Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4, 5 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Hoàng Thị Hương

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4, 5 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Hoàng Thị Hương

Tuần 15

Thứ hai ngày 5 tháng12 năm 2011

Tiết 1: Chào cờ

1/ Chào cờ - Hát quốc ca

2/ Nhận xét đánh giá tuần trước:

- Chấp hành tốt nội quy của lớp, trường.

- Đi học đầy đủ và đúng thời gian quy định

- Ăn mặc sạch sẽ và gọn gàng, vệ sinh ở lớp tương đối sạch

* Tồn tại: Một số bạn cò ăn quà vặt trong lớp, đi học chưa đều, hay nói chuyện riêng trong lớp.

3/ Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì nề nếp, chăm chỉ học tập thi đua vườn hoa điểm 10.

- Đi học đúng giờ.

- Đi đến nơi về đến chốn, thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

- Thực hiện tốt luật ATGT, ANHĐ

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4, 5 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Hoàng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 5 tháng12 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
1/ Chào cờ - Hỏt quốc ca	
2/ Nhận xột đỏnh giỏ tuần trước:
Chấp hành tốt nội quy của lớp, trường.
Đi học đầy đủ và đỳng thời gian quy định
Ăn mặc sạch sẽ và gọn gàng, vệ sinh ở lớp tương đối sạch
* Tồn tại: Một số bạn cũ ăn quà vặt trong lớp, đi học chưa đều, hay núi chuyện riờng trong lớp.
3/ Kế hoạch tuần tới:
Duy trỡ nề nếp, chăm chỉ học tập thi đua vườn hoa điểm 10.
Đi học đỳng giờ.
Đi đến nơi về đến chốn, thực hiện vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh lớp học.
Thực hiện tốt luật ATGT, ANHĐ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê.
 Tập đọc.Buôn Chư Lênh đón cô giáo
1/ Muùc tieõu: 
 -Nờu được một vài sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp:
 + Nhà Trần quan tõm đến việc đắp đờ phũng lụt: Lập Hà đờ sứ; năm 1248 nhõn dõn cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đờtwf đầu nguụn cỏc con sụnglớn cho đến cửa biển; khi cú lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đờ; cỏc vua Trần cũng cú khi tự mỡnh trụng việc đắp đờ.
- Cú ý thức bảo vệ đờ điều và phũng chốnglũ.
 - Phỏt õm đỳng tờn người dõn tộc trong bài;biết đọc diễn cảm với giọn phự hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tõy Nguyờn quý trọng cụ giỏo,mong muốn con em được học hành.(Trả lời được cõu hỏi 1,2,3)
II/ Đ D DH
GV : Phiếu học tập của học sinh.
HS: SGK
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/ CÁC HĐ DH Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Đọc và nêu đại ý bài: Hạt gạo làng ta?
- Nhận xét- cho điểm.
Hs: Thảo luận theo nhóm làm phiếu bài tập:
- Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
- Em hãy tìm các sự kiện trongbài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
Gv: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chậtdành cho khách.
+ Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao.
 + Đoạn 3: tiếp Xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: còn lại.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Hs: - HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
Hs: Thảo luận nhóm
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều có tác dụng gì?
Gv: b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy đan làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ?
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển.Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Hs: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dậy chữ.
- Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật lích ngôi nhà sàn. Họ mặc quân áo như đi hội. Họ chải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu thang tới cửa bếp giữa....
Hs: Liên hệ việc đắp đê ở địa phương.
- Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
Gv: + Tình cẩm của cô Y Hoa đối với người dân ở đây như thế nào?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nối lên điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
 c, Đọc diễn cảm:- Y/c 4 HS khá luyện đọc tiếp nối 4 đoạn.- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
 Nhận xét chung.
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
 Toán
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
 Lịch sử .
Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiờu: 
- Thực hiện được chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0. 
- GD HS tớnh cẩn thận khi làm toỏn.
BT cần làm B1, B2a, B3a.
 Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biờn giới.
Kể lại được tấm gương anh hựng La Văn Cầu :Anh La Văn Cầu cú nhiệm vụ đỏnh bộc phỏ vào lụ cốt phớa đụng bắc cứ điểm Đụng Khờ.Bị trỳng đan,nỏt một phần cỏnh tay phải nhưng anh đó nghiến răng nhờ đồng đội dựng lưỡi lờ chặt đứt cỏnh tay để tiếp tục chiến đấu
 II/ ĐD DH
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
- Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950
- Các hình minh hoạ trong sgk
 III/ CÁC HĐ DH Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
Gv: * Hoạt động1: Nguyên nhân diễn ra chiến dịch biên giới thu đông 1950:
- GV dùng lược đồ và giới thiệu cho HS nguyên nhân diễn ra chon dịch Việt Bắc.
- Hỏi:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950?
Gv: Giới thiệu bài : Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 .
*trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng.
*, Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
*, Kết luận chung: sgk.
Hs: - Vì thực dân pháp âm mưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc và khoá chặt biên giớ Việt – Trung nên ta cần phá tan âm mưu của giặc, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng quan hệ nước ta với các nước khác.
- Ta đánh vào Đông Khê là đáng vào nơi quân đich tương đối yếu nhưng lại là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn, mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội để tiêu diệt chúng trong vận động...
Hs: Làm bài tập 1
 a, 420:60 = 70
4500: 500= 9
b,85000:500 = 170
92000 : 400 = 230
Gv: + Chiến dịch biên giới thu - đông có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta?
* Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu - đông 1950:
- Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trận đánh mở màn chiến dịch là trận đánh nào? hãy thuật lại trận đánh đó?
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, X x 40 =25600
 X = 25600 : 40 
 X =640 
Hs: - HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi .
+ Trận đánh mở màn chiến dịch là trận đánh Đông Khê. Ngỳ 16 – 9 – 1950 ta nổ song tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong lô cốt và dùng máy bay bắn phá suet ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng,... 
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải 
Nếu mỗi xe 20 tấn thì cần số xe là :
180 : 20 = 9 ( toa )
Nếu mỗi xe 30 tấn thì cần số toa là :
180 : 3 = 6 ( toa )
 Đáp số : 9 toa 
 6 toa 
Gv: 
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950: + Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu đông1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng biên giới thu đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?....
* Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu đông 1950. Gương chiến đấu anh dũng của Anh La Văn Cầu.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Hình ảnh Bắc Hồ trong chiến dịch biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch biên giới em có suy nghĩ gì?
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
 Toán: Luyện tập.
 I/ Mục Tiờu: 
Hs cần phải:
- Làm được một sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn.
Giúp HS:
- Củng cố về quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia sô thập phân cho số thập phân.
Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
BT cần làm 1(a,b,c ) b2a, b3
 II/ ĐD DH
GV: Một số dụng cụ phục vụ thực hành.
HS: SGK
 III/ CÁC HĐ DH Hát
HS: Tự Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
Gv: Hướng dẫn thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyênliệu và dụng cụ thực hành của hs.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
HS: Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài. 
Hs: thực hành nội dung tự chọn theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Bài 2: Tìm x. 
- HS làm bài. 
- Nhận xét – cho điểm.
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
HS: Tóm tắt.
5,2L : 3,952 kg
5,32 kg =  ? L
 Bài giải.
 1 L dầu cân nặng là.
 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
 5,32 kg dầu có số L dầu là.
 5,32 : 0,76 = 7 ( L)
 Đáp số: 7 L
Hs: Trưng bày sản phẩm.
- nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Gv: :Chữa bài và yêu cầu làm vào vở
- Nhận xét- bổ xung.
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
Kĩ thuật: Ích lợi của việc nuôi gà
I Mục tiờu:
Biết đọc với giọng vui hồn nhiờn, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài, 
Hieồu noọi dung caõu chuyeọn: Nieàm vui sửụựng vaứ nhửừng khaựt voùng toỏt ủeùp maứ troứ chụi thaỷ dieàu mang laùi cho lứa tuổi nhỏ( TL được cỏc cõu hỏi trong SGK)
Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
-Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ vậy nuôi .
 II/ Đ D DH
GV: Tranh minh hoạHS: SGK
Tranh ảnh minh hoạPhiếu học tập
 III/ CÁC HĐ DH Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước
 Hát
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn Hướng dẫn đọc theo đoạn.
Hs:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc gà .
Đọc nội dung thông tin
Nhận phiếu thảo luận nhómĐại diện báo cáo
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: Nhận xét và bổ sung 
Giải thích thêm:Các sản phẩm của nuôi gà ; thịt ,trứng ,lông gà,phân.Lợi ích cung cấp nguyên liệu ..
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 
Hs:Làm bài tập ,báo cáo
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Đối chiếu ,đánh giá 
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Hs:Chú ý theo dõi ...
 Nhận xét chung
Tiết 6
 NTĐ4
 NTĐ5
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
 Chính tả
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I/ Mục tiờu:
Sau bài học, học sinh:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Nghe – viết chíng xác, đẹp độan Y Hoa lấy trong gùi ra A, chữ, chữ cô giáo trong bài buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng  ... gười bạn hoặc người thân.
Gv: + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
Gv: Cho hs trưng bày tranh.
- Lựa chọn một số tranh để nhận xét.
- Gợi ý để cả lớp đánh giá, xếp loại bài vẽ.
Hs: ... Nước ta có hệ thông an ninh nghiêm ngặt tạo cảm giác an toàn cho khách du lịch.
- người Việt Nam có tấm lòng hào hiệp và mến khách.
+ Bãi biển Vũng Tàu, Bãi Cháy, Đền Hùng, Sa Pa
 Nhận xét chung
Tiết 2:
 NTĐ4
 NTĐ5
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (t)
 Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài quân đội
I/ MT:
Học xong bài, HS biết:
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của quân đội trong chiến tranh, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ được tranh về đề tài quân đội.
- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II/ Đ D DH:
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
HS: SGK
- Mầu vẽ, tranh, chì màu, giấy mầu.
 III/ HĐ DH:
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Em hiểu biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành một làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Hs: * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát.
- HS nhận xét bố cục, đặc điểm của bức tranh.
- HS quan sát và theo dõi.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
Gv : * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Cho HS xem một số bức tranh và hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh.
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó.
+ Vẽ phác hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung đề tài.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài.
- Y/c HS nhận xét cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Mô tả buổi chợ phiên theo tranh, ảnh.
Hs: * Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ tranh vào vở
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Liên hệ tình hình sản xuất ở địa phương.
Gv : * Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
- Thu chấm một số bài.
- nhận xét- cho điểm.
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Toán: Chia cho số có 2 chữ số(T)
 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
 I/ MT:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
( Chia hết chia cú dư)
- BT cần làm B1.
- Tìm được những từ ngữ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước.
- Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người .
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của để viết đoạn văn tả người.
II/ Đ D DH
GV: Phiếu bài tậpHS: SGK
- Phiếu bài tập cho HS.
 III/ HĐ DH:
 Hát
Hs: Làm bài tập 2 tiết trước.
Hát
- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc.
Gv : *, Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu trừ nhẩm sau mỗi lần chia.
*, Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính như ví dụ trên.
- Đây là phép chia có dư.
Hs: Bài 1:
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài theo nhóm.
+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, mợ, cậu, cô, bác, anh, chị em, cháu, chắt, chút, anh dể, chị dâu
+ Những người gần gũi em ở trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, .
+ các nghề ngiệp khác nhau: công nhan, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên..
+ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba- na, Ê - đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Mườn, Dáy, Khơ- mú, Xơ- dăng,.
Hs: Làm bài tập 1
- Yêu cầu đặt tính và tính.
Gv : Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c bài .
- Y/c HS làm việc theo nhóm dưới hình thức thi.
- Đại diện các nhóm lên dán,
- Nhận xét, tuyên dương.
Gv: Chữa bài tập1
Hs: Bài 3:
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm dưới hình thức thi
a, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen mướ, nâu đen, hao râm, bạc phơ, óng ả, óng mượt.
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Tập làm văn: Luyện tập tả người
( Tả hoạt động)
I/ MT :
- Học sinh biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
- Hs yếu nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Chuyển một phần của dán ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
II/ Đ D DH:
GV: Phiếu bài tập 1. HS: SGK
- Tranh ảnh của em bé.
- phiếu bài tập dành cho HS.
III/ HĐ DH:
 Hát
HS: Tự KT bài của nhau.
 Hát
- Thu chấm đọan văn tả một người mà em yêu quý
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Lời gọi: Mẹ ơi
Hs: Bài 1:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
* Mở bài: - Giới thiệu em bé định tả: em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? bé con nhà ai?
* Thân bài: - Tả bao quát về hình dáng em bé+ thân hình như thế nào?+ mái tóc.
Hs: Làm bài tập 2 phần Nhận xét.
- Yêu cầu đặt câu hỏi thể hiện phép lịch sự.
Ví dụ :-Thưa cô Cô có thích mặc áo dài không ạ ?
- HS nối tiếp đọc câu hỏi của mình.
Bài 3- Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung: tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.- HS nêu ghi nhớ sgk.
Gv: Gợi ý
+ Khuân mặt.+ tay chân.Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Luyện tập.
a.Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò 
b,Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch .
Hs: * Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của emvè em bé.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn- nhận xét- cho điểm.
Hs: Làm bài tập 2
-HS đọc câu hỏi các bạn hỏi nhau
+ Chuyện gì xảy ra với cụ già thế nhỉ ?
+ Hay cụ đánh mất cái gì ?
- câu hỏi của các bạn hỏi cụ già.
+Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
Gv: Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- nhận xét- bổ xung.
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
Toán.Giải bài toán về tỉ số phần trăm
I/ MT :
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với các đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hau số.
BT cần làm B1, B2 ab, B3
II/ Đ D DH:
GV: ND bàiHS: SGK
GV: ND bàiHS: SGK
 III/ HĐ DH Hát
GV: KT bài giờ trước.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
Hs: Làm bài tập 1
- Quan sát đồ chơi của mình và nêu nhận xét.
Gv: a. Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600
- Y/c HS đọc ví dụ.
- GV tóm tắt.
Số HS toàn trường là: 600
Số HS nữ : 315
- HS làm theo y/c của GV.
+ Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường ?
+ Thực hiện phép chia?
+ Nhân với 100 và chia?
- Thông thường ta viết ngắn gọn như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1phần Nhận xét..
- Quan sát đồ chơi của em và ghi lại những gì em quan sát được.
- HS nối tiếp nêu các gợi ý a,b,c,d.
- Hướng dẫn hs quan sát theo gợi ý.
Hs: - 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
- 315 : 600
- 315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
+ chia 315 cho 600
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được.
Hs: Nối tiếp giới thiệu với các bạn về đồ chơi mang đến lớp.
 - Quan sát đồ chơi của mình và ghi lại vào nháp.
Gv: b. áp dụng và giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong sgk.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Gv: Tổ chức cho HS trình bày những điều các em ghi lạ được sau khi quan sát đồ chơi của mình.
- Hướng dẫn làm bài 2
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- HS nêu:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan mắt ,tai , tay ..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng...
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Hs: C. Thực hành:
Bài 1: Viết thành tỉ số %( theo mẫu)
Mẫu: 0,57 = 57 %
- HS làm bài.
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
 1,35 = 135 %
Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số( theo mẫu)
Mẫu: 19 : 30 = 0,6333 x 100 = 63, 33%
- HS làm bài.
b. 45 và 61 
= 45 : 61 = 0,7377 x 100 = 73,77 %
Hs: Làm bài tập phần Luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết dàn ý vào vở.
- HS trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét.
Gv: Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
 Nhận xét chung
 Tiết 6: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 15
A- Mục đích yêu cầu:
	- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
	- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định 
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. 
 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	 - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 15
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_5_tuan_15_nam_hoc_2011_20.doc