Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Thị Phương

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Thị Phương

Ngày soạn : 21 tháng 04 năm 2012 Dạy thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012

TUẦN : 33 Môn :TẬP ĐỌC

Tiết : 1 Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Kiến thức : - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé) .

Kĩ năng : - Hiểu ND :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( trả lời được các CH trong SGK )

Thái độ :- Hứng thú học tập.

II./ CHUẨN BỊ :

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đã điều chỉnh cả ở MT rồi//in dược
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 33
Từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 04 năm 2012.
Thứ
Môn
Tên bài dạy
HAI
23/04/2012
Tập đọc
Toán
Địa lý
Khoa học
Vương quớc vắng nụ cười ( phần 2)
Oân tập các phép tình với phân số( TT)
Oân tập .
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
BA
24/04/2012
LT & Câu
Thể dục
Mĩ thuật
Toán
Kể chuyện
Mở rộng vốn từ : Lạc quan -Yêu đời.
Bài 65 Oân tập
Vẽ tranh- Đề tài vui chơi trong mùa hè.
Oân tập các phép tình vói phân số( TT)
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
TƯ
25/04/2012
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Tập làm văn
Kĩ thuật
Con chim chiền chiện.
Oân tập về đại lượng.
Tổng kết –ôn tập
Miêu tả con vật (kiểm tra viết.)
Lắp xe đẩy hàng .
NĂM
26/04/2012
LT & Câu
Toán
Chính tả
Thể dục
Aâm nhạc
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Oân tập về đại lượng.
Nhớ viết: Ngắm trăng. Không đề
Bài 66 Oân tập.
Oân tập 3 bài hát.
SÁU
27/04/2012
Tập làm văn
Toán 
Khoa học
Đạo đức
SHL
Điền vào giấy tờ in sẵn
Oân tập về đại lượng
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Dành cho địa phương.
Cuối tuần .
Ngày soạn : 21 tháng 04 năm 2012 Dạy thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012
TUẦN : 33 Môn :TẬP ĐỌC
Tiết : 1 Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé) .
Kĩ năng : - Hiểu ND :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( trả lời được các CH trong SGK )
Thái độ :- Hứng thú học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đ1: Từ Cả triều đình  ta trọng thưởng.
 +Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
 +Đ3: Còn lại.
 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
 b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm cả bài.
 -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
 c). Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thầm toàn truyện.
 * Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
 * Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
 * Bí mật của tiếng cười là gì ?
 -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc phân vai.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
-HS đọc nghĩa từ và chú giải.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm.
* Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút.
* Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
* Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
* Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy 
múa 
-3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
-Các nhóm thi đua đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
* Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TUẦN : 33 Môn :TOÁN
Tiết : 2 Bài : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Thực hiện được nhân, chia phân số.
Kĩ năng : - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
Thái độ :- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
 -vở BT Toán -phiếu học tập – bảng con .
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
 -Có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số topi61 giản. 
 Bài 2
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 3 : HS khá, giỏi làm .
 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Yêu cầu HS tự làm bài phần a.
 -Hướng dẫn HS làm phần b:
 +Hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
GV có thể vẽ hình minh họa:
Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:
 : = 5 )lần)
 -Yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào VBT.
 -Gọi HS đọc tiếp phần c của bài tập.
 -Yêu cầu HS tự làm phần c.
 -GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Ghi chú BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2; Bài 4a.
-HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
-Nêu:
+Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
+Cách tìm số chia chưa biết trong phép chia.
+Cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
-HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào VBT.
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Làm phần a vào VBT.
+Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp:
­ Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông.
­ Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông.
­ Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-tỉ lệ-mét rồi thực hiện chia.
-1 HS đọc trước lớp.
-Làm vaào VBT.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TUẦN : 33 Môn : ĐỊA LÍ
Tiết : 3 Bài : ÔN TẬP
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam : 
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, dỉnh Pan-xi păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo.
Kĩ năng : - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta : Hà Nôi, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở : Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Hêï thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
Thái độ :- Hứng thú học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Bản đồ hành chính VN.
-Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
