Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2009-2010

TUẦN THỨ 4

 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009

TOÁN: 29+5

I. MUC TIÊU:

- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.

- Biết số hạng, tổng.

- Củng cố biểu tượng hình vuông qua các điểm cho trước.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Que tính, bảng cài

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 4
 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
Toán: 	 29+5
I. MUC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.
- Biết số hạng, tổng.
- Củng cố biểu tượng hình vuông qua các điểm cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng cài
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3'):
- Yêu cầu học sinh chữa bài 2, 4.
B. Bài mới
HĐ1(6'): Hướng dẫn thực hiện phép tính cộng có dạng 49 + 25
- 29 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả ? que tính?
- Y/c HS nêu cách tìm số que tính.
- Y/c HS sử dụng que tính để tính kết quả
- sử dụng bảng gài, que tính để Hướng dẫn tìm kết quả.
- Y/ c 1 HS lên bảng đặt tính.
HĐ2: (22'): Thực hành
Bài 1:( Cột 1,2,3) Củng cố cách tính
- Chú ý nhắc các em đặt tính thẳng hàng, thẳng cột
Bài 2:( a,b) Củng cố đặt tính; tên gọi: số hạng, tổng.
Bài 3: Củng cố biểu tượng hình vuông, 
- Hướng dẫn HS vẽ các điểm vào vở như SGK rồi mới nối các cặp điểm.
C. Củng cố dặn dò(2’)
- Khái quát nội dung bài học
- 2 H lên bảng làm bài
- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 25+9
- HS thao tác trên que tính, nêu kết quả 
( HS nêu nhiều cách)
29 + 5 = 34 29
 +
 5 
 34
- 1, 2 H nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính
- HS làm bài tập vào vở
- HS làm bài bảng con, 2 HS lên bảng làm bài, HS khác chữa bài: Nêu cách làm.
+ HS khá, giỏi làm thêm cột 4,5.
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm bài ; Nhận xét chữa bài : Nêu cách tính.
+HS khá, giỏi làm thêm bài 2c)
- Dùng bút, thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng. Từ đó vẽ hình vuông
- Nêu tên từng hình vuông
- Nhắc lại nội dung bài học
Tập đọc: 	 Bím tóc đuôi sam
I. MUC TIÊU
- Đọc: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó: Trường, loạng choạng, ngã phịch xuống, ngượng nghịu.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
- Hiểu TN: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngợng nghịu, phê bình.
- Nội dung: Đối với bạn bè không nên nghịch ác và phải đối xử tốt, đặc biệt là đối với các bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (5'): Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Gọi bạn
B. Bài mới
HĐ1: (30'): Hướng dẫn HS Luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài
a. Đọc từng câu
- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những từ khó
b. Đọc cả đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc câu dài:
+"Khi Hà ... đẹp quá!"
+"Vì vậy ... xuống đất"
+ "Đừng khóc ... tóc của bạn".
c. Đọc theo nhóm
- theo dõi nhận xét
Tiết 2
HĐ2 (10'): Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Các bạn gái khen Hà ntn?
- Vì sao Hà khóc?
- Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
HĐ3: (20'): Thi đọc truyện theo vai
- Yêu cầu H chia làm 3 nhóm sau đó phổ biến nhiệm vụ
- Theo dõi các nhóm luyện đọc.
- Nhận xét
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
C. Củng cố, dặn dò: (5'): 
- Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen vì sao?
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu . 
- HS luyện đọc từ khó (MT)
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
- Chia nhóm 2 luyện đọc.
- Đại diện thi đọc trước lớp
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp.
- Tuấn kéo mạnh ...
- Đó là trò nghịch ác không tốt với bạn.
- HS lắng nghe.
- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
- Vì Hà thấy vui và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
- Đến trước mặt Hà xin lỗi.
- Phải đối xử tốt với bạn gái
- Các nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn cùng lớp với Hà.
- Luyện đọc trong nhóm
- Nêu nội dung câu chuyện (MT)
- HS suy nghĩ trả lời: 
+ Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn.
+ đáng khen vì đã nhận tra lỗi và chân thành xin lỗi bạn....
- Tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết Kể chuyện.
***************************************
 Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán: 	 49 + 25
I. MUC TIÊU:
 - Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25.
 - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết.
 - áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Que tính, bảng con, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3'):
 - Gọi H chữa bài 1, 2
B. Bài mới:
HĐ1 (6'): Hướng dẫn thực hiện phép cộng 49 + 25
- GVnêu bài toán
- Muốn biết có ? que tính ta làm ntn?
- Cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính như tiết trước.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính
HĐ2 :(20'): Hướng dẫn thực hành
Bài 1:( cột 1,2,3) Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Nhận xét
- Các cột còn lại yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm
Bài 3: Giải toán có lời văn:
- Hướng dẫn HS tóm tắt, giải bài toán.
Bài 2: ( Nếu còn thời gian cho HS khá, giỏi làm thêm bài 2)
- Củng cố tên gọi thành phần của phép tính cộng
- Treo bảng phụ kẻ bảng như SGK.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
C:Củng cố dặn dò: (2')
- Khái quát nội dung bài học
- 2 HS lên bảng làm – Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 49+25
- HS thao tác trên que tính để tím, kết quả là 74 que tính
- HS làm thao tác theo GV
- Vài H đặt tính và tính 
 49
 +
 25
 74
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài bảng con, 1 số HS lên bảng chữa bài, nêu cách tính và kết quả: 
 39 69 
+ +
 22 24
 61 93
- Nhiều HS nêu KQ và nhận xét
- Số hạng, số hạng, tổng
- HS đọc đề, nêu tóm tắt chữa bài
 Số học sinh cả hai lớp là: 
 29 + 25 = 54 (hs)
 Đáp số: 54 HS
- Nhận xét, chữa bài.
Số hạng
9
29
 9
49
59
Số hạng
6
18
34
27
29
Tổng
15
47
43
76
88
-Xem lại bài đã làm
*************************************
Chính tả :	 Tuần 4
Tập chép : Bím tóc đuôi sam
I. MUC TIÊU:
 - Chép lại chính xác đoạn: " Thầy giáo nhìn hai bím tóc ... em sẽ không khóc nữa )
 -Trình bày đúng hình thức đoạn văn hội thoại. Đúng lời nhân vật trong bài.
 -Viết đúng 1 số chữ có âm đầu r,d.gi,yên;iên,ân,âng
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, VBT, bảng con.
III.Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ :(3'):
 - Y/c HS viết : nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng.
B. Bài mới:
 *GTB: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: (20'): Hướng dẫn tập chép
- Treo bảng phụ. Đọc đoạn chép
- Thầy giáo ... chuyện gì?
- Tại sao ... khóc nữa?
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Đọc cho HS viết bảng con từ khó
* Chép bài
* Chấm, chữa bài ( 10 bài), nhận xét
HĐ2: (10'): Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống yên hay iên
- Theo dõi nhận xét
Bài 2a: Diền vào chỗ trống r/ gi/ d
C. Củng cố dặn dò (2'):
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS nghe, 2 H đọc lại
- Về bím tóc của Hà
- Thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
- Đặt ở đầu dòng
- Viết bảng con:Thầy giáo, ngước, khuôn
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- 1 h đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
- Tiến hành tơng tự bài 1
- Về nhà làm bài tập 3.
*************************************
Đạo đức: Biết nhận lỗi, sửa lỗi ( Tiết 2 )
I. MUC TIÊU:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
- Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn khi nhận lỗi và sửa lỗi.
- Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn khi nhận lỗi và sửa lỗi.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các tình huống của BT2, VBT, thẻ các màu.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Khi mắc lỗi em sẽ làm gì?
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HĐ1 (13'): Đóng vai theo từng huống
- Treo bảng phụ ghin các tình huống, giáo nhiệm vụ cho các nhóm.
- Giúp HS lựa chọn và thực hiện hành vi nhận và sửa lỗi.
* KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
HĐ2 (10'): Thảo luận nhóm
- Giúp H hiểu được việc bày tỏ ý kiến và thái độ có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết.
- Chia nhóm giáo việc ( 2 tình huống BT4 - BTĐĐ)
* KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác,không trách lỗi nhầm cho bạn......
HĐ3: (5'): Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể câu chuyện về mắc lỗi, sửa lỗi của bản thân em hoặc người thân trong gia đình.
- Khen HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
C. Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- 2 H trả lời: - Nhận lỗi và sửa lỗi
- 4 nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống
- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm. 
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhóm khác theo dỗi, nhận xét bổ sung
- H lắng nghe, vài H nêu lại
- H đánh giá lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân
- Một số H kể trước lớp
- HS cả lớp nhận xét và phát biểu bạn sửa lỗi như vậy đã đúng chưa.
- HS làm bài tập 5 VBT - Về nhà chuẩn bị bài sau.
**********************************
 Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc	 Trên chiếc bè
I. MUC TIÊU:
1. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ ngữ: dế trũi, ngày kia, luôn luôn, của, âu yếm, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu, nắm được nghĩa các từ: ngao du thiên hạ, bái phục, lăng xăng
Nội dung: Tả chuyến đi du lịch thú vị trên sông của đôi bạn dế mèn và dề trũi.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết phần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:( 3’) - Gọi HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam
B. Bài mới: * GTB
HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc (15')
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
a. Đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: Dề Trũi, ...
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn ngắt nghỉ: tha .../. ...  cách tính và nêu kết quả, có thể nêu nhiều cách
- HS đặt tính 8
 +
 5
 13
-HS lập bảng cộng: 8+3=11
 8+4=12
- HS học thuộc bảng cộng
- HS tự ghi kết quả vào vở
- HS nêu miệng kết quả ( nối tiếp nhau)
+ Tổng không thay đổi
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con , nhận xét bổ sụng
- HS tính và ghi kết quả vào vở, nêu miệng kết quả cho GV ghi bảng.
13, 14, 14, 17
- HS đọc đề bài ,nêu cách làm ,sau đó lên bảng chữa bài 
 Cả 2 bạn có số tem là :
 8 + 7 = 15 (con tem).
 Đáp số: 15 con tem
- Về nhà làm bài tập 5 vào vở 
Chính tả: Tuần 4
NGHE – VIếT : tRÊN CHIếC Bè
I. MUC TIÊU:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè
- Biết trình bày bài đúng yêu cầu: Viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, tên nhân vật (Dế Trũi) .Biết xuống dòng khi hết đoạn.
- Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê. Làm đúng các bài tập phân biệt (d/r/gi).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ : (5’): 
 - GV đọc các từ ngữ: niên học, bình yên, giúp đỡ
B. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (18’)
- GV đọc bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
- Bài chính tả viết hoa những chữ nào? 
-Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
- Đọc các từ: Dế Trũi, thiên hạ, trắng tinh
- Đọc cho HS viết bài vào vở: 
- Chấm bài tổ 3 – Nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, yê.
- Nhận xét kết luận 
Bài 3: treo bảng phụ viết sẵn bài tập
- Phân biệt cách viết chữ tin đậm trong câu
- kết luận.
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại
+ Đi ngao du thiên hạ
+ Ghép 3 lá bèo sen 
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, 
- Viết hoa, lùi vào 1 ô
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS viết vào bảng con
- 3 HS nhìn lên bảng đọc lại bài
- Lớp làm bài tập vào vở
- Đọc lời giải đúng
- Về nhà xem lại các bài đã làm.
*****************************************
 Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2008
Toán : 28+5
I.MUC TIÊU:
 - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5 (cộng có nhớ dươí dạng tính viết ).
	- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng.
	- HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 23 que tính, bảng con. 
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Điền số vào ô trống 
3+8=+3 8+=11
B. Bài mới :
 *Giới thiệu bài:
HĐ1(10’): Giới thiệu phép cộng 28+5
- Nêu : có 28 que tính,thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính 
 28 
 +
 5
 33
8 cộng với 5 bằng mười ba viết 3 nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 
HĐ2:Thực hành (20’)
Bài 1: Củng cố cách đặt tính và tính 
18+3, 38+4, 58+5
- Nhận xét cần chú ý HS viết kết quả đúng cột. Đặt tính thẳng cột
Bài 2: Mỗi số 51,43,47,25 là kết quả của phép tính nào?
