Tiết 1: Chào cờ .
Tiết 2 + 3: Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu
- Kiến thức: Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ: ngày lễ, lập đông, sáng kiến, ngạc nhiên, hiếu thảo Hiểu nghĩa các từ mới như: cây sáng kiến , lập đông, chúc thọ và nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- Kĩ năng: Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc giọng đúng với lời từng nhân vật . Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Trả lời các câu hỏi đúng với nội dung bài.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác khi đọc bài. Kĩ năng nhận thức, xác định giá trị bản thân, ra quyết định: Phải hiếu thảo với ông bà, chăm học để ông bà vui lòng
- Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Bàn tay dịu dàng”
- Nhận xét ghi điểm
TUẦN 10 Ngày soạn 28/10/2012 Ngày dạy thứ 2/ 29/10/2012 Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2 + 3: Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu - Kiến thức: Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ: ngày lễ, lập đông, sáng kiến, ngạc nhiên, hiếu thảo Hiểu nghĩa các từ mới như: cây sáng kiến , lập đông, chúc thọ và nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - Kĩ năng: Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc giọng đúng với lời từng nhân vật . Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Trả lời các câu hỏi đúng với nội dung bài. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác khi đọc bài. Kĩ năng nhận thức, xác định giá trị bản thân, ra quyết định: Phải hiếu thảo với ông bà, chăm học để ông bà vui lòng - Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Bàn tay dịu dàng” - Nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. TIẾT 1 HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Giới thiêu chủ điểm mới -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Sáng kiến của bé Hà” HĐ2: Luyện đọc (15’) a/ GV đọc mẫu toàn bài . - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể vui. b/GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. * Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ) - Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó: cây sáng kiến , lập đông, chúc thọ -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . * Thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . TIẾT 2 HĐ1: Tìm hiểu bài (14’) -Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi - Bé Hà có sáng kiến gì? - Hà giải thích như thế nào? - Hai bố con chọn ngày nào làm “ Ngày ông bà”? Vì sao? - Bé Hà còn băn khoăn điều gì? -Hà đã tặng ông bà món quà gì? - Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? *GV nhận xét và kết luận: Ông bà là người luôn dành cho các em nhiều tình cảm nhất. Là con cháu luôn kính trọng lễ phép với ông bà. HĐ4: Luyện đọc lại (16’) - GVđọc mẫu lần hai và hướng dẫn học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương các nhóm đọc hay. - Theo dõi GV giới thiệu bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS luyện đọc từ khó: ngày lễ, lập đông, sáng kiến, ngạc nhiên, hiếu thảo - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 . - 4 em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Luyện đọc CN- ĐT -Lắng nghe -1 HS đọc chú giải - 3 em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Đọc thầm và trả lời - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - HS đọc đoạn văn - Hai bố con chọn ngày lập đông là ngày lễ ông bà .. - Hà băn khoăn không biết chuẩn bị quà gì để biếu ông bà. - Hà tặng ông bà chùm điểm 10. - HS tự do phát biểu. -HS thi đua nêu những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà -HS theo dõi và lắng nghe. -HS luyện đọc theo nhóm tổ. -Các nhóm lên phân vai và thi đọc trước lớp 4/Củng cố - dặn dò(5’) - HS nhắc lại nội dung truyện – Phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b, a + x = b ( với a, b là các số không quá 2 chữ số).Biết giải bài toán có một phép trừ. -Kĩ năng: HS vận dụng và thực hiện thành thạo các phép tính. +GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, tự ra quyết định, cẩn thận, chính xác. -Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. *Làm các bài tập 1,2, 4, 5 (Tr. 46) II/ Đồ dùng dạy học: : III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’)Hát 2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) -Tìm x : x + 18 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 - Nêu cách tìm số tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài:(1’) - Nêu mục tiêu bài học HĐ2(28’) Luyện tập - thực hành Bài 1: GV làm mẫu một phép tính sau đó gọi 3 học sinh lên bảng - dưới lớp làm theo tổ. -Giáo viên nhận xét Bài 2: Yêu cầu nêu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn học sinh phân tích và nhận biết dạng bài. -Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải. -Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 5: Hướng dẫn học sinh thực hiện. -Giáo viên nhận xét kết quả đúng. - Lớp theo dõi giới thiệu - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 3HS lên bảng làm. x + 8 = 10 x + 7 = 10 x = 10 – 8 x = 10 - 7 x = 2 x = 3 - 2HS nêu cách làm bài. - HS quan sát nhận biết cách làm. - Nối tiếp nhau thông báo kết quả và nêu nhận xét: Lấy tổng trừ đi số hạng này, được số hạng kia. - 2HS đọc đề bài - HS thảo luận và nêu cách làm. -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp ghi phép tính vào bảng con. Bài giải Số quả quýt có là: 45 – 25 = 20 (quả) Đ/S : 20 quả -HS theo dõi nhận biết cách làm. -Ghi đáp án vào bảng con. - Đáp án đúng : C. x = 0 3/Củng cố - dặn dò:(4’) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng chưa biết? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập. Ngày soạn 30/10/2012 Ngày dạy thứ 4/31/10/2012 Tiết 1: Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu -Kiến thức: Dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). -Kĩ năng : Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . +GDKNS:Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác khi kể chuyện. -Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ôn định tổ chức: (1’) Hát 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy. HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 16’) Bước 1: Kể trong nhóm -Yêu cầu chia nhóm, dựa vào ý chính kể lại từng đoạn của chuyện. -GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh. Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp -Gọi học sinh nhận xét sau mỗi lần bạn kể HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện ( 10’) -Yêu cầu kể phân vai Lần 1:Giáo viên là người dẫn chuyện học sinh làm những vai còn lại Lần 2: Thi kể giữa các nhóm -Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Theo dõi GV giới thiệu bài -HS luyện kể theo nhóm 3. - HS dựa vào ý chính sau mời 3 em kể mẫu 3đoạn a - Chọn ngày lễ b -Bí mật của hai bố con c - Niềm vui của ông bà. -Kể trong nhóm mỗi nhóm 3 em -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả -Nhận xét bạn kể qua các tiêu chí: -Học sinh kể truyện theo vai -Thực hành kể lại toàn bộ câu chuyện -Lớp lắng nghe rồi nhận xét bạn kể -Lớp bình chọn bạn kể hay 4/Củng cố - dặn dò(4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe Tiết 2: Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ Mục tiêu -Kiến thức: Biết thực hiện phép trứ cố nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) -Kĩ năng: HS biết vận dụng để thực hiện đúng các bài tập. *GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, tự ra quyết định, cẩn thận, chính xác. -Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. *Làm BT 1,3. HS Khá, giỏi làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: Que tính. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ(5’) -HS thực hiện trên bảng 31+ x = 45 x + 12= 36 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hình thành kiến thức (10’) -GV nêu đề toán : -Có 40 que tính bớt đi 8 que tính còn mấy que tính ? - Bớt đi em làm phép tính gì ? -Giới thiệu phép trừ 40 – 8 - Hướng dẫn học sinh thực hiện bớt que tính. - Lấy bó 1 chục tháo rời 10 que tính bớt 8 que tính còn lại 2 que tính. 4 chục bớt 1 chục còn 3 chục. 3 chục và 2 que tính rời là 32 que tính . Vậy 40 – 8 = ? - -Hướng dẫn đặt tính, tính 40 8 32 HĐ3: Luyện tập (15’) Bài 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện. -GV nhận xét kết quả đúng. Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện -GV nhận xét và tuyên dương. Bài 3 - Cho hS đọc đề toán - Bài toán cho biết điều gì? - Bài toán hỏi gi? - Nhận xét chữa bài - Lớp theo dõi giới thiệu bài -HS lắng nghe. - Làm phép trừ , vậy 40 que tính bớt đi 8 que tính ta có phép trừ 40 – 8 . - HS dùng que tính để bớt tìm kết quả 40- 8= 32 - Lấy 0 trừ 8 , 0 không trừ được 8 , mượn 10 trừ 8 bằng 2 ,viết 2 nhớ 1 , 4 trừ 1 bằng 3 viết 3. -HS nối tiếp nhau nêu cách tính. - Tính - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 60 50 90 80 30 80 - 9 - 5 - 2 -17 - 11 - 54 51 45 88 63 19 26 -HS khá gỏi làm bài. -HS nêu cách thực hiện và làm vào bảng con. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - Có 2 chục que tính, bớt 5 que tính - Còn lại bao nhiêu que tính? -1HS lên thực hiện trên bảng, cả lớp làm bảng con. Giải Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 ( que tinh) ĐS: 15 que tính 4/Củng cố - dặn dò:(4’) -Nhắc lại nội dung bài – Nhận xét chung tiết học -Dặn học sinh về ôn lại bài. Tiết 3: Tập chép NGÀY LỄ I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Chép chính xác, trình bày đúng bài Ngày lễ. Làm đúng BT2; BT3b. -Kĩ năng: HS viết đúng các từ Quốc tế, Thiếu nhi, Người cao tuổi. Phân biệt đúng các âm k - c; dấu thanh hỏi, thanh ngã. +GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin ra quyết định. -Th ... ẵn bài tập 1. - Giáo viên nhận xét và ghi kết quả lên bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : a)51 và 4 b)21 và 6 c)71 và 8 Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào? -Lớp theo dõi giới thiệu bài - HS thao tác trên que tính -Bớt đi làm phép tính trừ , - 31 – 5= 26 - HS nêu thành phần của phép tính - HS nêu cách đặt tính ,cách tính . 31 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng - 5 6 viết 6 nhớ 1 26 * 3 trừ 1 bằng 2 viêt 2. -HS nối tiếp nhau nêu cách tính - - 51 41 8 3 43 38 -Lớp làm bảng con, mỗi phép tính gọi 1 học sinh lên bảng làm. -Gọi học sinh nhận xét bảng sau đó nêu cách đặt tính và tính. -Học sinh đọc đề - Học sinh lên bảng tóm tắt - 1HS trình bày bài giải Giải: Số quả trứng còn lại là. - 6 = 45(quả) Đáp số: 45 quả - HS quan sát và trả lời. - Điểm 0 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Nhắc lại nội dung bài – Nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại bài. .. Tiết 4: TVTC Luyện viết THƯƠNG ÔNG I/Mục tiêu: -Kiến thức: Chép đúng 2 khổ thơ đầu bài “Thương ông” Cách trình bày bài thơ 4 chữ. -Kĩ năng: HS trình bày đúng bài thơ, viết đúng các từ sưng, tấy, chống gậy, khoẻ. *GDKNS: Kĩ năng quan sát và nhận xét, viết đúng, đẹp, cẩn thận, trình bày khoa học. -Thái độ:Có ý thức tự giác trong học tập. II/Chuẩn bị: Ghi sẵn bài viết lên bảng. III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên . *Hoạt động của học sinh. . HĐ1: (8’)Hướng dẫn viết. - GV đọc đoạn viết một lần. -Bé Việt đã làm những gì để giúp ông? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? -Yêu cầu học sinh tìm từ khó và viết vào bảng con. -Nhận xét ,chỉnh sửa. HĐ2: (18’) Thực hành viết bài. -Hdẫn học sinh cách trình bày bài viết. -Theo dõi uốn nắn cách cầm bút tư thể ngồi viết . -Đọc lại từng câu ,yêu cầu học sinh soát lỗi. - Chấm bài : Chấm bài nhận xét chung. -2học sinh đọc lại bài ,lớp theo dõi. - Việt đã giúp ông bằng cách đẻe ông vịn vào vai mình và đỡ ông lên. -Chữ đầu dòng của mỗi dòng thơ. -Chữ đầu mỗi dòng thơ . -HS viết vào bảng con: sưng, tấy, chống gậy, khoẻ.. -Theo dõi nhớ cách trình bày. -Viết bài vào vở. -Đổi vở và soát lỗi. -HS theo dõi và rút kinh nghiệm. 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài. Dặn học sinh luyện viết thêm ở nhà. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả ÔNG VÀ CHÁU I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ.Làm đúng các bài tập2 và bài 3b. -Kĩ năng: HS viết đúng các từ Khoẻ , keo , hoan hô, buổi .Phân biệt đúng c/ k và các dấu hỏi, dấu ngã. +GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, cẩn thận, viết đúng, trình bày khoa học. -Thái độ: HS có hứng thú trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK III/ Các hoạt động dạy học. 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hai HS lên bảng viết các từ khó: Ngày Quốc tế lao động, Ngày hội người cao tuổi. - GV nhận xét và ghi điểm. 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn nghe viết (22’) * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - GV đọc mẫu bài viết -Giúp học sinh nắm nội dung - Cậu bé trong bài thơ vật tay thắng ông thực tế đúng như vậy không ? - Hướng dẫn cách trình bày - Lời nói của ông và cháu được viết như thế nào ? - Hướng dẫn viết từ khó - Đọc các từ khó yêu cầu viết . - Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - Viết bài - Đọc thong thả từng cụm từ, câu ngắn - Mỗi câu đọc 3 lần . - Soát lỗi, Chấm bài - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập (6’) Bài 2b: Tìm 3 chữ cái bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k . -Yêu cầu HS làm bài nối tiếp -GV nhận xét và tuyên dương. Bài 3b: Hướng dẫn học sinh làm bài. -GV nhận xét, ghi điểm. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp đọc đồng thanh đoạn viết . -Trả lời theo nội dung bài . - Không – vì ông giả vờ thua nhường cháu để cháu vui - Học sinh chú ý trình bày đúng - Viết sau dấu hai chấm , trong dấu ngoặc kép - HS tập viết vào bảng con : - Khoẻ , keo , hoan hô,, buổi . -Lớp nghe đọc chép vào vở . -Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Học sinh nhìn bảng đọc yêu cầu - Nêu qui tắc viết c, k - Chơi trò chơi “tiếp sức” . - Cò , co , cơ , cá , cờ , củ ... - Kẹo , keo , kỉ , kín , kiến , kẻ ... - HS làm vào VBT và lên chữa bài. Dạy bảo – cơn bão Lặng lẽ - số lẻ. 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở Ngày soạn 1/11/2012 Ngày dạy thứ 6/2/11/2012 Tiết 1: Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu : -Kiến thức: Biết kể về ông, bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý(BT1). -Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. Biết diễn đạt đủ ý thành câu.(BT2) +GDKNS: Kĩ năng giao tiép ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực, tự ra quyết định: Biết yêu quý mọi người trong gia đình. -Thái độ: HS có hứng thú trong giờ học. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài 1. III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (3’)Nhận xét bài kiểm tra. 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -GV giới thiệu và ghi tên bài. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. (28') Bài 1: GV nhắc học sinh yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. - Kể về người thân đang sống cùng trong một gia đình. - GV nêu tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. -GV nhận xét uốn nắn cho học sinh. Bài 2:Nêu yêu cầu và nhắc : Bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - GV thu bài để chấm và chữa bài. - 2 học sinh nhắc lại đề bài. - 1hs nêu yêu cầu,theo dõi nhận biết cách làm. - HS tập kể theo cặp.