Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập (tiết1)
I.Mục tiêu:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện các từ chỉ sự vậg/v Ôn về cách viết tự thuật theo mẫu.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu
- Biết viết bản tự thuật thành thạo. Nói được nhiều từ chỉ sự vậg/v
- Tích cực ôn tập
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học
Vở bài tập Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài.
2/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi H/S lên bảng bốc thăm bài tập đọc
- Theo dõi H/S đọc chỉnh sửa lỗi.
Tuần 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập (tiết1) I.Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện các từ chỉ sự vậg/v Ôn về cách viết tự thuật theo mẫu. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu - Biết viết bản tự thuật thành thạo. Nói được nhiều từ chỉ sự vậg/v - Tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học Vở bài tập Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi H/S lên bảng bốc thăm bài tập đọc - Theo dõi H/S đọc chỉnh sửa lỗi. 3/Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã học - Gọi H/S đọc y/c. - Y/C H/S nối tiếp nhau nêu các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. - Gọi 1 H/S lên bảng gạch chân các từ chỉ sự vật - Y/C H/S nhận xét bài bạn làm trên bảng. 4/Viết bảng tự thuật theo mẫu - Cho H/S đọc y/c và tự làm bài - Gọi 1 số H/S đọc bài tự thuật của mình/s - 7 đến 8 H/S lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài sau đó đọc đoạn hay cả bài. - 1H/S đọc to - H/S tự làm vở bài tập. 1 H/S lên bảng. - Các từ chỉ sự vật là: ô cửa máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. - Làm bài cá nhân, kiểm tra chéo. - 5 H/S đọc bài - Nhận xét bài bạn làm và bổ sung 5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3:Tập đọc Ôn tập( tiết 2) I.Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng(tương tự tiết 1) - Ôn luyện về cách tự giới thiệu. Ôn luyện về dấu chấm. - Đọc đúng, đọc hay. - Dùng dấu chấm đúng chỗ. - Tạo thói quen khi kiểm tra. II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và bảng phụ chép bài tập 3 Vở bài tập Tiếng Việt. III.Hoạt động dạy học: 1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: ( Tương tự như tiết 1) - Kiểm tra từ 5 đến 7 em. 2/Đặt câu tự giới thiệu: - Y/C H/S đọc đề bài và tình huống 1. - Y/C 1 H/S làm mẫu - Gọi 1 số H/S nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1. - Y/C H/S thảo luận nhóm đôi 2 tình huống còn lại. - Y/C H/S báo cáo sau khi thảo luận. 3/Ôn luyện về dấu chấm - Y/C H/S đọc đề bài và đoạn văn - Y/C H/S tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. - G/V và H/S nhận xég/v - Dấu chấm đặt sau tiếng bố, xinh, đeo, mới, lòng. - 3 H/S đọc, mỗi em đọc 1 tình huống. - Ví dụ: Cháu là Mai, cháu chào bác ạ.Cháu là bạn của Ngọc. Bác cho cháu gặp Ngọc được không ạ! - Thảo luận tìm cách nói. - Nhận xét bạn nói và bổ sung. - 1 H/S đọc thành tiếng. - 1 H/S lên bảng lớp làm., cả lớp làm bài vào vở. 4/Nhận xét tiết học. - H/S tiếp tục ôn tập. Tiết 4: Toán Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: - Giúp H/S củng cố về giải toán đơn bằng 1 phép tính cộng hoặc 1 phép tính trừ. -Biết cách tự phân tích đề toán, nhận dạng đề và làm bài giải chính xác. II.Hoạt động dạy học: 1/ G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Ôn tập. * Bài 1:Gọi 1 H/S đọc đề bài - Gợi ý H/S phân tích đề: Bài toán cho biết những gì? bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? Tại sao? - Y/C H/S làm bài. *Bài 2:- Gọi 1 H/S đọc đề bài. -Y/C H/S thảo