-Các bản hệ thống cho HS điền.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định: Cho HS hát .
2.KTBC : 
 -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
 -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
 -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
 -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 GV nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
-GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
-HS lên chỉ BĐ.
-HS cả lớp nhận xét .
-HS thảo luận và điền vào bả ...  số đo thời gian.
Thái độ :- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
 -vở BT Toán -phiếu học tập – bảng con .
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về đại lượng
B/ Thực hành
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Luyện tập :
Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3: HS khá, giỏi làm .
- Gọi 1 hs đọc đề bài, cho làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bµi 4:
-Gäi HS ®äc ®Ị nªu c¸ch lµm .
-Cho HS lµm bµi .
-Ch÷a bµi .
*Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa.
BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2; Bài 4. HS khá, giỏi làm Bài 3.
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 12 00 năm
1/ 20 TK = 5 năm
2000 năm = 10 năm
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/5phút < 1/3 phút
- 1 hs đọc đề bài
-1HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë .
Gi¶i : +Thêi gian Hµ ¨n s¸ng lµ :
 7 giê – 6 giê 30 phĩt = 30 phĩt 
+Thêi gian Hµ ë nhµ buỉi s¸ng lµ :
 11giê 30 phĩt – 7giê 30 phĩt = 4 giê 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20 phút
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TUẦN : 33 Môn : KHOA HỌC
Tiết : 3 Bài : CHUỖI THỨC ĂN CÓ TRONG TỰ NHIÊN
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
Kĩ năng : Nêu rõ ràng, trôi chảy, chính xác .
KN:
-Bình luận, khái quát, tổng hợp các thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng
-Phân tích, phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Thái độ :- Hứng thú học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
- Hình trang 132,133 SGK
-Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm .
* Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực :
-Làm việc nhĩm
-Suy nghĩ – Thảo luận cặp đơi
-Chia sẻ.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A/ KTBC:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết?
2) Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật diễn ra như thế nào?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
*Mục tiêu:Vẽ và trinh bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
-Y/c hs quan sát hình 1 sgk/132 trả lời các câu hỏi sau:
- Thức ăn của bò là gì ?
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
-Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- GV chi lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
- Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Cỏ là thức ăn của bò,trong quá trình trao đổi chất ,bò thải ra môi trường phân.Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân huỷ trong đất tạo thành các chất khoáng.Các chất khoáng này trở thành thức ăn của cỏ.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
*Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
- Y/c hs quan sát sớ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 sgk, thảo luận nhóm cặp trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
- Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ?
GV: Cỏ là thức ăn của thỏ,thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáolà thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ).Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
-Nêu một số ví dụ chuỗi 
-Chuổi thức ăn là gì?
Kết luận :Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ănlương các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Hs vẽ theo nhóm 4
- Trình bày sơ đồ
- Nhận xét bổ sung
Phân bò cỏ bò 
- Lắng nghe 
-HS quan sát hình 2
-Thảo luận nhóm cặp
-Trình bày kết quả
- Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- Lắng nghe 
-cỏ thỏ cáo hổ
 vi khuẩn
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
- Lắng nghe 
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TUẦN : 33 Môn : ĐẠO ĐỨC
Tiết : 4 Bài : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Ý THỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kĩ năng : - Biết nêu những việc làm trường lớp sạch đẹp.
Thái độ :- Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
II./ CHUẨN BỊ :
-Phiếu học tập.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ:
+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng ở địa phương em?
+Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi cơng cộng như thế nào ?
+Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi cơng cộng ?
-GV nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học.
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
-GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS.
-Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kết luận :
Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau:
+Không vứt rác ra sân lớp.
+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy định.
+
HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp.
-Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-HS làm phiếu học tập sau theo cặp
1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
 Sạch , đẹp, thoáng mát.
 Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:
..
.
2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em.
..
-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm.
-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính 
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ngo.doc