Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 14

Toán

Luyện: Tìm số hạng trong một tổng. Tìm số bị trừ

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ

- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của hai đoạn thẳng

- Rèn KN tính và đặt tính, giải toán có lời văn

- GD HS ham học toán

II. Đồ dùng:

- 10 ô vuông bằng bìa

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 9 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Toán 
Luyện: Tìm số hạng trong một tổng. Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của hai đoạn thẳng
- Rèn KN tính và đặt tính, giải toán có lời văn
- GD HS ham học toán
II. Đồ dùng: 
- 10 ô vuông bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1. Kiểm tra:
- Đọc bảng trừ 11?
	2. Bài mới:
HĐ 1: GT cách tìm SBT.
- Gắn 10 ô vuông: " có 10 ô vuông, lấy ra 4 ô vuông. Còn bao nhiêu ô vuông?"
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ 10- 4 = 6
- Nêu cách tìm SBT?
- Thử lại ntn?
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Tìm x
- x là thành phần nào của phép trừ?
- Muốn tìm sbt ta làm ntn?
Bài 2:
- Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép trừ?
- Làm ntn để tìm được số đó?
Bài 3:
- Để vẽ đoạn thẳng cần nối mấy điểm?
- Ta cần vẽ mấy đoạn thẳng? Đó là ĐT nào? Cắt nhau tại mấy điểm ?
3. Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn? x - 20 = 30 
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc 
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
-10 - 4 = 6( ô vuông)
-10 là SBT; 4 là ST; 6 là Hiệu
- HS nêu như SGK
x - 4 = 6
 x= 6 + 4 
 x = 10
- Làm bảng con
- Là SBT
- HS nêu
x- 4 = 8 x + 10 = 25 
x = 8 + 4 x = 25 - 10 
x = 12 	x = 15
- Làm bảng nhóm
- HS nêu
- Lấy hiệu cộng ST
VD: 15 + 34 = 49
35 + 27 = 62
-Làm miệng
- 2 điểm
- 2 đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm O.
- HS thực hành vẽ trên bảng
Tập đọc
Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa 
I Mục tiêu
	+Tiếp tục Rèn kĩ năng đọc: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật	
	+Tiếp tục Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. Hiểu ý nghĩa của chuyễn : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc truyện : Há miệng chờ sung
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b Luyện đọc thành tiếng
+ GV đọc mẫu toàn bài
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : //
- Ai bẻ gãy được chiếc đũa này thì ta thưởng cho túi tiền. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
	c Luyện đọc hiểu
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
+Tại sao bốn con không bẻ gãy bó đũa ?
+ Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào ?
+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
+ Người cha muốn khuyên con điều gì?
	d Luyện đọc lại
3 Củng cố, dặn dò
-Em hãy đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu truyện 
-Về nhà xem trước yêu cầu của tiết 
kể chuyện
- 2 HS đọc truyện
- Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn 
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc một số câu khó
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Đại diện nhóm thi đọc 
- Ông cụ và bốn người con
- Ông buồn, tìm cách dạy con, ông đặt tiền,một bó đũa trên bàn gọi các con lại 
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
- Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc
- So với từng người con, chia rẽ, mất đoàn kết
- So với bốn người con, thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu,. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu
+ HS đọc truyện theo vai
Đoàn kết là sức mạnh. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. ..
Chính tả
Luyện viết: Câu chuyện bó đũa
I Mục tiêu
	- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong bài Câu chuyện bó đũa
	- Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần: l / n,i / iê, ăt / ăc
II Đồ dùng
	- Bảng phụ viết nội dung BT 2, BT 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
+ Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
+Lời người cha được ghi sau dấu câu gì?
- Tiếng khó : liền bảo, chia lẻ, sức mạnh
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
	c HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 Điền vào chỗ trống l hay n	
 lên bảng	
	nên người
	ấm no
	lo lắng
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 3 : Tìm các từ chứa tiếng có âm l hay âm n 
- GV chữa bài, nhận xét các từ đúng là :
- Chỉ người sinh ra bố : ông bà nội
- Trái nghĩa với nóng : lạnh
- Cùng nghĩa với không quen : lạ 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà tìm thêm những tiếng có âm đầu l / n
- HS viết bảng con, 2 em lên lớp
+ 1, 2 HS đọc lại
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng ... sức mạnh
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở chính tả
- Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT
- NHận xét bài làm của bạn trên bảng
- Đọc yêu cầu bài tập 3 phần a
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tập viết
Chữ hoa L
I Mục tiêu	
	- Biết viết chữ cái hoa L cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ
	- Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng: Mẫu chữ hoa L trong khung chữ. 
III các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ K
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng ở bài trước
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD viết chữ cái hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ L
- Chữ L viết hoa cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
	c HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu tục ngữ ứng dụng
- ý nghĩa câu tục ngữ : đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Lá vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
	d Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài. Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xết chung tiết học, khen ngợi những em viết đẹp
	- Dặn HS luyện viết tiếp vào vở TV
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Kề vai sát cánh
+ HS quan sát mẫu chữ
- Cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết bảng con
+ Lá lành đùm lá rách
+ chữ l, h cao 2, 5 li
- Chữ đ cao 2 li- Chữ t cao 1, 5 li
- các chữ còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau một thân chữ
- HS viết bảng con
-HS nghe nhận xét 
Toán 
Luyện tập ( 2 t)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các bảng trừ có nhớ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
	- Rèn KN tinh, giải toán và KN vẽ hình.
	- GD HD tự giác học tập
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- GV chỉ vào phép tính: 11- 2 =
 11- 9 = 
14 – 6 =	12 – 8 = 
14 – 9 =	12 – 9 = 
15 – 7 = 	12 – 7 =
14 – 6 = 	13 – 5 = 	 
- Đọc nhẩm và nêu Kq - GV điền vào Phép tính
Bài 2: Tính
- Thứ tự thực hiện ntn?
* Lưu ý: Nhẩm 5 + 7 = 12
 12- 8 = 4
- Chữa bài , nhận xét
Bài 3: Đặt tính rồi tính
45 – 16	65 – 27	95 – 58
75 – 39 	96 – 77 	69 – 9 
* Kỹ năng trừ có nhơ 
Bài 4: Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà 29 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi
*Chú ý câu trả lơì
Bài 5: Tìm x
x + 8 = 35	9 + x = 46
* Kỹ năng trình bày
Bài 6: Số?
10 cm = dm	3dm =  cm
200cm = dm	5 dm = cm
	2. Các hoạt động nối tiếp:
- Đọc bảng trừ? dưới hình thức " Hái hoa dân chủ"
- Ôn lại bảng trừ.
-Làm miệng
- Đọc kết quả
( Lần lượt từng bảng trừ)
- Theo thứ tự từ trái sang phải
 5 + 7 - 8 = 4 8 +14 - 5 = 17
19 + 8 - 9 = 18 26 + 9 - 8 = 27
23 + 9 - 6 = 26 17 - 7 - 9 = 1
- HS làm bài vào vơ
 -
45
16
 -
65
27
 -
95
58
29
38
37
	Bài giải
Năm nay mẹ có số tuổi là:
 65 – 29 = 36 (tuổi)
 Đáp số: 36 tuổi
-Thực hiện
- HS làm vào vơ
- Nhận xét chữa bài
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ?
I Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về tình cảm giađình
	- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
II Đồ dùng
	- Bảng phụ viết BT2, BT3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, 3 ( LT&C tuần trước )
- Nhận xét bài làm của HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài tập 1 ( M ) Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em
- GV nhận xét bài làm đúng : yêu thương, chăm lo, chiều chuộng, nhường nhịn, giúp đỡ .....
 Bài tập 2 ( M ): Sắp xếp các từ ở 3 nhóm thành câu
+ GV nhận xét bài làm đúng
- Anh khuyên bảo em
- Chị chăm sóc em
- Em chăm sóc chị 
- Chị em trông nom nhau
- Anh em trông nom nhau
- Chị em giúp đỡ nhau
- Anh em giúp đỡ nhau
 Bài tập 3 ( V ): Chọn dấu chấm hay dấu hỏi điền vào ô trống
+ GV nhận xét bài làm đúng
- thứ nhất điền dấu chấm ( . )
- thứ hai điền dấu hỏi chấm ( ? )
 thứ ba điền dấu chấm ( . ) 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen ngợi động viên những HS học tốt, có cố gắng
- HS làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
	Tập làm văn
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn
I Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng nghe và nói : 
Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh
	+ Rèn kĩ năng viết : 
Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý
II Đồ dùng
	-Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK )
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kể hoặc đọc văn ngắn viết về gia đình 
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
Bài tập 1 ( M ): Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- GV khuyến khích nói theo cách suy nghĩ của mình
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
+Tóc bạn như thế nào?
+Bạn mặc áo màu gì?
- GV nhận xét
Bài tập 2 ( V ): Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một câu nhắn lại để bố mẹ em biết
Kính gửi bố mẹ!
	Sáng nay bà ngoại đến nhưng bố mẹ đi vắng. Con về nhà cùng bà và ở chơi với bà đến chiều con về.
 Con 
 Thuý Hiền
- GV nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà nhớ thực hành viết tin nhắn
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh vẽ trả lời từng câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang bón cháo cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê rất chăm chú và tình cảm.
- Tóc bạn chải gọn gàng , buộc 2 chiếc nơ màu hồng trông rất đẹp.
-Bạn mặc quần áo màu xanh.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bài vào VBT
- Đọc bài viết của mình
- Cả lớp bình chọn bài viết hay nhất
Toán
Luyện: Bảng trừ. Đặt tính dạng 65-38; 46-17
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các bảng trừ có nhớ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
	- Rèn KN tinh, giải toán và KN vẽ hình.
	- GD HD tự giác học tập
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- GV chỉ vào phép tính: 11- 2 =
 11- 9 = 
- Đọc nhẩm và nêu Kq - GV điền vào Phép tính
Bài 2: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Thứ tự thực hiện ntn?
* Lưu ý: Nhẩm 5 + 6 = 11
 11- 8 = 3
- Chữa bài , nhận xét
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Hình mẫu gồm mấy hình ghép lại?
- Tự chấm các điểm vào vở rồi vẽ hình
- Gv chữa bài.
Bài 4: Đặt tính rồi tính
*Kỹ năng tính
Bài 5 
*Cách trình bày bài
	3. Các hoạt động nối tiếp:
- Đọc bảng trừ? dưới hình thức " Hái hoa dân chủ"
-Ôn lại bảng trừ.
- Hát
-Làm miệng
- Đọc kết quả
( Lần lượt từng bảng trừ)
- Theo thứ tự từ trái sang phải
5 + 6 - 8 = 3 8 + 4 - 5 = 7
9 + 8 - 9 = 8 6 + 9 - 8 = 7
3 + 9 - 6 = 6 7 + 7 - 9 = 5
Vẽ hình theo mẫu
- Hai hình: Hình tam giác và hình tứ giác
- HS tự vẽ hình vào phiếu HT	
 -
45
16
 -
65
27
 -
95
58
29
38
37
	Bài giải 
Năm nay mẹ có số tuổi là:
 65 – 29 = 36 (tuổi)
 Đáp số: 36 tuổi
Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_14.doc