luận nhóm đôi về cách phân tích đề, nhận dạng đề. -Y/C 1 H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. *Bài 3:- Gọi 1 H/S đọc đề bài -Y/C H/S nêu các bước để giải 1 bài toán có lời văn. -Y/C H/S báo cáo trước lớp về các câu hỏi đã thảo luận. - Y/C H/S làm bài *Bài 4:Tổ chức cho H/S thi điền số nhanh/s 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Đọc đề -Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48 l dầu, buổi chều bán được37 l dầu Bài toán hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu l dầu. -Ta thực hiện phép tính cộng 48+37. - Đọc đề bài. - Hai H/S tự nêu các câu hỏi để hỏi nhau sau đó nêu cách tóm tắt và giải miệng. - Làm bài. -Đọc đề bài. - Nêu các bước để giải bài toán có lời văn bằng cách tự hỏi mình/s - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?Bài toán thuộc dạng toán gì? 1 H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Nhận nhóm và làm bài. Tiết 5:Tiếng Việt* Luyện: Ôn các bài tập đọc I.Mục tiêu: -Củng cố lại kiến thức các bài tập đọc đã học ( các bài tập đọc 2 tiết) - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học 2/Luyện đọc: - Y/C H/S nêu tên các bài tập đọc. - Hình thức luyện đọc: + Lần 1: Cả lớp đọc đồng thanh các bài tập đọc đã học. +Lần 2: H/S đọc cá nhân( 1 bài có 10 H/S đọc) 3/ H/S tự nêu câu hỏi về nội dung các bài tập đọc, y/c bạn trả lời. Nhận xét bổ sung. 4/Đọc thầm và làm bài tập sau: Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng: a/ Các bạn gái khen Hà thế nào? Xinh quá! Bím tóc đẹp quá! Trông đáng yêu quá! b/Bạn Na trong truyện: Phần thưởng” buồn vì chuyện gì? Vì các bạn trong lớp không yêu mến Na. Vì Na học chưa giỏi. Vì Na không biết làm việc gì. 5/Nhận xét tiết học. Tiết 6:Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe( tiết 2 ) I.Mục tiêu: - Hoàn thành việc gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe và cách trình bày. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. II. Chuẩn bị: - G/V: Mẫu trình bày biển báo giao thông cấm đỗ xe. -H/S có giấy màu, kéo, hồ dán. III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/H/S thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gọi10 H/S nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -G/V chia nhóm y/c H/S thực hành - G/V quan sát giúp đỡ nhóm H/S yếu. - Y/C H/S trưng bày sản phẩm. - Kết hợp cùng H/S đánh giá, nhận xét, chọn nhóm có sản phẩm đẹp. -Nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo +Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. +Dán biển báo cấm đỗ xe. - Nhận nhóm và thực hành gấp, cắt, dán -Mỗi nhóm nhận giấy to để trưng bày -Cử 1 bạn trong nhóm làm giám khảo.Theo dõi đánh giá, nhận xég/v 3/Nhận xét tiết học. Tiết 7:Hoạt động tập thể Tập nghi thức Đội I.Mục tiêu: -H/S biết cách chào dưới cờ Đội, cờ Tổ quốc. Hát các bài hát của Đội, hát Quốc ca. Biết cách đi đều, báo cáo. - Có ý thức cao trong khi tập luyện nghi thức Đội. II.Hoạt động: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Hướng dẫn H/S tập nghi thức Đội - Y/C H/S xếp hai hàng dọc, sau đó nghe hiệu lệnh và thực hiện. +Tập cách chào: G/V làm mẫu(Khi nghe hiệu lệnh chào cờchào. Giơ tay phải, năm ngón tay chụm lại để trước thuỳ trán cách 5cm. Tay vuông góc. Đứng nghiêm). Y/C H/S thực hành nhiều lần. +Tập hát các bài hát của Đội kết hợp chào. +Tập đi đều theo 2 hàng dọc ( trong vòng 10 phút). - G/V theo dõi sửa sai. 3/Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày3 tháng 1 năm 2006 Tiết 1:Thể dục Trò chơi: “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi!” I.Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi: “ Vòng tròn- Nhanh lên bạn ơi!” - Biết và tham gia trò chơi chủ động. - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II.Địa điểm phương tiện: Sân trường kẻ vạch xuất phát và vòng tròn; 1 còi; 4 cờ có cán và lon đựng cág/v III.Nội dung- Phương pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp,phổ biến nội dung y/c giờ học. - Y/C H/S chạy 1 hàng dọc. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Y/C cả lớp tập bài thể dục 8 động tác 2 lần. 2/Phần cơ bản *Tổ chức cho H/S ôn 2 trò chơi -Y/C H/S nêu tên trò chơi và cách chơi. - Chia nhóm cho H/S chơi. - Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu. 3/Phần kết thúc: - Điều khiển cho H/S đi đều và hág/v - Y/C H/S tập các động tác thả lỏng. - Hệ thống bài và nhận xét tiết học. -Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Thực hiện theo y/c của G/V - Cán sự hô cho lớp tập. - Nhiều H/S nêu - Thực hiện chơi theo nhóm - Thực hiện theo sự điều khiển của cô Tiết 2: Chính tả Ôn tập ( tiết3) I.Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách/s - Rèn kĩ năng viết chính tả. - H/S có ý thức ôn tập tốg/v II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc 4 lá cờ. III.Hoạt động dạy học: 1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Hình thức giới thiệu như tiết 1. - Viết phiếu tên các bài tập đọc + 4 lá cờ. 2/Ôn luyện về kĩ năng sử dựng mục lục sách/s - Gọi H/S đọc y/c, sau đó tổ chức cho H/S thi tìm mục lục sách -Chia lớp 3 đội phát cho 1 đội 1 lá cờ và bầu thư kí. - Nêu cách chơi: Cô đọc tên 1 bài tập đọc, các em hãy tìm ở mục lục số trang của bài này.Đội nào tìm đúng và phất cờ trước là đội ghi điểm. - Tổ chức cho H/S chơi thử và chơi thật 3/Viết chính tả: - Đọc đoạn chép và y/c H/S đọc - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Y/C H/S tìm các từ khó luyện viết - Đọc bài cho H/S viết và đọc soát lỗi. 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Đọc y/c của bài và nghe G/V phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi. - Chơi theo y/c -2 H/S đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm. -Có 4 câu -Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ khác là chữ đầu câu(Đầu, ở, Chỉ ) -Thực hành viết bảng con các từ:quyết, giảng lại, đầu năm Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp H/S củng cố về: + Cộng trừ nhẩm viết các số trong phạm vi 100. +Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ. +Giải bài toán về ít hơn. +Vẽ hình theo y/c. Biểu tượng vẽ hình chữ nhật hình tứ giác. - Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác các dạng toán trên. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành: * Bài 1:Tính nhẩm -Y/C H/S đọc đề, nêu cách tính nhẩm. - Y/C H/S nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính/s *Bài 2:- Gọi 1 H/S đọc đề, nêu cách đặt tính và tính/s - Gọi 4 H/S lên bảng làm bài. - Gọi H/S nhận xét bài bạn làm. *Bài 3:- Gọi 1 H/S đọc đề và y/c của đề. - Y/C H/S nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong các phép tính/s * Bài 4:- Cho H/S đọc đề, xác định dạng bài rồi giải bài toán. -Y/C H/S làm bài * Bài 5:- Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Y/C H/S thảo luận nhóm đôi để tìm cách nối. Sau đó gọi 2 H/S lên bảng vẽ. - 1 H/S đọc và nêu cách tính/s -Báo cáo kết quả. H/S khác nhận xét bổ sung. - Nhiều H/S nêu cách đặt tính và tính/s - Lớp làm bài vào bảng con. -Tìm x: x+18=62, x-27=37, 4-x=8. - H/S làm bài vào vở. 3 H/S lên bảng làm bài - 1 H/S nhận xét bài bạn làm. - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.1 H/S lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật và hình tứ giác. - Thảo luận và vẽ hình/s 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 4: Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I I.Mục tiêu: - H/S biết hệ thống các kiến thức đã ... c tiêu: -H/S tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin. -Yêu thích âm nhạc. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Các hoạt động a.Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hág/v -Hình thức: G/V sử dụng các bài hát đã học. Y/C cá nhân H/S lên bảng biểu diễn trước lớp. - G/V thành lập “ Ban giám khảo” H/S để chấm điểm các tiết mục -G/V theo dõi động viên H/S sáng tạo các động tác phụ họa tuỳ theo bài hág/v b. Hoạt động 2:Trò chơi - G/Vyêu cầu H/S xếp hàng ngang và phổ biến cách chơi: sĩ tí ho +H/S nghe hiệu lệnh trống vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài Chiến sĩ tí hon. 2 nắm tay vung lên với dáng điệu mạnh mẽ. +G/V gõ trống mạnh các em tiến lên 1,2 bước. G/V gõ trống nhẹ các em lại lùi xuông 1 bước. 3/Nhận xét tiết học. Tiết 7:Thể dục* Ôn trò chơi: “ Vòng tròn” và “ Bỏ khăn” I.Mục tiêu: - H/S tiếp tục ôn hai trò chơi “ Vòng tròn” và trò chơi “ Bỏ khăn” -Rèn kĩ năng chơi đúng luậg/v II.Chuẩn bị: Sân chơi vẽ vòng tròn. 3 chiếc khăn. III.Nội dung phương pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C H/S giậm chân đi đều theo vòng tròn. - Y/C H/S tập 8 động tác của bài thể dục 2 lần. 2/Phần cơ bản: Ôn hai trò chơi -Y/C H/S nêu lại tên trò chơi và cách chơi 2 trò chơi. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng. - Theo dõi H/S chơi. 3/Phần kết thúc: - Y/C H/S tập các động tác thả lỏng. - Nhận xét tiết học và giao bài về nhà. -Tập hợp lớp, điiểm số, chào, báo cáo - Thực hiện theo y/c. - Cán sự hô cho các bạn tập. - Nhiều H/S nêu tên trò chơi và cách chơi. - Tự chơi theo nhóm. - Thực hiện theo y/c. Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006 Tiết 1:Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 7) I.Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vậg/v Ôn luyện về viết bưu thiếp. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. H/S tìm được nhiều từ chỉ đặc điểm của người và vậg/v Biết viết được 1 bưu thiếp gửi người thân. II.Hoạt động dạy học: 1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện theo trò chơi thi đọc tiếp sức. 2/Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật *Bài2: Gọi H/S đọc y/c bài. - Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? - Càng về sáng tiết trời như thế nào? -Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng? - Y/C H/S tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài. -1H/S đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Là tiết trời - Càng lạnh giá hơn. - Lạnh giá. - Tự làm bài vào vở bài tập. 3/Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. *Bài 3:- Gọi H/S đọc y/c của bài - Y/C H/S tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm. -Chấm bài nhận xég/v -2 H/S đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết2: Tập viết Ôn tập (tiết 8) I.Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý. Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn( 5 câu) theo chủ đề cho trước. -Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu. Biết cách nói câu đồng ý và không đồng ý. Biết viết đoạn văn đủ câu, đủ ý theo chủ đề. II.Hoạt động dạy học: 1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Thi đọc đọc 1 câu nêu tên bài. 2/Ôn luyện cách nói lời đồng ý và không đồng ý *Bài 2:- Gọi 1 H/S đọc đề bài. - Y/C H/S làm mẫu tình huống 1 -Y/C H/S thực hành theo nhóm đôi các tình huống. - Y/C H/S báo cáo. - Nhận xét cho điểm. - 1H/S đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -2 H/S làm mẫu với tình huống a/ + H/S 1(vai bà):Hà ơi, xâu giúp bà cái kim! +H/S 2(vai cháu):Vâng ạ! Cháu sẽ giúp bà ngay đây ạ!... 3/Viết 5 câu nói về một bạn lớp em. * Bài 3: - Gọi 1 H/S đọc đề bài - Y/C H/S tự làm bài và báo cáo kết quả. -Y/C H/S nhận xét bạn làm bài và bổ sung. - Chấm điểm 1 số bài. -1 H/S đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài. - Làm bài và đọc bài làm. 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - H/S củng cố, khắc sâu về; Cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính/s Giải bài toámn về kém hơn.Tính chất giao hoán của phép cộng. Ngày trong tuần, ngày trong tháng. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác các dạng toán trên. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: H/S thực hiện các phép tính sau ( Tìm x: x+23=100; x-15=45) 2/Bài ôn *Bài 1:- Y/C H/S đọc đề -Y/C 3 H/S lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. -Y/C H/S nêu cách thực hiện các phép tính/s -Y/C H/S nhận xét bài bạn làm. *Bài 2:- H/S đọc đề và nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính/s - Y/C 2 H/S lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Y/C H/S nhận xét *Bài 3: - Y/C H/S đọc đề bài. - Y/C H/S thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách phân tích 1 bài toán, và dạng bài. -Y/C H/S tóm tắt và làm bài vào vở, 1 H/S lên bảng làm bài. *Bài 4:- Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Viết bảng phép tính 1? Viết số nào vào ô trống?Vì sao? - Y/c H/S làm tiếp bài vào vở,3 H/S lên bảng. *Bài 5:- Gọi H/S nêu y/c của đề và tự trả lời các câu hỏi của bài. -Nhận xég/v - Đặt tính rồi tính/s -Thực hiện theo y/c -3 H/S nêu. - Thực hành tính từ trái sang phải - H/S làm bài. - Nhận xét bài bạn làm. - 2 H/S đọc đề - Tự thảo luận theo y/c - Làm bài: Bài giải Số tuổi của bố là 70-32=38( tuổi) Đáp số: 38 tuổi. -Điền số thích hợp vào ô trống. - Quan sát - Điền số 75.Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi. - Nêu tiếp nhau nêu câu trả lời. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn ( Hình Gà mái-phỏng theo tranh dân gian đông Hồ). I.Mục tiêu: -H/S hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. -Biết vẽ màu vào hình có sãn. -Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. II.Chuẩn bị:- G/Vtranh dân gian “ Gà mái” -H/S: Vở vẽ, bút màu. III.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Các hoạt động a/Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Treo tranh, y/c H/S quan sát và nhận xég/v -Kết luận: b/Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Y/c H/S nêu màu lông của các con gà. -Có nên vẽ màu nền vào hình không? - Y/C H/S tự chọn màu. c/Hoạt động3: Thực hành -Y/C H/S vẽ màu theo ý thích/s -Nhắc H/S không nên vẽ giống màu. của bạn. d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Y/C H/S chọn 1 số bài để nhận xég/v - Bổ sung nhận xét của H/S. - Quan sát, nhận xét: Tranh vẽ gà mẹ và đàn con.Gà mẹ to ở giữa bắt đượ 1 con mồi. Gà con quây quần xung quanh gà mẹ - Nối tiếp nhau nêu màu lông của các con gà. - Tự trả lời. - Mở vở thực hành theo y/c. - Nhận xét theo y/c của G/V 3/Dặn dò: Sưu tầm tranh dan gian( in ở sách, báo, tạp chí). Tiết 5: Toán * Ôn tập I. Mục tiêu: - H/S ôn kiến thức về giải toán: nhiều hơn, ít hơn, đặt tính, về hình tam giác, tứ giác, chữ nhật, hình vuông. - Giải toán, làm tính, vẽ hình đúng, chính xác. - H/S hứng thú, tự tin khi làm toán. II. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành/s * Bài 1: Yêu cầu H/S đặt đề toán. + H/S giải. + G/V nhận xég/v * Bài 2: H/S đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu H/S xác định rõ yêu cầu và nêu cách thực hiện. * Bài 3: Có mấy hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác trong hình vẽ sau? * Bài 4: Vẽ 2 hình tam giác. Vẽ 1 hình tứ giác Vẽ 2 hình vuông, 2 hình chữ nhậg/v 3. Củng cố, dặn dò: ** Chấm bài, nhận xég/v - Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải. 45 bông hoa Hà : Hoa: 12 bông hoa ? bông - Đặt tính rồi tính, biết: a) Các số hạng là: 34 và 18; 44 và 37. b) Số bị trừ và số trừ là 57 và 29; 68 và 18. Tiết 6: Mĩ thuật * Vẽ tự do: Vẽ cờ Tổ quốc I. Mục tiêu: - H/S nhận biết đựơc hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Vẽ được một lá cờ. - Bước đầu nhận biết ý nghĩa của cá loại cờ. II. Chuẩn bị. - G/V Sưu tầm ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. -H/S Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ có trong sách, báo. Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút vẽ, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy- học. Giới thiệu bài: G/V lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với nội dung. 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xég/v - G/V giới thiệu một số loại cờ(cờ thật hay ảnh) để H/S nhận biết: + Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa; - G/V cho H/S xem một số hình ảnh về các ngày lễ hội để H/S thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó. 2.Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ. - Cờ Tổ quốc. + G/V vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để H/S nhận ra tỉ lệ nào là vừa. + Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy; + Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (cố gắng vẽ 5 cánh đêu nhau); + Vẽ màu: * Nền màu đỏ tươi; * Ngôi sao màu vàng; 3. Hoạt động 3: Thực hành/s - G/V gợi ý để H: + Vẽ những lá cờ khác nhau vừa với phần giấyđã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ; + Phác hình gắn với tỉ lệ lá cờ định vẽ ( có thể vẽ cờ đang bay). + Vẽ màu đều, tươi sáng. - G/V quan sát & động viên H/S hoàn thành bài vẽ. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - G/V gợi ý H/S nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại. - G/V nhận xét giờ học và động viên H/S 5. Dặn dò. Quan sát vườn hoa, công viên. Tiết 7: Tự nhiên xã hội Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp. I. Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ gìn cho trường học sạch đẹp... - H/S biết làm 1 số việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét sân, lớp học, chăm sóc cây xanh/s... - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp. II. Hoạt động dạy – học. **Hoạt động 1: - Nhận biết trường học sạch, đẹp và biết giữ gìn.... - H/S quan ság/v + G/V treo tranh - H/S quan ság/v + G/V đặt câu hỏi. - H/S quan ság/v ? Tranh 1, 2 minh hoạ gì? Tác dụng? * Bài 2: Làm việc cả lớp. ? Xung quanh phòng học, sân trường sạch hay bẩn. ? Xung quanh trường có nhiều cây không? ? Khu vực vệ sinh ở đâu? Có sạch không? ? Làm gì để giữ trường học sạch đẹp? - Không vẽ bẩn, vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, không trèo cây, bẻ cành/s.... ** Hoạt động 2: - Thực hành làm vệ sinh trường lớp. - G/V phân công. - Làm vệ sinh theo nhóm. Nhóm tiến hành/s N1: Vệ sinh lớp học. N2:Nhặt rác, quét sân trường. N3: Tưới cây. N4: Nhổ cỏ, tưới hoa - Phát dụng cụ. - Hướng dẫn H/S biết cách sử dụng dụng cụ. - Tổ chức cho các nhóm kiểm tra, đánh giá. - Tuyên dương nhóm có cá nhân làm tốt III. Củng cố – dặn dò.
Tài liệu đính kèm: