Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Học kì I, Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 -  Học kì I, Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

1 Chào cờ

Sinh hoạt đầu tuần

 .

 TIẾT 2 TẬP ĐỌC

PPCT 42 NHẮN TIN

I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. CHUẨN BỊ: SGK, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Học kì I, Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 15
 Thø 2 ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011
TIẾT 1 Chào cờ 
Sinh hoạt đầu tuần
 .. 
 TIẾT 2 TẬP ĐỌC 
PPCT 42 NHẮN TIN 
I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: SGK, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa ”
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: “Nhắn tin ”
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm
Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển.
* Yêu cầu HS đọc từng mẩu nhắn tin 
Hướng dẫn đọc câu dài
* Yêu cầu HS đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm 
* Cho HS thi đọc giữa các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Yêu cầu HS đọc 2 mẫu nhắn tin
Hoạt động 3: thực hành viết nhắn tin 
Tổ chức HS thực hành viết nhắn tin 
GV đọc mẫu 1 mẫu nhắn tin 
VD: Chị ơi. Em phải đi học đây. Em cho cô Phượng mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
 Em của chị
 Thảo
GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị “Tiếng võng kêu ”
Hát
3HS đọc và trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe 
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
HS nêu, phân tích, đọc
HS đọc từng mẩu tin nối tiếp 
HS đọc
Lưu ý nhấn giọng một số từ
HS đọc trong nhóm,mỗi HS đọc 1 mẫu nhắn tin
Đại diện nhóm thi đọc
Bạn nhận xét
 HS đọc thầm
HS viết vào những mảnh giấy nhỏ
HS đọc mẫu nhắn tin nối tiếp
Bạn nhận xét
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN
PPCT 68	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,2) ; Bài 3 ; Bài 4.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giácmẫu bìa hình tam giác .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 
Yêu cầu HS làm bảng con
 75 – 28 57 – 26 46 – 38 98 - 59
Nêu cách đặt tính và tính
GV sửa bài, nhận xét
3. Bài mới: “Luyện tập “
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- Y/ c HS làm miệng. 15-6=9 14-8=6
 16-7=9 15-7=8
GV sửa bài, nhận xét 
 Bài 2(cột 1,2):
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Y/ c HS làm miệng
- GV sửa bài, nhận xét
Bài 3: Y/ c HS làm vở
 - Nêu cách đặt tính và tính?
GV sửa bài và nhận xét 35 72
	- 7 -36
 28 36 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán
GV chấm, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
Về nhà chuẩn bị bài: Bảng trừ 
Hát
HS làm
HS nêu
HS nxét, sửa 
Tính nhẩm
HS làm miệng
HS thi đua nêu kết quả 
Bạn nhận xét
- Tính nhẩm
HS làm miệng
 15 – 5 – 1 = 9
 15 – 6 = 9 
- HS nxét
Đặt tính rồi tính
HS làm vở
HS nêu
HS nxét
HS đọc đề
HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ
 Bài giải
 Số lít sữa chị vắt được là:
 50 – 18 = 32(l)
 Đáp số: 32 l sữa bò
HS nghe.
HS nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
TIẾT 4	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
 DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
 I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dáu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
-Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết th Bồi dưỡng tình cảm về gia đình
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?
Kể các từ chỉ hoạt động về công việc gia đình?
Đặt câu có từ chỉ hoạt động về công việc gia đình?
Nhận xét
3. Bài mới: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
	* Bài 1: 
Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình cảm gia đình 
GV ghi bảng
Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng
 *Bài 2:
Gọi HS đọc câu mẫu
Với 3 nhóm từ trên có thể tạo thành nhiều câu khác nhau theo mẫu Ai làm gì
Nhóm từ 1 trả lời câu hỏi Ai?
Nhóm từ 2, 3 trả lời câu hỏi Làm gì?
VD: Anh khuyên bảo em.
GV nhận xét
	* Bài 3:
Tổ chức thi đua 2 dãy 
Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà £ 
Nhưng con đã viết đâu £ 
Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc £ 
Khi nào thì ta đặt dấu chấm?
Khi nào ta đặt dấu chấm hỏi?
Truyện này buồn cười chỗ nào?
Khi đọc có dấu chấm ta phải nghỉ hơi, có dấu hỏi ta phảo nâng cao giọng ở cuối câu
GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng
Hát
HS nêu
- HS nxét.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến 
HS đọc
3 HS đọc mỗi HS đọc 1 nhóm từ
HS lần lượt làm tiếp các câu còn lại
HS thi đua làm bảng lớp
+ Chị chăm sóc em.
+ Anh em giúp đỡ nhau.
Bạn nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận, đại diện 2 dãy
Dấu chấm cuối câu kể.
Dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.
Cô bé chưa biết mà lại xin mẹ giấy để viết thư cho bạn gái cũng chưa biết đọc
HS đọc lại đoạn
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
Thø 3 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2011
TIẾT 1 THỂ DỤC
PPCT 28 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhịp. (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”.
 -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
 NX 4 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 2;4.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn đi thường...bước Thơi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Học trị chơi : Vịng trịn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
