = 12 x – 3 = 19 x – 8 = 10
- x lµ thµnh phÇn g× cña phÐp trõ ?
- Muèn t×m sè h¹ng ch­a biÕt ta lµm thÕ nµo ?
Bµi 3: Lan cã 12 b«ng hoa cho Minh 6 b«ng hoa. Hái Lan cßn l¹i bao nhiªu b«ng hoa ?
Bµi to¸n cho biÕt g× ?
Muèn t×m sè hoa cßn l¹i cña Lan ta lµm thÕ nµo ?
III. Tæng kÕt – DÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
Thể dục: TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
“BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
- Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn. 
- Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” và “Bỏ khăn”. 
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
* Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại bài thể dục. 
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008. 
Toán: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và thuộc bảng trừ đó. 
- Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 13 – 5 và lập bảng công thức trừ. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 13- 5. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 
13- 5 = ?
 13
 - 5
 8
 Vậy 13 – 5 = 8
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng trừ. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh làm miệng
Bài 2, 3: Tính
Yêu cầu học sinh làm bảng con
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 8
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 12 trừ 8 bằng 4. 
- Học sinh tự lập bảng trừ. 
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 4
13- 9 = 3
- Học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
- Giải vào vở
Bài giải
Cửa hàng còn lại số xe đạp là
13- 6 = 7 (Xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp
Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình, biết dựa vào ý tóm tắt, kể lại phần chính câu chuyện. 
- Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.  ... + Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ K từ 2, 3 lần.
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ kề vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Thủ công: 
ÔN TẬP CHƯƠNG MỘT - KỸ THUẬT GẤP HÌNH (Tiết 1)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh ôn lại các kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm đã học. 
- Đánh giá kiến thức của học sinh qua việc thực hành. gấp các sản phẩm đã học. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các sản phẩm đã học bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập. 
- Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. 
- Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. 
- Cho học sinh các bước thực hiện. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. 
- Cho học sinh làm theo nhóm. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa) 
- Học sinh các nhóm thực hành. theo sự phân công của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
ChiÒu:
HDTH: luyÖn ch÷ hoa K.
I. Môc tiªu:
- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa K theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đứng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh. 
- Häc sinh cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.
II. Lªn líp:
- H/s thùc hµnh viÕt vµo vë « ly ë nhµ.
 + Cho h/s nh¾c l¹i: - Quy tr×nh viÕt ch÷ hoa K ?
 - Cao, réng, b¾t ®Çu, kÕt thóc nh­ thÕ nµo ?
 + H/s thùc hµnh viÕt vµo vë:
 - 2 dßng cì ch÷ lín K.
 - 2 dßng cì ch÷ nhá K.
 - 1 dßng cì nhá c©u øng dông: KÒ vai s¸t c¸nh.
 - Ch÷ xiªn: 1 dßng cì ch÷ nhá K.
 1 dßng côm tõ øng dông cì ch÷ nhá.
III. Cñng cè - DÆn dß:
- ChÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt cô thÓ.
- NhËn xÐt giê häc.
Tù chän: LuyÖn viÕt ë vë tËp viÕt: ch÷ hoa K
I. Môc tiªu:
- H/s thùc hµnh viÕt vµo vë, tËp viÕt trang cßn l¹i cña tiÕt häc s¸ng ch÷ hoa K.
II. Lªn líp:
- H/s thùc hµnh viÕt vµo vë tËp viÕt.
( phÇn h­íng dÉn ®· so¹n ë tiÕt tËp viÕt vµ h­íng dÉn thùc hµnh )
- H/s viÕt lÇn l­ît tõng dßng vµo vë.
- Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm.
III. Cñng cè - DÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc.
Tự nhiên và xã hội: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Kể tên và nêu công dụng 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. 
- Biết phân loại đồ dùng. 
- Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
- Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình. 
* Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trong sách giáo khoa. 
- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
H1: Bàn học
H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt, 
H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, 
- Cả lớp nhận xét. 
- Quan sát tranh. 
- Học sinh trao đổi trong nhóm. 
- Nối nhau phát biểu. 
H4: Bạn trai đang lau bàn. 
H5: Rửa cốc, ly. 
H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. 
- Nhắc lại kết luận. 
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Toán: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Cho học sinh nêu lại cách tính
Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
 63
 - 35
 28
 73
 - 29
 44
 33
 - 8
 21
 93
 - 46
 47
- Nêu lại cách tính. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
33- 4 = 18
33- 13 = 20
63- 7- 6 = 50
63- 13 = 50
42- 8- 2 = 30
42- 12 = 30
- Học sinh tự làm vào vở. 
Bài giải
Cô giáo còn số quyển vở là
63- 48 = 15 (Quyển)
Đáp số: 15 quyển
- Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 17
Chính tả Tập chép: MẸ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác một đoạn thơ trong bài thơ: “Mẹ”. Biết viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê, gi / r. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ con trai, cái chai. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Nêu cách viết đầu mỗi dòng thơ ?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê yê
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Tìm trong bài thơ mẹ: 
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. 
b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Viết hoa đầu mỗi dòng thơ. 
- So sánh với ngôi sao, với ngọn gió, 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
R
ru, rồi, 
Gi
gió, giấc, 
Tập làm văn: GỌI ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. 
- Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. 
- Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ?
- Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. 
- Học sinh sắp xếp lại: 
 + Tìm số máy của bạn. 
 + Nhấc ống nghe lên. 
 + Nhấn số. 
- Tút ngắn liên tục là máy đang bận. 
- Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. 
- Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. 
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
SINH HOẠT : Nhận xét cuối tuần 
 1. Tình hình của lớp trong tuần qua:
 - Số lượng: ®¶m b¶o 100%, kh«ng cã h/s ®i muén hay nghØ häc.
- Học tập: H/s học bài và làm bài tËp đầy đủ, h¨ng say ph¸t biÓu. 
 - Lao động: tự giác, làm vệ sinh khu vực và lớp học sạch sẽ, ch¨m hoa th­êng xuyªn.
- Trang phục: gọn gàng, vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
 2. Kế hoạch tuần tới 
Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 20 – 11.
 Thực hiện dạy và học chương trình tuần 13.
Thu nép c¸c lo¹i quü mµ nhµ tr­êng ®Ò ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 lop2.doc