Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS nêu những việc đ lm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động 1 : Đóng vai

Gọi học sinh đóng vai cáh xử lý tính huống của 2 bạn nhặt của rơi.

Chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

Tình huống 1 : Em trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bjan nào đó để quân trong ngăn bàn. Em sẽ làm gì ?

Tình huống 2 : Giờ ra chơi , em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường . Em sẻ làm gì?

Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ

- -Gọi từng nhóm lên giữa lớp đóng vai và cho các em tự giải quyết tình huống .

- - Gọi từng nhóm nhận xét những việc làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?

- - Gv nhận xét lại ý chính của nội dung.

- * Tình huống 1 : Em cần phải hỏi lại bạn nào mất để trả lại.

- * Tình huống 2 : Em nộp lên văn phòng để trả lại cho người mất.

- * Tình huống 3 : Em nên khuyên bạn trả lại cho người mất.

-

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
 Ngµy so¹n : 02 / 01 / 2012
 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 09 th¸ng 01 n¨m 2012
1.§¹o ®øc
 TiÕt 20: Tr¶ l¹i cđa r¬i ( tiÕt 2). 
I. Mơc ®Ých yªu cÇu: 
- Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
- Tích hợp giáo dục HS: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Gi¸o dơc kĩ năng sống :
- Xác định giá trị bản thân; giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
- HS: 3 tấm bìa có màu : Xanh , đỏ, vàng.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu những việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Đóng vai 
Gọi học sinh đóng vai cáh xử lý tính huống của 2 bạn nhặt của rơi.
Chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tình huống 1 : Em trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bjan nào đó để quân trong ngăn bàn. Em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Giờ ra chơi , em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường . Em sẻ làm gì?
Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ 
 -Gọi từng nhóm lên giữa lớp đóng vai và cho các em tự giải quyết tình huống .
- Gọi từng nhóm nhận xét những việc làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Gv nhận xét lại ý chính của nội dung.
* Tình huống 1 : Em cần phải hỏi lại bạn nào mất để trả lại.
* Tình huống 2 : Em nộp lên văn phòng để trả lại cho người mất.
* Tình huống 3 : Em nên khuyên bạn trả lại cho người mất.
Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu 
- Gv gợi ý .
- Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắt nhở bạn bè , anh chị em cùng thực hiện . 
 Mỗi khi nhặt của rơi,
Em ngoan tìm trả cho người, không tham.
3. Cũng cố dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhắt nhở học sinh không tham của rơi.
- Dặn dò: Các em về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu những việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
- NHận xét, đánh giá cùng gv.
- Nhóm 1 thảo luận .
- Nhóm 2 thảo luận.
-Nhóm 3 thảo luận
- Học sinh đưa ra tình huống cả lớp nhận xét về nhiều hình thức nhặt của rơi.
- Cả lớp nhận xét.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 - 3.TËp ®äc
TiÕt 58 - 59: ¤ng m¹nh th¾ng ThÇn Giã.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
- Biết ngắt nghỉ hơi dúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng thần gió tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).
*Giáo dục mơi trường:Cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Gi¸o dơc kĩ năng sống :
- KN giao tiếp; KN ra quyết định; KN kiên định
III. Đồ dùng dạy - học:
GV: bài dạy
HS: xem bài trước
IV. Các hoạt động dạy- học:
TiÕt 1
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuôc lòng bài thơ “ Thơ trung thu” và trả lời câu hỏi SGK.
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * luyện đọc
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu nt 2 lÇn:
- HD HS phát âm từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt, ven biển, sinh sống, vững chãi, loài người, lồm cồm.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD cách ngắt giọng các câu. 
 + ¤âng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà//
 + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//.
 - Gäi một em đọc phần chú giải.
 - Giảng thêm “lồm cồm” chống cả hai tay để nhổm người dậy.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Theo dõi – giúp đỡ HS đọc đúng
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
e) Đọc đồng thanh
TiÕt 2
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
