Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

Tiêt 2+3:Tập đọc.

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

*GDBVMT:- Khai thác trực tiếp nội dung bài.

A/Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nghĩa các từ mới: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

 - Hiểu Nd: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải biết yêu thương nhau.

 - GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

 *GDBVMT- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

 *KNS:Tự nhận thức về bản thân.Hợp tác.Giải quyết vấn đề

B/ Đồ dùng dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lớp đi học đối đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng : Thảo,Nghiệp,Quỳnh
- Có tiến bộ: Đức,Hiếu
* Chưa chú ý nghe giảng học còn trầm :Cảnh
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, tích cực truy bài đầu giờ, tập thể dục đúng và tự giác.
- Lớp học sạch sẽ và tích cực lao động vào thứ 6
B. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và phát huy ưu điểm.
- Đi học đều và đúng giờ, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Thi đua học tốt dạy tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và đạt nhiều điểm cao.
- Duy trì lịch học bồi dưỡng hs giỏi và bù đắp kiến thức cho hs chậm tiến.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp.
- Vệ sinh các nhân và trường lớp sạch sẽ.
C. Biện pháp thực hiện
 - Gv nêu phương hướng phấn đấu
 - Hs trong lớp tự giác, tích cực thực hiện kế hoạch.
 - Ban cán sự lớp theo dõi, kiểm tra việc thực hiện cảu các bạn trong lớp. 
 - Gv chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn giảng dạy, giáo dục học sinh.
======================================================
.
Tuần 14
 Ngày soạn : 25/ 11/2011 
 Ngày giảng: Thứ 2/28/11/2011
Tiết 1:Chào cờ.
Tiêt 2+3:Tập đọc.
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
*GDBVMT:- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
A/Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
 - Hiểu nghĩa các từ mới: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
 - Hiểu Nd: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải biết yêu thương nhau.
 - GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
 *GDBVMT- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
 *KNS:Tự nhận thức về bản thân.Hợp tác.Giải quyết vấn đề
B/ Đồ dùng dạy học :
 G: bảng lớp viết săn câu luyện đọc
 H: SGK, vở, bút
C/ Phương pháp: 
 - Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’)
2. Bài mới:
2.1. GTB(1’)
2.2. Luyện đọc 
* Đoạn 1:
* Đoạn 2: 
* Đoạn 3:
2.3:Tìm hiểu bài đoạn 1;2
-Câu hỏi 1
-Câu hỏi 2: 
-Câu hỏi 3:
-Câu hỏi 4:
- Câu hỏi 5:
2.4:Luyện đọc lại
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi đọc bài: Quà của bố - TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
- GT và ghi đầu bài 
*Bước 1- GV đọc mẫu .
*Bước 2-Luyện đọc câu:
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
*Bước 3- Luyện đọc đoạn:
? Bài chia làm mấy đoạn ? đoạn đó là những đoạn nào?
GT: va chạm
BP: y/c đọc
GT: dâu, rể.
- YC đọc lại đoạn 2
BP: y/c đọc đúng
*Bước 4-Đọc đoạn (N)
*Bước 5- Thi đọc.
*Bước 6-Luyện đọc toàn bài
? Nêu cách đọc toàn bài.
Nhận xét- Đánh giá. Tiết 2
- YC đọc thầm bài để TLCH
* Câu chuyện này có mấy nhân vật?
* Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì?
- YC đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
* Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
* Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- YC đọc thầm đoạn 3 TLCH.
- YC đọc thầm đoạn 4 TLCH
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
*Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì?
Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
- Đọc toàn bài.
- Các con có thể đặt tên khác cho câu chuyện.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 3 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Đọc tên bài.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Lớn lên hợp lại