b.Đi đều
Đi đềubước
Đứng lại..Đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
---------------------------------------------------
TIẾT 2	 TOÁN
PPCT 69 BẢNG TRỪ
I. MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1).
II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bảng trừ (đã ghi sẵn), hình vẽ.bút chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Y/ c HS đọc lại các bảng trừ đã học
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Bảng trừ 
Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ.
* Bài 1: Tính nhẩm
Tổ chức cho HS tính nhẩm trên cơ sở các bảng trừ đã học
Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm.
- GV nxét.
Tổ chức HS đọc thuộc lòng bảng trừ.
	* Bài 2(cột 1): Tính.
Yêu cầu nêu cách làm.
- Y/c HS làm vở.
Nhận xét.	
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu
HS đọc từng bảng trừ theo thứ tự.
Đại diện 2 dãy thi đua nối tiếp nhau nêu từng phép trừ.
11 – 2 = 9	 12 – 3 = 9
11 – 3 = 8 12 – 4 = 8
14 – 5 = 9 15 – 6 = 9
14 – 6 = 8 15 – 7 = 8
 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 
17 – 9 = 8 
HS đọc bảng trừ
- HS đọc yêu cầu.
HS sửa bài tiếp sức.
 5 + 6 – 8 = 3 
 8 + 4 – 5 = 7
 9 + 8 – 9 = 8
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
TIẾT 3	 CHÍNH TẢ(tập chép)
PPCT 28	 TIẾNG VÕNG KÊU
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu
- Làm được BT(2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết khổ thơ 2.bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa
- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: đùm bọc, đoàn kết
- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.
3. Bài mới: Tiếng võng kêu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
* GV đọc đoạn viết.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Trong khi ngủ bé Giang mơ thấy điều gì?
Yêu cầu HS gạch dưới những từ khó viết.
+ Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
Đọc từ khó viết.
* GV đọc bài viết.
Hướng dẫn cách trình bày vở.
* Y/ c HS nhìn bảng chép bài
Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập 
	* Bài 2 a, b:
Yêu cầu HS làm nhóm
- Y/ c các n ...  Rèn chữ đẹp.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
3. Bài mới : Trong giờ Chính tả hơm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Ÿ Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. 
ị ĐDDH: Bảng phụ: từ.
a) Ghi nhớ nội dung.
Đoạn văn kể về ai?
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn cĩ mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khĩ.
Yêu cầu HS đọc các từ khĩ, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khĩ.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Sốt lỗi.
g) Chấm bài.
Tiến hành tương tự các tiết trước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trị chơi.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. 
Bài tập 2: Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua.
Gọi 4 nhĩm HS lên bảng. Mỗi nhĩm 2 HS.
Phát phiếu, bút dạ.
Gọi HS nhận xét.
Kết luận về đáp án đúng.
4. Củng cố – Dặn dị : Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
Dặn HS Chuẩn bị tiết sau
- Hát
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
- Anh mình cịn phải nuơi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật khơng cơng bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuơi, cơng bằng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- Tìm 2 từ cĩ tiếng chứa vần: ai, 2 từ cĩ tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,
- Các nhĩm HS lên bảng làm. Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
-----------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
Hai anh em
I. Mục đích yêu cầu : - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý ( BT1) ; nĩi lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2)
Ham thích học mơn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị : Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bĩ đũa
3. Bài mới Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta cùng nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý
Ÿ Phương pháp: Học nhĩm.
ị ĐDDH: Tranh.
a) Kể lại từng đoạn truyện.
Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
Bước 1: Kể theo nhĩm.
Chia nhĩm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhĩm.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu HS kể trước lớp.
* Phần mở đầu câu chuyện:
Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
Câu chuyện kết thúc ra sao?
v Hoạt động 2:Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý
Ÿ Phương pháp: Trị chơi: Sắm vai.
ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
b) Nĩi ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ơm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ cĩ 1 ý nghĩ. Các em hãy đốn xem mỗi người nghĩ gì.
c) Kể lại tồn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dị Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện. 
- Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Hai anh em. Trong câu chuyện Hai anh em.
- Đọc gợi ý. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS trong nhĩm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn.
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của mình cho em.
- Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ơm 1 bĩ lúa cả hai rất xúc động.
HS khá , giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện
( BT3)
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nĩi ý nghĩ của hai anh em.
VD: 
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
---------------------------------------------------------------------
Tốn :
Tìm số trừ
I. Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng : a – x = b (với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
Ham thích học Tốn. Tính nhanh, đúng, chính xác.
II. Chuẩn bị : GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phĩng to. HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động Làm bài tập 1 (cột 1, 3) bài 2 (cột 1, 2, 3) Bài 3
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ 100 trừ đi một số.
3. Bài mới Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tìm số trừ
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ị ĐDDH: Hình vẽ phĩng to.
Nêu bài tốn: 
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trị chơi.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1: Bài tốn yêu cầu tìm gì?
Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài.
Số bị trừ
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Muốn tính số ơ tơ rời bến ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
 Tĩm tắt
	Cĩ: 35 ơ tơ
	Cịn lại: 10 ơ tơ
	Rời bến: . ơ tơ ?
4. Củng cố – Dặn dị Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ. Nhận xét, tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Đường thẳng.
- Hát
- Tìm số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình.
- Đọc đề bài.
- Cĩ 35 ơ tơ. Sau khi rời bến thì cịn lại 10 ơ tơ.
- Hỏi số ơ tơ đã rời bến.
- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tĩm tắt và tự làm bài.
	Bài giải
 Số tơ tơ đã rời bến là:
	35- 10 = 25 (ơ tơ)
 Đáp số: 25 ơ tơ.
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội :
Trường học
I. Mục tiêu : - Nĩi được tên địa chỉ và kể một số phịng học ,phịng làm việc ,sân trường vườn trường của trường em.
Tự hào và yêu quý trường của mình.
Cĩ ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngơi trường mình học.
II. Chuẩn bị : Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngơi trường HS đang học.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Hãy nêu những thứ cĩ thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
3. Bài mới Trường học
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: Đi tham quan thực tế.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
Trường của chúng ta cĩ tên là gì?
Nêu địa chỉ của nhà trường.
Tên trường của chúng ta cĩ ý nghĩa gì?
Các lớp học:
Trường ta cĩ bao nhiêu lớp học? Kể ra cĩ mấy khối? Mỗi khối cĩ mấy lớp?
Cách sắp xếp các lớp học ntn?
Vị trí các lớp học của khối 2?
Sân trường và vườn trường:
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: Tranh
Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
Các bạn HS đang làm gì?
Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
Tại sao em biết?
Các bạn HS đang làm gì?
Phịng truyền thống của trường ta cĩ những gì?
Em thích phịng nào nhất? Vì sao?
v Hoạt động 3: Trị chơi hướng dẫn viên du lịch.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Tình huống.
GV phân vai và cho HS nhập vai.
1 HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phịng y tế.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phịng truyền thống.
4. Củng cố – Dặn dị Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Đọc tên: Trường TH số 2 Hồ bình 2
- Địa chỉ: Mỹ Lệ Hồ Bình 2
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
- Nêu vị trí.
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, cĩ những gì, 
- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
- Ở phịng truyền thống.
- Vì thấy trong phịng cĩ treo cờ, tượng Bác Hồ 
- Đang quan sát mơ hình (sản phẩm)
- HS nêu.
- HS trả lời.
Nĩi được ý nghĩa của tên trường em tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường 
- 1 HS đĩng làm thư viện
- 1 HS đĩng làm phịng y tế
- 1 HS đĩng làm phịng truyền thống
- 1 số HS đĩng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
-----------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể :
Trao đổi ý kién thế nào là một nhi đồng dũng cảm
I/ Mục tiêu :
Qua tiết sinh hoạt : HS tổng kết được những hoạt động trong tuần qua đề ra phương hướng khắc phục cho tuần tới. HS Trao đổi ý kién thế nào là một nhi đồng dũng cảm. Cố gắng học tập tốt phát động thi đua học kì I
II/ Hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ;
Về học tập : Chuyên cần, làm bài tập về nhà, thái độ và hành vi trong giờ học. Quan hệ với bạn bè và thầy cơ trong học tập. Thường xuyên phát biểu xây dựng bài. Giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
Về tác phong : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng , đầu tĩc, vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học trong tuần, trật tự trên lớp.
Về hạnh kiểm : Lễ phép với thầy cơ giáo giúp đỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn thuộc hiểu và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ.
Tổng kết thi đua giữa các tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Trao đổi ý kiến thế nào là một nhi đồng dũng cảm. Thi đua chăm ngoan, Đi học đều, đúng giờ, làm bài tập đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ gia đình. rèn luyện bản thân giúp đỡ mọi người và các em nhỏ
HS hát cá nhân và tập thể thi đua giữa các nhĩm.
3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét đánh giá nội dung tiết sinh hoạt. Chuẩn bị hơm sau liên hoan tổng kết thành tích học tập thi đua.
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_hoc_ki_i_tuan_15_nam_hoc.doc