 + Thần gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
 + Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió?
 + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần giói phải bó tay?
 + ¤ng Mạnh làm gì để thần gió làm bạn?
 + ¤âng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió tượng trưng cho cái gi?
3. Củng cố dặn dò : 
 - Hôm nay các em học bàihọc gi?
 - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm g×?
 - Về học bài
 - Chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
- Hs lặp lại tựa bài
- Theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
 - Đọc từ chú giải.
Lần lượt HS đọc trong nhóm
Nhận xét bạn đọc.
Cử đại diện từng nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đoạn 3
HS đọc từng đoạn
- HS trả lời câu hỏi
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.To¸n
 TiÕt 96: B¶ng nh©n 3.
I. Mục ®Ých yªu cÇu
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
- Biết đếm thêm 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
- HS: dụng cụ môn học.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 2. 
- GV nhận xét, đánh giá .
2. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 BẢNG NHÂN 3
 * Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3
 ( lấy 3 nhân với một số)
Giới thiệu các tấm bìa – Mỗi tấm có 3 chấm tròn.
Đính lên bảng 1 tấm bìa và nêu. Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết
3 x 1 = 3 đọc là : 3 nhân 1 bằng 3
 - Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi hỏi
 + 3 được lấy mấy lần?
 + Mỗi lần lấy mấy chấm tròn?
 + Ta viết thế nào?
Viết bảng : 3 x 2 = 3 + 3 = 6
 +Vậy 3 nhân 2 bằng mấy?
Viết bảng : 3 x 2 = 6
Tương tự 3 x 3 = 9
 ..
 3 x 10 = 30
 - Đây là bảng nhân 3
 3 x 1 = 3 
 3 x 2 = 6 
 3 x 4 = 12
 3 x 5 = 15
 .
 3 x 10 = 30
 - Cho HS đọc lần lượt, che dần kết quả
 * Thực hành:
 - BT1: Tính nhẩm – HS làm bảng con
 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12
 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6
 Gọi 2 HS lên bảng thi đua tính nhanh:
 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
 3 x 10 = 30 3 x 7 = 21 
- Gv nhận xét, đánh giá.
- BT2: Gọi 1 em đọc đề bài
- Gv cùng hs phân tích bài toán
- Gv nhận xét, đánh giá.
- BT3: Điền thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS đọc dãy số – nhận xét.
Như vậy ta tìm được từng số thích hợp ở mỗi ô trống là dãy số ntn?
Gọi HS đếm thêm 3.
 + Từ 3 à30
 + Đếm bớt từ 30 à 3
Cho HS đếm thêm, bớt từ một số bất kỳ của dãy số.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Gọi HS đọc bảng nhân 3.
 - Nhận xét gtiết học.
 - Về học thuộc bảng nhân và làm BT trong vở BT. 
- Vài em đọc bảng nhân 2 
3 được lấy 2 lần
Mỗi lần lấy 3 chấm tròn
Ta viết ba nhân hai bằng ba cộng ba bằng sáu
- 3 nhân 2 bằng 6
- Đọc 3 x 2 = 6 
Đọc lần lượt bảng nhân 3.
Xung phong đọc thuộc bảng nhân 3
Làm bảng con từng phép tính
2 em lên điền kết quả
 - 1 em đọc đề bài
 - Tự tóm tắt và giải
Bài giải
 Số học sinh là:
 3 x 10 = 30 ( HS)
 ĐS: 30 HS.
Đọc : 3, 6 ,9
- Từ số thứ hai mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3
Ta có dãy số 3, 6 , 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30.
 - Vài em đếm
 - vài HS đếm
_____________________________________________
 Ngµy so¹n : 03 / 01 / 2012
 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2012
1.KĨ chuyƯn 
 TiÕt 20: ¤ng m¹nh th¾ng ThÇn Giã.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu. 
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung truyện (BT1).
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 nhóm 6 em phân vai dựng lại “ Chuyện bốn mùa”
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
 - Để xếp đúng thứ tự 4 tranh SGK. Các em phải quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung truyện.
 - Gọi 4 em lên bảng.
 - Nhận xét.
 + Tranh 4 thành tranh 1
 ( Thần gió xô ngã ông Mạnh)
 + Tranh 2 là tranh 2
 ( Oâng Mạnh vác cây, khiêng đá làm nhà)
 + Tranh 3 là tranh 3
 Thần gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không xô đổ ngôi nhà ông Mạnh.
 + Tranh 1 là tranh 4.
 Thần gió trò chuyện cùng ông Mạnh
b) Kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
c) Đặt tên khác cho câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 
- Truyện làm cho em biết điều gi?
- Nhận xét tiết học
- Kể lại cho người thân nghe.
- Cb bài sau.
HS nhắc lại tựa bài
Lớp quan sát tranh
Mỗi em cầm 1 tranh để trước ngực quay xuống cả lớp – đứng theo thứ tự từ trái sang phải
Lớp nhận xét
Từng HS kể
Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay.
Suy nghĩ, từng em nối tiếp nhau nói tên cho chuyện.
 + Ôâng Mạnh và Thần gió