Buồn phiền bẻ gãy CN- ĐT
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét
- ý nói cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 h/s đọc lại đoạn 1.
- 1 h/s đọc đoạn 2.
+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
- Đọc chú giải.
- 1 h/s đọc lại đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//
- 1 hs đọc lại đoạn 3.
- Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Có 5 nhân vật ông cụ và 4 người con.
- Ông cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt bó đũa và một túi tiền, một bó đũa lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy được.
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Với từng người con.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Đoàn kết là sức mạnh, Anh em một nhà
Tiết 4:Âm nhạc.
Tiết 5:Toán
§ 66: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 (Trang 66)
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 
37 – 8 ; 68 – 9 
 - Bết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 - Hs làm các BT1( cột 1, 2, 3), bài 2 a, b
 - Học sinh tự giác tích cực học tập .
II. Đồ dùng dạy học:
 G: bảng lớp viết sẵn BT1 – sgk – bảng nhóm 
 H: vở ghi - sgk – bảng con 
III. Phương pháp:
 Quan sát - đàm thoại – giảng giải - thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC(5’)
2. Bài mới:
2.1 GTB(1’)
2.2 Thực hiện phép trừ có nhớ 
55 – 8 ;56 – 7 ; 
37 – 8 ; 68 - 9
2.3. Thực hành:
Bài 1:Miệng, vở, bảng con.
Bài 2:Nhóm
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Yc hs đặt tính rồi tính
- Nx
- Giới thiệu trực tiếp
- Yc hs thực hiện phép trừ chú ý không sử dụng qt
- Gọi hs nêu cách đặt và tính
- Nghe và ghi bảng
* Các PT còn lại làm tương tự
* Lưu ý: Khi có nhớ ở hàng đv ta phải thêm và trừ tiếp ở hàng chục
B1. Đọc yc
B2. Thực hành và chữa bài
B1. Đọc yc
B2. Hd TH
- x được gọi là gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm tn?
- Yc hs hđ nhóm 2 làm bài 
- Gọi đại diện 3 nhóm TBày
- Đọc lại bài trên bảng
- Nx, chữa
- Về nhà ôn lại các bài làm lại 
các BT.
- Nx tiết học
- 2 hs lên bảng. lớp làm bảng con
- Nx, nêu cách tính, chữa bài
- Nghe và ghi tên bài
- Nghe
- Nêu cách đặt và tính( như sgk)
- Lần lượt làm các PT còn lại
- 2 hs đọc to: Tính
- 3 PT ở phần a hs làm miệng. Nx. chữa
- 3 PT ở phần b hs làm sgk và 3 hs lên bảng. hs nx, chữa
- 3 phép tính ở phần c hs làm bảng con. Hs, chữa.
- 2 hs đọc: Tìm x:
- x gọi là số hạng.
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết
- Hđ N2 thảo luận và làm bài.
- Đại diện 3 nhóm TBày. nhóm khác nx, bổ xung.
x + 9 = 27 7 + x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 – 7
 x = 38 x = 28
- Nghe
 ============================================
 Ngày soạn: 26/11/2011 
 Ngày giảng: Thứ 3/29/11/2011
Tiết 1:Toán
§ 67: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29 (Trang 67)
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29 
 - Biết giải bài toấn có1 phép trừ dạng trên.
 - Hs làm các BT: Bài 1( cột 1, 2, 3), bài 2 ( cột 1), bài 3.
 - Học sinh học tập tự giác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 G: bảng lớp ghi săn nd bài 1 cột 1, 2, 3 - sgk - bảng nhóm 
 H: vở ghi - sgk - bảng con
III. Phương pháp:
 Quan sát - đàm thoại – thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC(5’)
2. Bài mới:
2.1. GTB(1’)
2.2. Thực hiện phép trừ có nhớ 
65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 - 28 ; 78 – 29(14’)
2.3.T. hành( 17’)
Bài 1:Miệng, vở, bảng con.
Bài 2 Nhóm
Làm bảng vở
Bài 3 Vở
3. Củng cố dặn dò:(3’)
Đặt tính rồi tính
Giới thiệu trực tiếp
*Nêu PT, yc hs đặt tính rồi nêu cách đặt tính
- Gọi hs nêu cách đặt tính và tính. Gv ghi bảng
* Lưu ý: Khi đặt tính hàng đv phải thẳng hàng đv,... Khi tính bắt đầu trừ từ hàng đv sang hàng chục.
B1. Đọc yc của bài
B2. Thực hành, chữa bài
B1. Đọc yc của bài
B2. HD thực hành.
B3. Thực hành.
+ Yc hs hđ nhóm 2 thảo luận làm bài.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
B1. Đọc BT
B2. Hd TH:
- BT ch biết gì?
- BT hỏi gì?
- Hd giải
B3. Thực hành
- Theo dõi và chấm bài trực tiếp.
B4. Chữa bài
Nx, chữa
- Đọc lại bài trên bảng
- Về nhà ôn lại các bài đã làm
- Nx tiết học
- Nghe và đọc tên bài
* Thực hiện lần lượt từng PT và nêu cách đặt tính và tính
- 2 hs đọc: Tính
a, làm miệng tại chỗ. Hs nx, chữa
b, hs làm vào sgk, 3 hs lên bảng. Nx. chữa.
c, Hs làm bảng con, 3 hs lên bảng.
Nx, chữa bài
- 2 hs đọc : Số ?
- Nhóm thảo luận và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Nx. chữa bài
86 - 6 80 - 10 70
58 - 9 49 - 9 40
- 2 học sinh đọc bài toán
- TL 
- 1 hs giải miệng
- 1 hs lên bảng , lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
Nx, chữa
Tiết 2:Tự nhiên xã hội
§ 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
A/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc 
 - GD học sinh có ý phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 *KNS:Ra quyết định :nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.Tự bảo vệ:Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
B/ Đồ dùng dạy học.
 G: sgk, một vài hộp vỏ hoá chất.
 H: Sgk, vở, bút
C/ Phương pháp : 
 - Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Bài cũ: (5’)
2. Bài mới: 
2.1. GTB(1’)
2.2. ND:(24’)
*Hoạt động 1:
Làm việc với sgk
* Hoạt động 2
Phòng tránh ngộ độc
* Hoạt động 3:
Đóng vai ( Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc)
3. Củng cố dặn dò:(5’)
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- Con đã làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Nhận xét- Đánh giá.
- GT và ghi đầu bài.
- YC các nhóm quan sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nx, bổ xung
+ Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ sảy ra? Tại sao?
+ Trên bàn đang có những thứ gì? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn thì điều gì sẽ sảy ra?
- Chúng ta thường ngộ độc do những nguyên nhân nào?
- Nêu các biểu hiện khi bị ngộ độc 
KL: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, các thức ăn ôi thiu,Vì vậy phải để đồ dễ gây ngộ độc voà nơi riêng và cần ghi rõ nhẫn mác. 
- YC hoạt động nhóm QST 4, 5, 6 và nói rõ người tro ... 
- Viết mẫu chữ hoa M vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
- YC hs đọc câu
? Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt ntn?
? Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “Miệng” 
( Bên chữ mẫu).
- Yc viết chữ “ Miệng” bảng con
- Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yc: viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm( 3 lần).
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: L – Lá.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Quan sát chữ mẫu.
 M
- Chữ hoa M gồm 4 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
- 2 hs đọc: Miệng nói tay làm.
- Nói đi đôi với làm.
- Quan sát TL:
 Miệng nói tay làm
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: M, g, l, y.
- Chữ cái có độ cao 1,5 li : t
- Chữ cái có độ cao 1 li: i. ê, a, o, u, m. 
- Dấu sắc đặt trên o ở chữ nói, , dấu huyền đặt trên a chữ làm, dấu nặng dưới ê trong tiếng miệng.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
 Miệng
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
- Nghe
- Nghe
==================================
PHỤ ĐẠO HỌC SINH BUỔI CHIỀU
Toán 
 BẢNG TRỪ (VBT trang 71)
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20
 - Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
 - Hs làm các Bài 1, bài 2( cột 1). Hs Mạnh Dũng và học sinh Diện làm hoàn thành 4 cột đầu của BT1 và BT2( cột 1).
II. Đồ dùng dạy học:
 Gv: giáo án – VBT 
 Hs: vở ghi – VBT – bảng con
III. Phương pháp:
 QS. đàm thoại , thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KTBC(5’)
II. Bài mới:
1. GTB(1’)
2. TH(29’)
Bài 1
Làm miệng
Bài 2
Bảng con
3. Củng cố dặn dò(5’)
- Yc hs tính
- Nx, chữa
- Giới thiệu trực tiếp
B1. Nêu yêu cầu
B2. Thực hành
- Hỗ trợ 2 hs yếu làm bài
B3. Chữa bài
- Hs cả lớp đổi vở KT chéo và sửa lỗi cho nhau
- Yc 2 hs nối tiếp đọc chữa bài. 
- Nx, chữa.
- Gv che bài và yc hs đọc thuộc các bảng trừ
- Nx, ghi điểm
B1. Nêu yêu cầu
B2. Thực hành 
- Yc hs làm bảng con
B3. Chữa bài
- Chữa bài sau mỗi lần giơ bảng.
- Đọc lại các bảng trừ
- Nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài.
-
55
-
88
 8
 9
47
79
- 2 hs lên bảng. Dưới lớp làm bảng con. Hs nx, chữa
- Nghe và đọc tên bài
- 2 hs nêu: Tính nhẩm
- Hs làm vở. Sau đó đổi vở KT chéo và sửa lỗi cho nhau.
- 2 hs yếu nối tiếp đọc chữa bài. 
- Cả lớp nx sửa sai
11 – 2 = 9 11 – 3 = 8 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 7 = 6
14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6
15 – 6 = 9 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7
16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7
17 – 8 = 9 17 – 9 = 8
18 – 9 = 8
11 – 6 = 5 11 – 7 = 4 11 – 8 = 3
12 – 7 = 5 12 – 8= 4 12 – 9 = 3
13 – 8 = 5 13 – 9 = 4 11 – 9 = 2
14 – 9 = 5 
14 – 9 = 5 
 - ĐT - CN đọc
- 2 hs nêu: Tính
- Hs làm bảng con, 2 hs yếu lên bảng tính và nêu cách tính
- Nx, chữa
9 + 6 – 8 = 7 8 + 7 – 9 = 6
- Hs đọc ĐT
- Nghe
================================
Tập viết
Tiết 14: 
CHỮ HOA M ( vở luyện chữ)
A/ Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm( 3 lần).
 - GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 G: Chữ hoa M. Bảng lớp viết sẵn câu ưd
 H: Vở luyện viết, bút
C/ Phương pháp: 
 Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GT bài(1’)
2. HD viết chữ hoa:(10’)
3. Viết vở tập viết(27’)
3. Củng cố- Dặn dò(2’)
Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng.
- Nêu lại các nét và độ cao của của chữ hoa M, chữ Miệng và cách viết câu ưd Miệng nói tay làm
- Nêu yc: viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm( 3 lần).
- Theo dõi, uấn nắn chữ viết và tư thế ngồi cho hs.
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
- TK
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại.
- Quan sát chữ mẫu và nói theo yc.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
- Nộp bài
- Nghe
- Nghe
 ===================================
 Ngày soạn: 29/11/2011 
 Ngày giảng: Thứ 6/02/12/2011
Tiết 1:Toán
§ 70: LUYỆN TẬP (trang 70)
A. Mục tiêu: 
 - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
 - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
 - Hs hoàn thành các BT: Bài 1, bài 2(cột 1, 3), bài 3 b, bài 4. 
 - Hs học tập tự giác và tích cực.
B. Đồ dùng dạy học:
 G: giáo án – sgk - bảng lớp ghi săn nd bài 1.
 H: vở ghi – sgk – bảng con
C. Phương pháp:
 Quan sát , đàm thoại , thực hành,
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ.
2. Bài mới:
2.1.GTB(1’)
2.2.T.hành(35’)
*Bài 1:Làm miệng
*Bài 2:Bảng con, 
*Bài 3:Làm vào vở
*Bài 4:Làm vào vở
3. Củng cố dặn dò:(4’)
- Không KT
Giới thiệu trực tiếp
B1.Nêu yêu cầu
B2. Thực hành
B3. Chữa bài
Yc hs nối tiếp đọc chữa
- Nx. chữa
B1.Nêu yêu cầu
B2. Thực hành
B3. Chữa bài
B1.Nêu yêu cầu
B2. HD thực hành
- x được gọi là gì?
- Nêu cách tìm x?
B3. TH
B4. Chữa bài
- Nx, chữa
B1. Đọc đề toán
B2. Tìm hiểu đề và nêu cách giải
B3. TH giải
B4. Chữa bài
Nx, chữa bài, ghi điểm cho hs
- Đồng thanh đọc bảng trừ.
- về làm lại các BT
- 2 hs nêu: Tính nhẩm
- Hs làm bài vào sgk
- Hs nối tiếp đọc chữa
- Nx, chữa bài
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7
15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7
- 2 hs đọc: Đặt tính rồi tính
- 2 hs nêu: Tìm x
- x là số hạng thứ nhất,số bị trừ
- 2 hs nêu
- 2 hs lên bảng, lớp làm vở ô li
- Nx, chữa bài
x + 7 = 21 x – 15 = 15
 x = 21 – 7 x = 15 + 15
 x = 14 x = 30
- 2 CN đọc to 
- TL
 45kg
Tóm tắt
Thùng to
6kg
kg
thùng bé
	6 kg
- Hs giải BT
- Hs nx, chữa
Bài giải
Thùng bé có số đường là:
45 - 6 = 39 (kg)
ĐS: 39 kg đường
- ĐT
Tiết 2:Thể dục.
Tiết 3:tập chép)
§28:TIẾNG VÕNG KÊU
A/ Mục tiêu: 
 - Chép chính xác bài CT .Trìh bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
 - Làm được bài tập 2a/ b chính tả.
 - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học:
 G: BP viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài tập 2.
 H: sgk , vở, bút, bảng con
 C/ Phương pháp: 
 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thực hành luyện tập,
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:(5’)
2. Bài mới: 
2.2, GT bài(1’) 
2.2,Nộidung(22’)
* Đọc đoạn viết.
* HD viết từ khó:
*HD viết bài:
*Chấm, chữa bài
2.3. HD làm bài tập:(10’)
* Bài 2:
3, Củng cố – dặndò:(2’)
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
- GT và ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn viết 
? Tác giả ngồi ngắm ai.
? Chữ đầu dòng thơ viết ntn. 
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Đọc đoạn viết.
- YC viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
Thu bài chấm điểm.
- YC làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c 
 Sức mạnh bẻ gãy
 Dễ dàng chia lẻ
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 h/s đọc lại.
- Ngồi ngắm em ngủ.
- Viết hoa.
kẽo kẹt ngủ rồi Giang
 giấc mơ lặn lội CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 h/s đọc lại.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Hãy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
 a, (lấp, nấp) : lấp lánh
 (lặng, nặng) : nặng nề
 (lanh, nanh) : lanh lợi
 (lóng, nóng) : nóng nảy.
 b, (tin, tiên) : tin cậy
 (tìm, tiềm) : tìm tòi
 (khim, khiêm) : khiêm tốn
 (mịt, miệt) : miệt mài
- Đọc c/n - đt.
 - Nhận xét.
- Nghe
Tiết 4:Tập làm văn
§ 14: QUAN SÁT TRANH – TLCH – VIẾT NHẮN TIN
A/ Mục tiêu:
 - Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi về ND tranh( BT1)
 - Viết được một mẫu tin ngắn gọn, đủ ý.
 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng: 
 G: Sgk
 H: sgk, vở, bút
C/ Phương pháp: 
 Quan sát, thảo luận, kể chuyện, luyện tập thực hành
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
2.1:GT bài(1’)
2.2.Nộidung(32’)
*Bài 1:
* Bài 2.
3. Củng cố- Dặn dò:(2’)
- Gọi h/s kể lại về gia đình mình dựa vào bài đã viết tuần trước.
- Ghi đầu bài.
- YC đọc bài 1.
? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.
? Mặt bạn nhỏ nhìn búp bê ntn.
? Tóc bạn ntn.
? Bạn mặc váy áo gì.
- Hãy nêu y/c bài 2?
- YC nêu miệng.
- Yc hs TH
- Gọi hs đọc
- Nhận xét, sửa lỗi
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học
- 3 hs kể.
- Hs nx
- Nhắc lại.
* Quan sát tranh và TLCH.
- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn.
- Mặt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm./ Bạn nhỏ nhìn búp bê thật trìu mến./
- Tóc bạn được buộc thành hai bím tóc, có thắt nơ trông thật duyên dáng.
- Bạn mặc một bộ quần áo màu xanh rất gọn gàng.
* Viết tin nhắn: Bà đến đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- 1 hs G nói mẫu
- Làm bài vào vở.
- 1 số hs đọc trước lớp
- Hs nx.
VD: Mẹ ơi bà đến chơi. Đợi mãi không thấy mẹ về, bà đưa con đến nhà anh Hải chơi. Tối bác Dũng đưa con về.
 Con: Như Quỳnh
- 4 h/s đọc bài làm của mình.
- Nghe
Tiết 5:Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 14
A Nhũng ưu khuyết điểm trong tuần:
1. Đạo đức: 
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè
2. Học tập:
- Lớp đi học đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng: Khánh Ly, Xuân Quang, Trang, ...
 * Chưa chú ý nghe giảng , học còn trầm: Điệp 
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
B Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tốt dạy tốt để chào mừng ngày 22/12 Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Đi học đều và đúng giờ
- Trong lớp chú ý nghe giảng
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.doc