Đại diện các cặp kể trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét. -VD: Bà em năm nay ngoài 60 tuổi. Trước đây bà em là người làm nông,nhưng nay tuổi cao nên bà nghỉ ở nhà . Bà rất yêu thương và chiều chuộng em -HS theo dõi,hiểu cách làm. - HS làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài – dặn học sinh tự sửa lỗi mà giáo viên đã nhận xét. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: THỂ DỤC (Thầy Nguyên dạy) ... Tiết 3: Toán 51 – 15. I/Mục tiêu : -Kiến thức:Biết cách thực hiện phép trừ dạng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 51 – 15. Vẽ được hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ô li). -Kĩ năng: HS vận dụng và thực hiện thành thạo các bài tập. +GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, tự ra quyết định, cẩn thận, chính xác. - Thái độ: HS có hứng thú trong giờ học. *Làm bài 1(cột 1,2,3),bài 2(a,b), bài 4- Hs khá,giỏi làm hết các bài tập. II/Chuẩn bị: Que tính. III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài: 41- 7; 81- 5 - GV nhận xét ghi điểm. 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài. HĐ1: Giới thiệu phép trừ (12’) - GV nêu dùng que tính giới thiệu và rút ra phép trừ: 51- 15 =? - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. -GV theo dõi uốn nắn cho học sinh. -Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính. -GV nhận xét kết quả đúng –ghi bảng như sgk. HĐ2: Thực hành. (15’) Bài 1: GV nêu yêu cầu,hướng dẫn học cách tính. -Nhận xét kết quả đúng. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh thực hiện. -GV nhận xét đánh giá. Bài 3: (dành cho học sinh khá,giỏi). -Nêu yêu cầu,gợi ý học sinh làm bài. -Nhận xét,đánh giá. Bài 4: GV vẽ mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát. -Yêu cầu học sinhthực hành vẽ vào giấy. -Nhận xét bổ sung cho học sinh. -HS theo dõi, nhận biết. -2 em nhắc lại tên bài. - HS quan sát ,nhận biết. -2 học sinh nêu đề toán. - HS thực hành trên que tính tìm kết quả. -HS nêu kết quả,cách tính. -HS thực hiện trên bảng con,nêu kết quả. - 2học sinh nhắc lại cách thực hiện. -HS lắng nghe nhận biết yêu cầu. -HS làm bài vào bảng con và chữa bài trên bảng. 81 31 51 -46 -17 -19 31 24 32. -1học sinh nêu yêu cầu,lớp theo dõi. -HS làm bài vào giấy nháp-2học sinh lên bảng chữa bài. 81 51 -44 -15 37 36 -HS lắng nghe- 1học sinh nhắc lại yêu cầu và quy tắc. -3 học sinh lên bảng làm.Số học sinh còn lại làm vào giấy và nhận xét bài làm của bạn. x + 16 = 41 x + 34 = 81 x = 41 – 16 x = 81 - 34 x = 25 x = 47 -HS quan sát nhận biết. -HS thực hành vẽ vào giấy nháp. 4/Củng cố - dặn dò:(3’) -Nhắc lại nội dung bài – dặn học sinh về ôn bài đã học. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh Hoạt I/Mục tiêu : - Kiến thức: Tổng kết, nhận xét các hoạt động đã qua của tuần 10 - Kĩ năng: Học sinh tự nhận xét và đánh giá được các hoạt động trong tuần của lớp. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác. -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tốt trong các hoạt động của lớp đề ra II/ Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị các báo cáo trong tuần III/ Các hoạt động dạy học *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Đánh giá hoạt động (15’) - Đại diện các tổ lên nhận xét các hoạt động tuần qua của lớp. - GV lắng nghe và nhận xét HĐ2: Kế hoạch (10’) - GV thông qua kế hoạch của tuần 11 HĐ3 : - GV nhận xét và dặn dò chung. - Tổ trướng từng tổ lên nhận xét. - Các bạn HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Hường, Mai, Anh , Yến, Như * HS lắng nghe và thực hiện: - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11 - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. .
Tài liệu đính kèm: