Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2011-2012

Buổi sỏng:

Sinh hoạt tập thể: KẾ HOẠCH TUẦN 14

I. MỤC TIÊU: Biết kế hoạch tuần 14

- Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ.

- GD HS giữ gìn an toàn trường học.

- GD học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường.

II. NỘI DUNG:

1. Chào cờ: Toàn trường

2.Sinh hoạt lớp:

- Phổ biến kế hoạch tuần 14: Thực hiện chủ điểm '' Kớnh yờu thầy cụ giỏo''

- Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp, ăn mặc gọn gàng, đồng phục vào thứ hai.

- Dạy học chương trình tuần 14

- Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 ''

- Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''.

- Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng''

- Tăng cường bồi dưỡng HSG và phụ đạo HSY.

- Duy trỡ phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp.

- Trang trớ lớp học. Vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn.

- Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thứ hai ngày 21 thỏng 11 năm2011
Buổi sỏng: 
Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 14
I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 14
- Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ.
- GD HS giữ gìn an toàn trường học. 
- GD học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường. 
II. Nội dung:
1. Chào cờ: Toàn trường
2.Sinh hoạt lớp:
- Phổ biến kế hoạch tuần 14: Thực hiện chủ điểm '' Kớnh yờu thầy cụ giỏo''
- Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp, ăn mặc gọn gàng, đồng phục vào thứ hai.
- Dạy học chương trình tuần 14
- Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 '' 
- Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''.
- Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng''
- Tăng cường bồi dưỡng HSG và phụ đạo HSY. 
- Duy trỡ phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp.
- Trang trớ lớp học. Vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn. 
- Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực.
Toỏn: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
A. MụC TIÊU:
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
b. đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
Bảng phụ chép sẵn một số bài tập.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. kiểm tra: (5')
2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
+ GV nhận xét cho điểm .
II. Bài mới:(30')
HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
HĐ2. Giới thiệu phép trừ 55 – 8.
+ Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?( GV vừa thao tác que tính.Yêu cầu HS cũng thực hiện )
+Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? GV ghi bảng: 55 – 8 = 47
HĐ3.Giới thiệu phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
+ Tiến hành tơng tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ
+ Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính rồi gọi 3 HS lên gảng thực hiện 3 phép tính
HĐ4. Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào vở 
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 45 – 9 ; 96 – 9 ; 87 – 9 .
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2:
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng cha biết trong một tổng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài tập
Bài 3: (HS khá giỏi)
+ Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau?
+ Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu.
+ Yêu cầu HS tự vẽ.
III.Củng cố, dặn dũ:(4') Các em vừa học toán bài gì ?
Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . 
+ Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6.
15 – 8 ; 17 – 9.
 16 – 8 – 4; 15 – 7 – 3.
HS nhắc lại tựa bài
+ HS lắng nghe và thao tác que tính theo .
+ Ta thực hiện phép trừ 55 – 8. 
+ HS thực hiện 55 – 8 = 47. 
HS khác nhận xét 
+ 3 HS thực hiện .
+ Làm bài vào vở
+ Thực hiện trên bảng lớp . 
+ Nhận xét.
+ Muốn tìm số hạng cha biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ Tự làm bài .
+ Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau.
+ Chỉ bài trên bảng.
+ Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau cho đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau.
Tập đọc: CÂU CHUYệN Bó ĐũA
A. MụC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ; biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài .
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yờu nhau ( trả lời được cỏc CH 1,2,3,5 ) HS khỏ, giỏi trả lời được cõu hỏi 4
Giỏo dục tỡnh cảm đẹp trong gia đỡnh. Giỏo dục kĩ năng xỏc định giỏ trị, hợp tỏc, giải quyết vấn đề.
b. đồ dùng dạy học: Một bó đũa.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:(5')
+ Gọi 2 HS đọc bài : Bông hoa niềm vui và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II. Dạy bài mới :(30') 
TIếT 1
HĐ1.Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng.
HĐ2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần 1. giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn.
b) Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm .
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c) Hướng dẫn ngắt giọng
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
d) Đọc theo đoạn, bài
+HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm
e) Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g) Đọc đồng thanh 
TIếT 2
HĐ3. Tìm hiểu bài :Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
+ Va chạm có nghĩa là gì ?
Yêu cầu đọc đoạn 2.
+ Người cha đã bảo các con mình làm gì ?
+ Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Yêu cầu giải thích: chia lẻ, hợp lại.
+ Yêu cầu giải thích: đùm bọc và đoàn kết.
+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- GV: Bài này giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. 
HĐ4. Thi đọc truyện
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai.
+ Nhận xét và ghi điểm từng HS.
III/ Củng cố, dặn dũ:(5') Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau ?
Qua bài, người cha dùng câu chuyện bó đũa để khuyên các con điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
+ 2 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- Vì sao Chi không dám hái bông hoa niềm vui
- Bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ khú, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
 Một hôm,/ ông . . .đũa/ và . . .bàn/ rồi. .con/ cả trai,/gái,/dâu,/rể lại/ và bảo://
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh. 
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Câu chuyện có người cha, các con cả, trai, gái, dâu, rể.
+ Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ va chạm.
+ Có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho một túi tiền.
+ Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
+ Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
+ Mỗi chiếc đũa so sánh với từng người con.
+Chia lẻ: nghĩa là tách rời từng cái. hợp lại:Là để nguyên cả bó như bó đũa.
+ Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc, đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh, chia rẻ thì sẽ yếu đi.
+ Đóng vai: Người dẫn chuyện, người cha và 4 người con.
Khuyờn cỏc con phải đoàn kết, thương yờu, đựm bọc lẫn nhau.
 Buổi chiều:
Tập viết: CHữ CáI M HOA
A. MụC TIÊU:
- Viết đỳng chữ hoa M (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng : Miệng (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Miệng núi tay làm (3 lần)
Chữ viết rừ ràng, tương đối dều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .`HS khỏ, giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng. 
b. đồ dùng dạy học: Mẫu chữ M hoa.Vở tập viết. 
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:(4') HS viết bảng con và bảng lớp chữ cái L hoa, cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách .
 Nhận xét cho điểm .
II. Dạy bài mới: (28')
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
HĐ2. Hướng dẫn viết chữ M hoa.
a) Quan sát và nhận xét 
+ Yêu cầu HS nhận xét chiều cao ,chiều rộng, số nét của chữ M hoa .
+ Chữ M hoa gồm mấy nét?
+ GV vừa giảng vừa chỉ vào khung chữ nói về qui trình viết .
+ GV vừa viết vừa nhắc lại qui trình .
+ Chữ L hoa giống chữ nào đã học?
b)Viết bảng.
+ Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ M.
+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
c) Viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- Hỏi nghĩa của cụm từ “Miệng nói tay làm”.
+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Nhận xét
+ Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào?
+ Viết bảng M – Miệng nói tay làm.
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Miệng.
- Theo dõi và nhận xét khi HS viết.
d) Hướng dẫn viết vào vở.
+ GV yêu cầu viết như trong vở.
+ GVtheo dõi uốn nắn tư thế ngồi.
+ Thu và chấm 1số bài .
III. Củng cố, dặn dũ:(3')
Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết .
+ HS viết theo yêu cầu ở bảng lớp và bảng con.
+ HS nhắc lại 
+ chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li .
+ Gồm 4 nét: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải
+ Chú ý lắng nghe .
+ Giống chữ C, G ở phần đầu.
+ HS viết thử trong không trung,rồi viết vào bảng con.
- HS đọc từ “Miệng nói tay làm”
- Khuyên chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm .
+ 4 tiếng các chữ M, g, h, y, l cao 5 li,chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
+ Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o.
- 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con .
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
+ HS viết:
+ Nộp bài 
Luyện Toỏn: 55 – 8, 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I.MỤC TIấU:
- Củng cố cỏc phộp trừ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8, 68 – 9
- Củng cố cỏch tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh
- Biết cỏch vẽ hỡnh theo mấu
- Làm một số bài nầng cao liờn quan bài đó học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập toỏn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động ( 3’) 
2. Dạy ụn luyện
HĐ1: ( 25’) Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài ở VBT toỏn 2 tập 1
Bài 1: Củng cố cỏch đặt tớnh rồi tớnh
- Lưu ý: Đặt tớnh thẳng cột, hàng đơn vị, hàng chục 
Bài 2: Củng cố cỏch tỡm số hạng trong một tổng.
- Yờu cầu học sinh tự làm
Bài 3: Cho học sinh vẽ hỡnh và tụ màu
- Lưu ý: Khụng tụ màu nhũe ra ngoài
- Gv chấm chữa bài nhận xột
HĐ2: ( 5 – 7’) Hướng dẫn học sinh khỏ giỏi
* Tỡm một số biết số đú cộng với số liền sau của nú được tổng bằng 7.
- GV chấm chữa bài
3. Củng cố - Dặn dũ ( 3’)
- Nhận xột giờ học – Dặn dũ về nhà
- Cả lớp hỏt
- Cả lớp đưa vở ra làm bài
- Kết quả theo thứ tự:
a. 27,48,76,69
b. 77,88,59,67
c. 38,19,69,39
- Học sinh làm kết quả:
a. x = 28 b. x = 39
 c. x = 48
- Học sinh tự tụ màu vào vở
- Học sinh khỏ giỏi làm vào vở ụ ly
*Kết quả: 7 = 0 + 7 ( Loại )
 7 = 1 + 6 ( Loại )
 7 = 2 + 5 ( Loại )
 7 = 3 + 4 ( chọn )
- Vậy số cần tỡm là 3
- Lắng nghe ghi nhớ
Luyện Tiếng Viờt: LUYỆN KỂ VỀ GIA ĐèNH
I.MỤC TIấU:
- Củng cố cỏch giới thiệu về gia đỡnh mỡnh.
- Viết được một đoàn kể về gia đỡnh cú lụ gic và rừ ý
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho ... BT3)
b. đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2 và bài tập 3.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:(4')
+ Gọi 3 HS lên bảng.
+ Nhận xét ghi điểm.
II. Dạy bài mới:(28')
HĐ1. Giới thiệu:GV giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. GV ghi bảng các từ không trùng nhau.
+ Yêu cầu HS đọc lại các từ đã tìm được sau đó ghi vào vở.
Bài 2 :Gọi HS đọc đề và đọc câu mẫu.
+ Gọi 3 HS làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS khác bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
+ Cho cả lớp đọc lại các câu sắp xếp được.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần điền dấu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài
+ Chấm bài và nhận xét.
III.Củng cố:(3')
 Hôm nay, ta học kiến thức gì?
Dặn HS về nhà đặt câu. 
+ Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
+ HS dưới lớp phát biểu, chữa bài tập về nhà.
Nhắc lại tựa bài.
+ Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
+ Mỗi HS nói 3 từ. Ví dụ: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, yêu thương, quý mến . . .
Làm bài vào vở.
+ Đọc đề bài + Làm bài. Viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Anh em thương yêu nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em.
+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Điền dấu chấm vào ô thứ nhất và thứ ba, điền dấu chấm hỏi vào ô thứ hai.
HS về đặt 5 câu theo mẫu: Ai làm gì ?
Luyện Tiếng Việt: ôn Luyện từ và câu –tập làm văn
A - MụC đích - YÊU CầU: Rèn kĩ năng nhận biết từng bộ phận câu.
	Tiếp tục luyện kĩ năng viết nhắn tin.
B . Đồ DùNG DạY - HọC : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
C . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
Đọc những câu sau. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai, bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì? rồi điền các bộ phận đó vào ô thích hợp trong bảng:
a.Chi vào vườn hoa của trường.
b.Cậu bé khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
c. Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo.
 Bài 2: Dựa vào sự phân công trong nhà, hãy nối từ chỉ người với từ chỉ công việc người đó làm để tạo thành câu có mô hình Ai – làm gì?
Em
Chị
Anh
Chị em 
Anh em
khuyên bảo em
trông nom em
giúp đỡ chị
giúp đỡ nhau
chăm sóc nhau
GV kết luận, chốt ý đúng.
Bài 3 : Tập làm văn
Bà đến nhà đón em đi chơi. hãy viết lại vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
IV. Nhõn xét dặn dò :
 Luyện kể về gia đình, người thân.
HS tự điền vào bảng sau, rồi đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Ai
Làm gì?
M: Chi cùng bố
.............................
............................
đến trường cảm ơn cô giáo
.............................
.............................
1 HS đọc đề bài 
HS làm việc trong nhóm, Gọi HS trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét
HS tự làm bài. HS đọc lên tin nhắn của mình trước lớp.
Thể dục: GV chuyên dạy
 Thứ sỏu ngày 3 thỏng 12 năm 2010
Toỏn: LUYệN TậP
A. MụC TIÊU:- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
b. đồ dùng dạy học: Que tính.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra(4'): 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
+ GV nhận xét cho điểm .
II. Dạy bài mới:(28')
HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tổ chức hình thức thi đua
+ Chia bảng thành 2 phần, treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính và chia lớp thành 2 dãy thi đua với nhau.
+ Cho 2 dãy thảo luận nhẩm kết quả sau đó mỗi dãy cử 5 HS lên điền nhanh, mỗi HS điền 2 phép tính.
+ Thực hành lên bảng điền và nhận xét, công bố dãy thắng và động viên khuyến khích 
Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
+ 3 HS lên bảng làm Cả lớp lớp vào bảng con
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Bài toán yêu cầu gì?
+ x là gì trong các ý a, b, là gì trong ý c?
+ Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng và cách tìm số số bị trừ?
+ Bài 4:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng gì?
Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gi? Túm tắt:
Thùng to : 45 kg
Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg.
Thùng bé : . . .? kg
Bài 5: (HS khá giỏi)
+ Vẽ hình lên bảng.
+ Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu dm?
+ Vậy phải so sánh đoạn thẳng MN với độ dài nào?
+ Để biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì?
III.Củng cố, dặn dũ(3'):
Các em vừa học toán bài gì?
GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . 
+ Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. 84 – 47 ; 60 – 12
HS nhắc lại tựa bài
+ Thảo luận trong thời gian 5 phút .
+ Cử đại diện chơi tiếp sức để điền trên bảng .
sau đó mỗi dãy cử 5 HS lên điền nhanh, mỗi HS điền 2 phép tính. 
+ Thực hiện đặt tính rồi tính.
+ 3 HS lần lần nêu cách đặt tính và tính.
+ Tìm x.
+ x là số hạng ý a, b. x là số bị trừ ý c.
+ HS trả lời và nhận xét.
 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
+ HS đọc đề bài.
+ Bài toán về ít hơn.
HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải
+ Làm bài và nhận xét bài trên bảng
Bài giải:
Thùng bé có là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg
+ 1 dm
+ Với 1 dm.
+ Ta phải ước lượng độ dài phần hơn
+ 10cm – 1cm = 9cm
HS ước lượng và nêu số đo phần hơn
Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN.
A. MụC TIÊU: - Biết quan sỏt tranh và trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung tranh ( BT1) .
- Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý (BT2)
b. đồ dùng dạy học: tranh bài tập 1. 
 Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra(4'):
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình em
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ Bài mới:(30')
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1 :+ Treo tranh minh họa.
+ Tranh vẽ những gì?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
+ Tóc bạn nhỏ như thế nào?
+ Bạn nhỏ mặc gì?
+ Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh?
+ Theo dõi và nhận xét bạn.
Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Vì sao em phải viết tin nhắn?
+ Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
+ Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn.
III. Củng cố, dặn dũ(3'):
Nhắc HS về nhà tập viết tin nhắn
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên đọc.
+ Cả lớp nghe và nhận xét
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh.
+ Tranh vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo con.
+ Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn(3HStrả lời)
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến . . . (3HStrả lời).
+ Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành hai bím xinh xinh.
+ Mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/rất mát mẻ,/rất dễ thương . . . (3HStrả lời)
+ 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một em trình bày trước lớp.
+ Đọc đề bài.
+ Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không ở nhà nên viết tin nhắn cho ba mẹ đỡ lo.
+ Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
+ Trình bày tin nhắn.
Chớnh tả: Tập chộp: TIẾNG VếNG KấU
A. MụC TIÊU: - Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng vừng kờu . Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài .
	- Làm được BT2 a / b / c hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
b. đồ dùng dạy học: Bảng phụ chộp ND bài
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I. Kiểm tra(3'):
+ Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.
II. Dạy bài mới(28'):
HĐ1. Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng.
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung
+ GV đọc đoạn thơ một lượt.
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+ Để trình bày đẹp phải viết NTN?
+ các chữ đầu dòng phải viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
+ HS đọc các từ khó. HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d) GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.GV thu chấm điểm và nhận xét
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập
+ Treo bảng phụ. Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu cả lớp làm bài.1 HS lên bảng
+ Chữa bài, nhận xét ghi điểm
III.Củng cố dặn dò(2'):
Nêu cách phân biệt ăt/ăc.
Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết.
Nhắc lại tựa bài.
+ 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo
+ Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
+ Mỗi câu thơ có 4 chữ.
+ Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ
+ Đọc và viết các từ : vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ.
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ 1 HS đọc đề.
+ Nhận xét bài ở bảng
 a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
 b/ tin cây, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài..
 c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. MỤC TIấU:
- Hs nhận rừ ưu khuyết điểm của mỡnh để cú hướng sửa
- Biết thực hiện phũng trỏnh tai nạn, an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy.
- Hs cú tinh thần phờ và tự phờ cao. Hs chăm học, đoàn kết, ngoan ngoón, lễ phộp . 
-Hs cú tinh thần thi đua chào mừng ngày 20/ 11
- Tham gia thi giải toỏn trờn mạng và học sinh giỏi.
II. CHUẨN BỊ Nội dung sinh hoạt
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: Hs văn nghệ 5 phỳt
2.Đỏnh giỏ nhận xột hoạt động của lớp trong tuần 
a) Ưu điểm: - Lớp trưởng nhận xột . Chị phụ trỏch nhận xột chung
Cỏc em đi học đầy đủ ,đỳng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch sẽ
- Vệ sinh thõn thể ,lớp học sạch sẽ ,đi học đều.
-Học tập cú tiến bộ ,xõy dựng bài sụi nổi. 
Cú sự chuẩn bị bài ở nhà ,học bài ,làm bài tập đầy đủ.. 
- Trưởng cỏc sao bỏo cỏo cỏc mặt hoạt động trong tuần của tổ mỡnh
- Bỡnh bầu cỏ nhõn xuất sắc - Tuyờn dương, phờ bỡnh
b) Tồn tại : Trang phục không thực hiện được.
2. Phương hướng hoạt động tuần 15
- Duy trỡ mọi nền nếp học tập, ra vào lớp .
- Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 '' và phong trào '' Tiếng trống học bài''.
- Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng''
-Thực hiện an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy
- Giữ vệ sinh môi trường. 
- Thi vở sạch chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_14_nam_hoc_2011_201.doc