Bài 3: Giải toán có lời văn 
- hỏi HS về các lời giải khác nhau
Bài 4:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Nhắc HS thao tác đúng các bước để vẽ.
C .Củng cố dặn dò(2’):
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm bài
- HS theo dõi nhận xét kết quả .
- HS thao tác trên bộ đồ dùng để tìm ra kết quả và nêu cách tìm phép cộng 28+5
- HS đặt tính theo cột dọc và tính : Nêu 
8 cộng với 5 bằng 13.
- Nhiều HS nêu cách làm
- HS làm bảng con , một số em lên bảng làm bài. 
-H nêu cách tính 
- HS lên bảng nối .
 - Lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc đề bài và giải vào vở.
 Cả gà và vịt là:
 18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số:23 con
- Nhiều HS đọc bài giải của mình 
- HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS lấy thước chia cm vẽ đoạn thẳng vào vở.
- HS về nhà làm bài tập.
Tập làm văn: Tuần 4
I.MUC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết nói lời cảm ơn ,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
- Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Rèn kĩ năng viết : viết những điều vừa nói thành đoạn văn .
II.Đồ dùng dạy học 
 - VBT, SGK
III Hoạt động dạy học 
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Dựa theo tranh kể lại câu chuyện Gọi bạn.
B Bài mới :
HĐ1(30’) Hướng dẫn bài tập 
Bài 1: nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:
- Nêu tình huống .
- Nhận xét tuyên dương 
Bài 2 : Nói lời cảm ơn của em trong các trường hợp sau .
- Nêu tình huống và giúp học sinh nắm yêu cầu 
- Nhận xét , khen những HS làm tốt 
Bài 3: Nói 3,4 câu về nội dung mỗi tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp 
- Gợi ý : T1: nói lời cảm 
 T2: Nói lời xin lỗi.
- Nhận xét.
Bài 4 :Viết lại những câu nói về nội dung 2 bức tranh ở bài tập 3
- Nhận xét cho điểm .
 C . Củng cố dặn dò :(2’)
 - Nhận xét tiết học 
- 3 HS kể cho lớp nghe 
- Lớp theo dõi nhận xét 
-2HS nêu yêu cầu của bài 
- HS trao đổi nhóm nêu được :
a , Tớ cảm ơn cậu 
b, Em cảm ơn cô ạ
c, Chị cảm ơn em..
- Giúp H nối tiếp nhau nêu kết quả 
- HS nêu yêu cầu 
-Trao đổi nhóm 
-Nêu nối tiếp lời xin lỗi 
-Tớ xin lỗi cậu !
-Con xin lỗi bố mẹ!
-Cháu xin lỗi cô ạ!
- HS nói nội dung từng tranh
- HS nối tiếp nhau nêu:
-Con cảm ơn mẹ ạ!
-Con xin lỗi mẹ ạ!
- HS nêu y/c của bài tập 
-Làm bài vào vở 
-Sau đó chữa bài ,nêu kết quả nối tiếp 
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Về nhà thường xuyên sử dụng khi có lỗi hoặc được người khác giúp đỡ .
***************************************
Tự nhiên và xã hội : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I.MUC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Nắm được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt .
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng đối với cơ thể 
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt .
II. Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh các hình trong sách giáo khoa 
 III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ (3’) Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
B. Bài mới :
 *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
*Trò chơi (5’) Khởi động
- xếp HS thành 2 hàng dọc và Hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi
- Theo dõi nhận xét :
HĐ1 :Tìm hiểu cách để cơ, xương PT(12’)
-Bước1 :làm việc theo cặp
-Hàng ngày các em thường ăn những gì trong bữa ăn?
-Vì sao cần ngồi đúng tư thế ?
-Trong lớp có những bạn nào biết bơi?
-Bạn nào xách vật nặng tại sao?chúng ta ko nnên xách vật nặng?
Bước 2:Làm việc cả lớp:
- Cho HS trả lời câu hỏi sgk:
+ Nên làm gì, không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
- Nhắc HS: Ăn uống đầy đủ, luyện tập vừa sức, năng luyện tập TDTT
HĐ2: Trò chơi nhấc 1 vật (13’)
B1: GV làm mẫu cách nhấc 1 vật đồng thời phổ biến cách chơi:
- GV hô: Bắt đầu 2 HS đứng đầu lên nhấc vật nặng mang để về vạch, chạy xuống cuối hàng  đến hết hàng.
- Hướng dẫn nhận xét đội có thành tích tốt
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- H thực hành chơi: Đội sách lên dầu đi thẳng người từ trên bục xuống hết lớp.
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5
- HS liên hệ bản thân
- Liên hệ xem các bạn ngồi học ntn?
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ các công việc các em có thể làm ở nhà để giúp đỡ gia đình
- 1 số H lên nhấc mẫu, cả lớp quan sát góp ý
- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc. Bắt đầu chơi
- HS nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà nhớ thực hiện đúng nội dung vừa học.
********************************
Tập viết Chữ hoa: C
I.MUC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ .
- Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
-Viết cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu ,đều nét, nối chữ đúng quy định .
- HS có ý thức luyện viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu , bảng con 
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ :(4’)
- yêu cầu HS viết bảng con chữ : B, Bạn 
B. Bài mới :
 *Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ C hoa.(5’)
-Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ C hoa
- Giới thiệu cấu tạo chữ C 
+ Chữ C cao mấy li? Gồm mấy nét ? rộng mấy li?
- Viết mẫu vừa viết vừa Hướng dẫn cách viết 
- Nhận xét uốn nắn 
HĐ2:Hưng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’)
-Giúp HS hiểu nghĩa cụm :Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét về độ cao của các chữ .
- Hướng dẫn viết chữ :Chia 
-Nhận xét uốn nắn
HĐ3:Hướng dẫn HS viết bài vào vở (15’)
- Nêu yêu cầu bài viết 
-Viết 1 dòng chữ Chia cỡ vừa ,cỡ nhỏ
-2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ 
-Chấm chữa bài –nhận xét 
C.Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS quan sát 
- Cao:5 li, rộng 4 li; Gồm 1 nét 
- HS viết chữ C vào bảng con
-HS đọc cụm từ ứng dụng :Chia ngọt sẻ bùi 
-Nêu cách hiểu của HS về câu ứng dụng
-HS viết vào bảng con 
-HS viết bài vào vở.
- HS chú ý :tư thế ngồi, cách cầm bút 
- về nhà luyện viết thêm.
*******************************
Hoạt động tập thể: Người học sinh ngoan – Sinh hoạt lớp
I. MUC TIÊU:
- Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể
 - Giúp H mạnh dạn trớc đám đông.
-Tự nhận thấy ưu khuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa
-Biết nhận xét cho bạn để bạn tiến bộ .
II. Hoạt động dạy học
1) GTB: Tiết sinh hoạt hôm nay: đọc thơ, kể chuyện
2) Hướng dẫn sinh hoạt
- Y/c HS nêu bài thơ câu chuyện nói về người học sinh: 1 số HS trình bày trước lớp bài thơ em yêu thích
- Chia lớp thành 4 nhóm thi kể chuyện
+ Các nhóm thảo luận chuẩn bị kể chuyện trước lớp.
+ Đại diện của nhóm lên kể, nhóm khác nhận xét.
+ T nhận xét cách thể hiện, nội dung và ý thức tham gia
3) Sinh hoạt lớp :
- Chia nhóm Hướng dẫn các em tự nhận xét cho mình, cho bạn .
- Cử nhóm trưởng ,thư kí ghi chép cụ thể 
* Báo cáo trước lớp 
- Theo dõi , sau đó cho các bạn tổ khác nhận xét thêm
* GV Nhận xét chung mọi hoạt động trong tuần để cả lớp cùng nắm 
*GV Phổ biến kế hoạch cho tuần 5
- Thực hiện tốt nội quy của trường, tiếp tục củng cố nề nếp lớp học
- Thi đua học tập giữ gìn vệ sinh chung..
- Đi học mang đầy đủ sách, vở, ĐD học tập
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét buổi sinh hoạt, nhắc nhở HS tuần sau thực hiện đúng nội quy.
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_04_nam_hoc_2009_2010.doc