 + Chiến thắng thần gió.
 - Con người có khả năng chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên, nhờ quyết tâm và lao động con người sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.To¸n
 TiÕt 97: LuyƯn tËp.
I. Mục ®Ých yªu cÇu
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải ... ng phong bì.
 b) Hướng dẫn mẫu:
- Gồm hai bước.
* Bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
c) HS thực hành gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Gọi HS nhắc lại quy trình
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
 - Chọn sản phẩm đẹp nhất để tuyên dương 
 - Đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Tuần sau mang vở, bút chì, thước kẻ hồ, kéo để học “ gấp, cắt, dán phong bì”.
- Hs: để đồ dùng ra bàn
- HS nhắc lại đầu bài
 - HS quan sát trả lời
Nêu ý kiến
Quan sát từng loại thiếp
- Tập cát gấp trang trí thiếp chúc mừng.
+ bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
Hs thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
Hs trình bày sản phẩm
_____________________________________________
 Ngµy so¹n : 06 / 01 / 2011
 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2012
1.To¸n
 TiÕt 100: B¶ng nh©n.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- Lập bảng nhân 5 
- Nhớ được bảng nhân 5.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các tấm bìa
- HS: dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy - học:	 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 4. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng lớp
 * Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5.
 - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
 - GV lấy 1 tấm bìa và nêu
 + Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 5 được lấy 1 lần ta viết
 5 x 1 = 5
 Đọc : năm nhân một bằng năm.
 - GV gắn 2 tấm bìa lên và hỏi
 + Mỗi tấm có mấy chấm tròn?
 + Được lấy mấy lần?
 + Ta viết thế nào?
 + Vậy 5 x 2 = ?
 GV ghi bảng 5 x 2 = 10
 * Tương tự ta có:
 5 x 3 = 15 5 x 5 = 25
 5 x 4 = 20 5 x 10 = 50
 - Từ đó GV thành lập bảng nhân
 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30
 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35
 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50
 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5
 - Đọc từ trên xuống, từ dưới lên, cách quãng.
 * Thực hành:
 * BT1: HS tự làm rồi chữa bài
- Gv nhận xét, đánh giá.
 * BT2: Cho HS đọc đề toán.
- Gv cùng hs phân tích bài toán
 Tóm tắt
 1 tuần: 5 ngày
 4 tuần: ... ngày ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
* BT3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
- Cho HS đọc xuôi – ngược
 - Gv nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay các em học bài gì?
- Gọi vài em đọc lại bảng nhân 5
- Về học bài
- chuẩn bị bài sau “ luyện tập"
- 2 hs lên bảng đọc bài 
HS nhắc lại đầu bài.
HS quan sát
Đọc năm nhân một bằng năm
Vài em đọc lại
Có 5 chấm tròn
2 lần
Ta viết 5 x 2 = 5 + 5 = 10
5 x 2 = 10
Đọc năm nhân hai bằng mười
- HS lần lượt đọc
- HS đọc xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 5
- 1 hs nêu y/c
5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
 5 x 1 = 5
- 1 HS đọc đề bài
 Bài giải 
 Số ngày mẹ làm trong 4 tuần là
 5 x 4 = 20 (ngày)
 ĐS: 20 ngày
- 1 HS đọc đề bài
- Các số cần điền: 20, 25, 35, 40, 45.
- Hs nêu
- 3 Hs đọc lại bảng nhân
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.TËp lµm v¨n 
 TiÕt 20: T¶ ng¾n vỊ bèn mïa.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu: 
- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn( bt1 )
- Dựa vào gợi ý , viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè(bt2).
* GDBVMT: GD ý thøc b¶o vƯ MT thiªn nhiªn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: tranh ảnh về cảnh mùa hè
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - KT 2 cặp HS thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu – đáp lời chào, lời tự giới thiệu)
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD làm BT
 * BT1: (miệng)
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
 - Yêu cầu HS thảo luận từng cặp
 - Lớp và GV nhận xét, kết luận.
 a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến.
- GV cho lớp nhận xét bổ sung
 b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
 * GV nói: để tả được quang cảnh đầu xuân tác giả đã quan sát tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em tả được cảnh vật xung quanh.
 * BT2: (viết)
 - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý.
 - GV nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi gợi ý.
 - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình.
 - GV nhận xét – sửa sai.
VD: mùa hè bắt đầu từ tháng 4, vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết nóng. Mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện. Mùa hè được bố mẹ đưa về thăm ông bà thật là thích.
3. Củng cố – dặn dò: 
+ GDBVMT : Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trương thiên nhiên làm cho cảnh vật ngày cang trở nên tươi đẹp và giàu sức sống.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện theo yêu câu cảu Gv
HS lặp lại tựa bài.
2 em đọc – lớp đọc thầm theo.
Từng cặp thảo luận.
Đầu tiên, từ trong vườn: thơm phức mùi thơm của các loài hoa.
Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời.
Cây cối thay áo mới, cây hồng cởi bỏ .rặng dâm bụt sắp có nụ.
Ngửi: mùi hương thơm của các loài hoa .đầy ánh nắng.
Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối thay áo mới.
HS đọc – lớp đọc thầm theo
HS làm bài vào VBT.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
- Hs: l¾ng nghe
- VỊ nhµ CB tr­íc
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 20: An toµn khi ®i c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- NhËn xÐt mét sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra khi ®i c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng.
- Thùc hiƯn ®ĩng c¸c quy ®Þnh khi ®i c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng.
II. KÜ n¨ng sèng :
- KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh, t­ duy phª ph¸n, lµm chđ b¶n th©n.
III. Đồ dùng dạy - học:
- H×nh vÏ trong SGK trang 42, 43.
- Mét sè t×nh huèng cã thĨ x¶y ra khi ®i c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng.
IV. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cã n2 lo¹i ®­êng giao th«ng nµo?
- KĨ tªn ph­¬ng tiƯn ®i trªn tõng lo¹i ®­êng?
- Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi đầu bài lên bảng
 a) Hoạt động 1:
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể gây ra khi đi các phương tiện giao thông
 - Theo tranh SGK trang 42.
 - Chia nhóm (ứng với tranh) gợi ý thảo luận.
 + Tranh vẽ gì?
 + Điều gì có thể xảy ra?
 + Có lần nào em hành động như tình huống đo không?
 + Em khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào?
 * Kết luận : để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đi lại nô đùa. Khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào không thò đầu tay ra ngoài . Khi tàu đang chạy.
 b) Hoạt động 2:
 Biết 1 số quy định khi đi các phương tiện giao thông
 - Treo tranh trang 43.
 - HD HS quan sát và nêu câu hỏi.
 + Bức tranh 1: hành khách đang làm gì? Ơû đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
 + Bức tranh 2: hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào?
 + Bức tranh 3: hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào? Oû trên xe ô tô?
 + Bức tranh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe?
 * Kết luận: khi đi xe buýt chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
 c) Hoạt động 3:
 Củng cố kiến thức.
 - HS vẽ 1 phương tiện giao thông
 - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói về: 
 + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ
 + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
 + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
 - 1 số HS trình bày trước lớp.
 - GV đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS tr¶ lêi-líp n.xÐt
- HS nhắc lại đầu bài
- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Làm việc theo cặp.
Quan sát.
Đứng ở điểm đợi xe buýt xa mép đường.
Hành khách lên xe khi xe dừng hẳn
Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
Đang xuống xe. Xuống cửa bên phải.
Làm vịêc cả lớp.
Một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
Hs làm việc theo cặp
Dại diện Hs trình bày trước lớp
Hs nhận xét
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.ThĨ dơc
( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh ho¹t tuÇn 20
NhËn xÐt tuÇn 20.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HS tù ®¸nh gi¸ ­u khuyÕt ®iĨm qua tuÇn häc.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng rÌn luyƯn cho tuÇn sau.
- GD hs ý thøc tu d­ìng ®¹o ®øc
II. Sinh ho¹t líp: 
* GV nhËn xÐt chung:
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ nỊn nÕp cđa tõng tỉ, cđa líp, cã khen – phª tỉ, c¸ nh©n.
+ NỊn nÕp:..
+ Häc tËp:...
+ C¸c ho¹t ®éng kh¸c:...
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 21:
+ NỊn nÕp:.
+ Häc tËp:
+ C¸c ho¹t ®éng kh¸c:....
 KÝ duyƯt
 §inh ThÞ Thĩy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2011_2012.doc