Toán
Luyện : Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính tổng của nhiều số
- Rèn KN tính và đặt tính.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, vở BTT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 19 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Toán Luyện : Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính tổng của nhiều số - Rèn KN tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, vở BTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện tập: Bài 1: Ghi kết quả tính: 8 + 2 + 6 = 8 + 7 + 3 + 2 = 4 + 7 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 = Bài 2: Đặt tính và tính. - Bài yêu cầu gì? - Khi đặt tính ta chú ý gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: (VBT) - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Số? - Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu? * Lưu ý: Ta tính tổng các số đo đại lượng bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào KQ tính. - Chữa bài nhận xét 2. Củng cố: - Khi tính tổng của nhiều số ta cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. -HS nêu KQ tính - Các hàng thẳng cột với nhau Và thực hiện từ phải sang trái. 12 56 47 35 13 11 45 27 33 92 96 9 100 - HS quan sát hình vẽ trong VBT - Ta tính tổng. Sau đó điền KQ vào ô trống. - HS làm vào VBT - Chữa bài - Đọc đề - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở 15 kg + 15 kg + 15 kg + 15 kg = 60 kg 54 cm + 24 cm + 32 cm = 100 cm 8 l + 8 l + 8 l + 8 l = 40 l Tập đọc Luyện đọc : Lá thư nhầm địa chỉ I Mục tiêu - HS tiếp tục rèn đọc thành tiếng: ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ,Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS - Hiểu nghĩa các từ mơí, hiểu cách ghi địa chỉ trên bì thư. Không bóc thư, xem trộm thư của ngươì khác. II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc a Luyện đọc thành tiếng + GV đọc mẫu toàn bài * HS luyện đọc từng câu Ngạc nhiên, bưu điện, * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS luyện đọc từng doạn, kết hợp giải nghĩa từ + HD HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu sau : - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV nghe, HD các nhóm đọc đúng - HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật * Thi đọc giữa các nhóm b Luyện đọc hiểu + Nhận đươc phong thư Mai ngạc hiên về điều gì? +Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tương? + Trên phong bì thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì? + Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay ngươì nhận? Nhận xét, chốt nội dung đúng. c Luyện dọc diễn cảm Hướng dẫn đọc diễn cảm Dặn học sinh chuẩn bị bài: Thư trung thu 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học + HS quan sát tranh minh hoạ - HS lắng nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu , đọc từ + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + HS đọc theo đoạn - HS luyện đọc câu - HS khác nghe, góp ý + Các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm bạn + Chia nhóm luyện đọc. Thi đọc diễn cảm - Tên ngươì nhận là ông Tương không phải là người nhà Mai. Bóc thư của ngươi khác là không lịch sự - Ghi khong đúng địa chỉ Chính tả Luyện viết: Chuyện bốn mùa I Mục tiêu - Chép lại chính xác một đoạn trích trong chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn : l / n, dấu hỏi / dấu ngã II Đồ dùng - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung BT2a, 2b III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép này ghi lại lời của ai trong chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào ? - Từ ngữ dễ viết sai : tựu trường, ấp ủ, ... * HS chép bài vào vở + GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD làm BT chính tả Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập 2a - GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập phần a + GV nhận xét bài làm của HS chốt lại lời giải đúng - Bắt đầu bằng l : là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá - Bắt đầu bằng n : năm, nàng , nào, nảy, nói 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những HS chép bài chính tả chính xác, trình bày đẹp - Yêu cầu những HS còn mắc lỗi chính tả viết vào vở nhiều lần cho đúng những chữ còn chép sai + HS theo dõi. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - Lời bà Đất - bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Viết hoa chữ cái đầu ? - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở - HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi chữ ở cuối bài + Điền vào chữ trống l hay n - HS làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn + Tìm trong chuyện bốn mùa 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n - Cả lớp đọc thầm chuyện bốn mùa - Làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Tập viết Luyện viết các chữ hoa đã học I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : biết viết các chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết một bài thơ , bài văn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ. YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét các chữ hoa đã học - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu lại quy trình * HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 3. HD viết một số cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - Nêu cách hiểu nghĩa các cụm từ đó * HD HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết một số chữ khó vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 4. HD HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém viết theo quy trình, hình dáng và nội dung 5. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp - Về nhà viết thêm các dòng trong vở tập viết + HS quan sát chữ hoa + HS quan sát + HS tập viết chữ hoa2, 3 lượt + h, g, cao 2,5 li. p, d cao 2 li. Các con chữ còn lại cao 1 li - Các tiếng cách nhau 1 thân chữ + HS viết vào bảng con + HS luyện viết vào vở theo yêu cầu Toán Luyện : Phép nhân( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính tổng của nhiều số, bươcs đầu làm quen vơí phép nhân - Rèn KN tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, vở BTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện tập: Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân( theo mẫu) Bài 2: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân Bài 3: :Viết phép nhân (theo mẫu) - Chữa bài nhận xét Bài 4: Tính * Kỹ năng tính Bài 5: Tìm x: * Kỹ năng trình bay bài B ài 6: Con lơn to nặng 95 kg, con lơn bé nhẹ hơn con to 19 kg . Hỏi con bé nặng bao nhiêu kg? * Kỹ năng trình bày bài. 2. Củng cố: - Khi tính tổng của nhiều số ta cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. Mẫu: a) 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 4 được lấy 2 lần b) 5 + 5 + 5 = 15 5 được lấy 3 lần c) 3 + 3 + 3 + 3 = 13 3 được lấy 4 lần - HS đọc làm bài 2 + 2 + 2 + 2 = 8 2 x 4 = 8 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35 9 + 9 + 9 + 9 + 9 = 45 Mẫu: 4 x 5 = 20 a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 b) 9 + 9 + 9 = 27 c) 10 + 10 +10 +10 + 10 = 50 - HS tính rồi nêu kết quả 14 – 5 + 9 = 11 – 7 + 9 = 13 – 5 + 6 = 15 + 38 – 24 = - HS tính rồi nêu kết quả x + 28 = 61 40 – x = 8 x- 20 = 12 +18 - HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán Bài giải Con lơn bé cân nặng số kilôgam là: 95 – 19 = 76( kg) Đáp số: 76( kg) Dạy phụ đạo Giao bài cho HS làm GV quan sát và chữa bài cá nhân I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1) Chiều dài chiếc giương em nằn ước chừng là: A. 50cmB. 200cm C.10dm D. 30dm 2) Lâm đi ngủ lúc 10 giơ tối, Nam đi ngủ lúc 8 giơ tối , Đức đi ngủ lúc 11 giơ đêm, Tâm đi ngủ lúc 9 giơ tối. Ngươì đi ngủ muộn nhất là: A. Lâm B. Nam C. Đức D. Tâm 3) Cho hình vẽ: . M .A .B .C .N a) Số đoạn thẳng trong hình vẽ trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 b) Số đương thẳng trong hình vẽ trên là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 c) Trong hìn vẽ trên, 3 điểm thẳng hàng là: A: A, B, N B: A,B,C C: A, B, M D: M,N B 4) Tổng số bi của Hùng và Dũng bằng tổng số bi của Việt và Nam. Biết số bi của Việt nhiều hơn số bi của Hùng 2 viên. Trong các câu sau, câu đúng là: A. Dũng có ít hơn Nam 2 viên bi. B. Dũng có nhiều hơn Nam 2 viên bi. C. Dũng có ít hơn Nam 1 viên bi. D. Dũng có nhiều hơn Nam 1 viên bi. 5) Số cần điền vào chỗ chấm của a + = a là: A. 1 B. 10 C. 2 D. 0 6)Số cần điền vào chỗ chấm của 68 –19 < < 24 + 27 A. 10 B. 49 C. 50 D.51 Bài 2: Tính. 9 + 8 + 3 = 42 + 7 – 9 = . 35kg + 10kg – 19 kg = ... 24 + 17 – 21 = 75 – 30 – 8 = 62 l - 18 l + 5 l = 16 – 6 – 10 = 51 – 19 + 17 = 15cm – 9 cm + 7cm = Bài 3: Đặt tính rồi tính. 65 – 28 53 + 27 100 – 45 46 – 35 42 + 29 Bài 4: Tìm y: y + 25 = 54 y – 36 = 27 70 – y = 35 y + 9 = 45 +56 Bài 5: Mẹ mua 65 kg gạo tẻ và gạo nếp trong đó có 19 kg gạo nếp , Hỏi mẹ mua bao nhiêu kilôgam gạo tẻ. Bài giải Bài 6: Ông hơn bố 35 tuổi, Em ít hơn bố 37 tuổi. Hỏi ông hơn em bao nhiêu tuổi? Bài giải Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? I Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào II Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung BT2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm bài tập Bài tập 1 ( M ): Kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào - Trong năm bắt đầu từ mùa nào ? - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng - GV che bảng Bài tập 2 ( V ): Xếp các ý vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài chuyện bốn mùa - GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 ( V )Trả lơì các câu hỏi . - Đọc yêu cầu bài tập 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà ôn lại tên các tháng và mùa trong năm - Nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập - Đại diện các nhóm nói tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm - Xuân, hạ,thu, đông -1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa - HS xung phong nói lại - Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT + HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - HS viết vào vở một câu hỏi, một câu đáp Tập làm văn Luyện: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe và nói : Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp - Rèn kĩ năng viết : Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu II Đồ dùng - Tranh minh hoạ 2 tình huống trong SGK - Bảng phụ viết nội dung BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. HD làm bài tập Bài tập 1 ( M ): Các bạn HS trong hai bức tranh đáp lại thế nào - GV gợi ý cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ - GV và cả lớp nhận xét Bài tập 2 ( M ): - Đọc yêu cầu bài tập * Cách đáp lơì chào Bài tập 3 ( V ): Viết lời đáp của Nam vào vở - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn lời đáp đúng và hay 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò và lịch sự - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách ttrong 2 tranh - Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh + 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu - Cả lớp bình chọn bạn sử lí đúng và hay - Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS cùng thực hành đối đáp - HS điền lời đáp của Nam vào VBT - Nhiều HS đọc bài viết Toán Luyện: Luyện tập về bảng nhân 2 I.Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 2, tên gọi các thành phần trong phép nhân. Vận dụng bảng nhân2 để làm tính và giải toán. - Rèn KN tính và giải toán cho HS II. Đồ dùng:- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Luyện tập: Ôn bảng nhân 2: Bài 1: Đếm thêm 2 từ 2 đến 20 - Mỗi số hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 2: Điền số. - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Mỗi con chim có 2 chân.Hỏi 9 con có bao nhiêu chận chim - Đọc yêu cầu? - Muốn tìm số chân chim ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS thi đọc bảng nhân 2( Đọc nối tiếp, nhóm,) - HS đếm nối tiếp. - Cho HS đếm xuôi, đếm ngược. - 2 đơn vị - Ta thực hiện phép nhân 2. - Số cần điền là: 6, 8, 10, 12. - Làm vở - Đọc đề - Ta lấy 2 nhân với 9.Vì mỗi con chim có 2 chân. Bài giải Số chân chim là: 2 x 9 = 18( chân) Đáp số: 18 chân chim.
Tài liệu đính kèm: