Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 21 năm học 2009

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 21 năm học 2009

 TẬP ĐỌC:

 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài .Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

–Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài( vui tươi ở đoạn 1; ngạc nhiên buồn thảm đoạn 2, 3 ; thương tiếc trách móc đoạn 4)

 2.Rèn KN đọc –hiểu:

- Hiểu những từ ngữ: khôn tả, véo von, long trọng.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn. Hãy cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc, GV chuẩn bị 1 bông cúc màu trắng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A/ Bài cũ: 2 HS đọc bài Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi về nội dung.

( Bài văn tả vẻ đẹp của mùa xuân)

B/ Bài mới:

 Giới thiệu bài: GTB qua tranh minh hoạ SGK(Về: Chủ điểm, bài học)

*Hoạt động1:* Luyện đọc.

+ GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 1; ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể về nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 2,3; thương tiếc trách móc khi nói về đám tang long trọng mà các chú bé dành cho sơn ca ở đoạn 4.

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 21 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2009
 Tập đọc:
 Chim sơn ca và bông cúc trắng
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài .Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
–Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài( vui tươi ở đoạn 1; ngạc nhiên buồn thảm đoạn 2, 3 ; thương tiếc trách móc đoạn 4)
 2.Rèn KN đọc –hiểu:
- Hiểu những từ ngữ: khôn tả, véo von, long trọng... 
- Hiểu ý nghĩa truyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn. Hãy cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời..
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc, GV chuẩn bị 1 bông cúc màu trắng
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Bài cũ: 2 HS đọc bài Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi về nội dung.
( Bài văn tả vẻ đẹp của mùa xuân) 
B/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: GTB qua tranh minh hoạ SGK(Về: Chủ điểm, bài học)
*Hoạt động1:* Luyện đọc.
+ GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 1; ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể về nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 2,3; thương tiếc trách móc khi nói về đám tang long trọng mà các chú bé dành cho sơn ca ở đoạn 4. 
+ Sau khi nghe GV đọc, HS quan sát 2 tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu 2 lượt ; GV nghe HS đọc và ghi 1 số từ HS phát âm sai
- Hướng dẫn HS đọc tiếng khó: héo lả, thương xót, long trọng, xoè cánh, xinh xắn, ....
(HS đọc cá nhân, đồng thanh, GV đọc mẫu)
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia 4 đoạn như SGK; 4 HS khá đọc nối tiếp trước lớp ( lượt1)
- GV HD đọc câu khó: ( Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// 
Tội nghiệp con chim! // Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//). HS đọc nối tiếp 2 ,3 lượt 
 ( HS K,G nêu cách đọc ;HS TB,Y đọc lại)
- 4 HS TB đọc lại lượt 2 ; Hướng dẫn HS tìm hiểu từ phần chú giải SGK: GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ: buồn thảm,( hớn hở, vui sướng, vui tươi)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm-
- GV chia HS theo nhóm 4 và HS luyện đọc tự sửa lỗi cho nhau trong nhóm
- HS lần lượt đọc theo nhóm 4 . GV theo dõi giúp đỡ nhóm có HS yếu 
+ Thi đọc giữa các nhóm.(cá nhân, nhóm đồng thanh).1 đoạn, cả bài
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 , 4.(1 lượt)
 Tiết 2
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-1 HS K,G đọc đoạn1,cả lớp đọc thầm. , trả lời câu hỏi 1SGK( Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rộng lớn đó là bầu trời xanh thẳm)
GV nêu: Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại . Nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình.
- GV YC HS Quan sát tranh minh hoạ SGK để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng
- HS đọc thầm đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2 SGK.( Vì chim bị bắt, bị nhốt trong lồng)
- HS đọc thầm đoạn3: Trả lời câu hỏi 3 SGK.(+ Đối với chim: Hai cậu bé bắt nhốt vào lồng nhưng lại không cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát)
( + Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca) 
- 1 HS khá đọc đoạn 3,4 . lớp đọc thầm theo dõi và trả lời câu hỏi 4,5 SGK: ( Đừng bắt chim, đừng hái hoa!/ Hãy để cho chim đ]ợc tự do bay lượn, ca hát! Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời! Các bạn thật vô tình, thật độc ác) HS khá giỏi trả lời ;HS TB,Y nhắc lại
- 1,2 HS khá đọc lại cả bài, lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm nội dung bài
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì? (Hãy để cho chim được tự do ca hát bay l]ợn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời) (HS k,G trả lời ; HS TB,Y nhắc lại)
- HS tự liên hệ thực tế của bản thân
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu lần 2 ( đọc diễn cảm) - GV HD cách đọc.
- Các nhóm tự phân vai và đọc trong nhóm ( Đọc theo nhóm 4)
- GV theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu; Các nhóm cử đại diện nhóm lên đọc theo vai; đọc cả câu chuyện
GV và HS nhận xét, bình chọn...
 3/Củng cố dặn dò :
- GV hỏi về nội dung bài: HS nêu lại nội dung bài 2, 3 em
- Dặn HS đọc kỹ bài để chuẩn bị cho tiết kể chuyện . 
Toán:
Luyện tập
i. mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán 
+ Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó
ii. các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt đông1: Kiểm tra bài cũ:
4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5. GV nhận xét đánh giá
B. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
 *Bài tập 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, Lớp quan sát theo dõi đọc thầm- HS làm miệng
GV tổ chức cho HS nêu nối tiếp các kết quả của từng phép tính, GV ghi bảng các phép
tính mà HS vừa nêu.
a. 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
b. 2 x 5 = 10 .... 5 x 4 = 20
 5 x 2 = 10 4 x 5 = 20
- Một số HS nhận xét về các cặp phép tính. HS, GV nhận xét và kết luận:Khi ta đổi chỗ các thừa số trong cùng phép nhân thì tích không đổi
* Bài tập 2:Tính (theo mẫu)
GV nêu yêu cầu , HS theo dõi và phân tích mẫu 5 x 4- 9 = 20 – 9
 = 11
HS khá nêu cách thực hiện. GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS
- HS yếu, trung bình làm mục a,b
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- 3 HS chữa bài tập trên bảng lớp
5 x 7 – 15 = 35 - 15 5 x 8 – 20 = 40 - 20 5 x 10 - 28 = 50 - 28
 = 20 = 20 = 22
- HS và GV nhận xét đánh giá. GV chốt cách thực hiện: Khi tính kết quả của một phép tính có 2 phép tính ta thực hiện từ trái sang phải.
* Bài tập 3: Một HS khá đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tìm cách giải
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- 1 HS trung bình chữa bài tập trên bảng lớp
Bài giải
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là
5 x 5 = 25 ( Giờ)
Đáp số: 25 giờ
Bài tậ 4: Một HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm theo bạn, Lớp tự làm bài cá nhân vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
1 HS chữa bài tập trên bảng lớp GV nhận xét đánh giá , lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài theo bảng lớp
Bài giải
10 can đựng được số lít dầu
5 x 10 = 50 (l)
Đáp số: 50 l
Bài tập 5: Số
- GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu bài tập (Tìm số thích hợp vào chỗ còn thiếu)
- HS làm bài cá nhân vào vở, GVgiúp HS yếu tìm số để điền vào chỗ trống 
- 2 HS chữa bài tập trên bảng lớp và nêu cách tìm số, nhận xét dãy số vừa tìm được
a) 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45
- HS, GV nhận xét và kết luận: Mỗi số cần tìm bằng số đứng liền trước nó cộng với 5...
b) 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29 
- HS, GV nhận xét kết luận: Mỗi số cần tìm bằng số đứng trước nó cộng với 3
C. Hoạt động nối tiếp
- Củng cố dặn dò: 
+ GV hỏi về nội dung bài
+ Về nhà học thuộc các bảng nhân đã được học
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
i. mục tiêu:
1. Học sinh biết:
- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau
- Lời yêu cầu , đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
2. HS sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1(T1)
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho HĐ 2-(t1)
- Các tấm bìa có màu ( xanh, đỏ, trắng)
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động1: Thảo luận lớp
Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng
Cách tiến hành
1. GV yêu cầu HS quan sát tranhvà cho biết nội dung tranh vẽ
+ Tranh : Cảnh 2 em nhỏ đang ngồi cạnh nhau để học bài . Một em đưa tay sang muốn mượn bạn bút chì. 
2. HS phán đoán nội dung tranh.
3. GV giới thiệu nội tranh và hỏi: “ Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em sẽ đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm”
4. HS thảo luận theo nhóm đôi về các đề nghị bạn Nam sẽ sử dụngVà cảm xúc của bạn Tâm khi được đề nghị.
+ Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp
5. GV kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Treo tranh BT2-VBT. Yêu cầu HS trả lời.
- Các bạn trong tranh làm gì?
- Em có đồng tình với việc làm của bạn không? Vì sao?
- HS biết phân biệt hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
- HS quan sát 3 tranh.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp-HS lắng nghe nhận xét.
- GV nhận xét KL: Việc làm trong tranh 2, Hoạt động 3 là đúng, tranh 1 là sai.
Hoạt động3: Bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong VBT. - Tự làm bài vào vở (BT3)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trong tình huống.
- HS biểu lộ thái độ đánh giá bằng cách giơ tay: tán thành lưỡng lự, không tán thành.
- Một số HS trả lời lớp nhận xét. 
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần người khác giúp đỡ.
- GV KL: ý đ là đúng; a,b,c,d là sai.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Toán:
đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc
i. mục tiêu
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đường thẳng của đường gấp khúc đó)
ii. đồ dùng dạy- học
- Mô hình đừng gấp khúc gồm 3 đoạn
iii. các hoạt động dạy học
A. kiểm tra bài cũ
2 HS làm bài tập 2,3 SGK (T102)
 GVtheo dõi nhận xét ghi điểm cho HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài trực tiếp
2. Giới thiệu đường gấp khúc.
Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đườgn gấp khúc ABCD trên bảngđ giới thiệu đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ)
- HS quan sát. (khi GV chỉ vào hình vẽ).
4 HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD
- HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc này gồm bao nhiêu đoạn thẳng ?. ( 3 đoạn thẳng AC,BC,CD.)
- Những điểm nào là điểm chung của hai đoạn thẳng?
- Điểm B là điểm chung của Đườngthẳng AB và BC.
- Điểm c là điểm chung của Đường thẳng BC và CD.
3. Giới thiệu cách tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
-Yêu cầu HS nêu độ dài của 3 đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ACBD.
- AB: 2cm; BC: 4cm; CD: 3cm.
- Tổng độ dài các đoạn thẳ ... khúc có năm đoạn thẳng.	ABCDEG, BCDEGH	
e. Các đường gấp khúc có sáu đoạn thẳng.	ACBDEGH
- HS đọc đề tự làm bài chữa bài.
- GV củng cố về nhận biết đường gấp khúc.
Hoạt động 1: (15’): Giải toán có lời văn liên quan đến độ dài đoạn thẳng
Bài 2: Một đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 15 cm, 27cm.
Tính độ dài đường gấp khúc đó.
- HS đọc đề tự làm bài, chữa bài.
Đường gấp khúc có độ dài là: 15+27 = 42 (cm)
Đ/S: 42 cm
Bài 3: Tô hình ngôi sao và cái bao thư bằng 1 nét (không tô hai lần 1 đường, không rơì đầu nét bút khỏi mặt tờ giấy.
	 B	R
 A	 C	 N	P	
	 E	 D	 M	Q	
- Viết tên các đường gấp khúc mà em đã tô để được một ngôi sao.
ACEBD
- Bao thư: MPQNPRNMQ
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Giao BTVN
Thể dục:	đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
 hông (dang ngang). t/c: Nhảy ô
I. Mục tiêu:
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi.
II. đồ dùng dạy học:
- 1 chiếc còi, sân chơi.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Phần mở đầu: (5’):
- Nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- Khởi động:
B. Phần cơ bản: (25’): 
- Ôn đứng hai chân rộng bằng cai thực hiện 2 động tác tay (2 lần)
- Yêu cầu HS tập mỗi lần 2x4 nhịp.
+ GV theo dõi uốn nắn.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (3 lần)
+ GV làm mẫu và giải thích
+ GV sửa động tác sai.
- ĐI theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang (3 lần)
Tiến hành tương tự như trên.
+ Cho HS thi 2 động tác trên.
- Trò chơi: Nhày ô.
+ GV nêu cách chơi.
C. Phần kết thúc: (5’):
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Giao BTVN
- HS chào, báo cáo
- Xoay các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển lớp tập.
- HS quan sát nghe – tập lần 1
- Lần 2,3 do cán sự điều khiển.
- 3 tổ thi xem tổ nào có nhiều người đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử, chơi theo nhóm.
Thứ 6 ngày tháng năm 200...
Tiết 1 Tập làm văn:	tuần 21
I. Mục tiêu: 
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thương.
- Bước đầu biết cách tả một loài chim.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ BT1 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’) – Gọi 2 HS làm lại BT1,2 tuần 20.
- Theo dõi nhận xét
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
Lưu ý: không nhất thiết nói giống hệt lời nhân vật trong tranh.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đóng vai.
- Sau mỗi cặp thực hành cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài Chim chích bông và yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a,b.
- GV nhận xét nhắc lại câu trả lời đúng.
- Viết đoạn văn tả một loài chim.
- Yêu cầu HS nói tên loài chim mà em thích.
+ GV hướng dẫn HS viết bài.
+ Giới thiệu tên loài chim.
+ Tả đặc điểm về hình dáng, hoạt động.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình.
- Cả lớp và GV nhận xết.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát, đọc lời các nhân vật.
- 2 HS thực hành đóng vai bà cụ, cậu bé.
- 4 cặp thực hành nói lời cảm ơn, đáp lời.
- Đáp lại lời cảm ơn trong các t]ờng hợp sau ntn?
- Từng cặp lần lượt đóng vai các tình huống a,b,c.
- 1 số cặp trinhg bày trước lớp.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời miệng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời theo ý thích.
- HS lắng nghe.
- Làm bài VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- VN hỏi bố mẹ tên một số loài chim, đặc điểm, hình dáng của chúng.
Tiết 2 Chính tả: tuần 21
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài sân chim.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn tr/ch.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): GV đọc cho 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
HOạT đôNG1 (26’): GV đọc bài chính tả.
- Bài sân chim tả cái gì?
- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/s?
- GV đọc cho HS viết bảng con chữ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
HOạT đôNG2 (7’): HS làm bài tập.
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch.
Bài 3a: thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch/tr. Đặt câu với tiếng đó.
-GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
-Nhận xét giờ học.
- luỹ tre, chích choè, trâu, chim, trì.
Lưỡi trai, lá lúa, vở tổ, bão táp.
- 2 HS đọc lại bài.
- Chim nhiều không tả xiết.
- xiết, thuyền trắng xoá, sát.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS tự làm bài vào vở BT.
- 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 nhóm thi tiếp sức.
- VN làm BT3 VBT.
 Tiết 3 Toán:	Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về.
- Ghi nhớ bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi TP và kết quả của phép nhân.
- Độ dài đường thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2-5.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT đôNG1 (30’): HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
Củng cố bảng nhân 2,3,4,5.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố bảng nhân 3,4,5.
Bài 3: >,<,=
Củng cố bảng nhân và so sánh số.
Bài 4: Toán giải.
1 HS trồng: 5 cây hoa
7 HS trồng:..... cây hoa?
Bài 5: Đo tính độ dài đường gấp khúc.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. 
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, tự làm bài, làm bài chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm, làm bài chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS nêu cách làm, làm bài chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt rồi giải, chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài (tính độ dài của tam giác bằng 2 cách).
- Chữa bài giải thích cách 2.
- VN làm BT trong SGK.
Thủ công:	gấp, cắt, dán phong bì
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Thích làm phòng bì để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng của bài 11.
- Quy trình gấp, cắt, dán phòng bì.
- Giấy thủ công hoặc giấy trắng...
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (5’): KT đồ dùng học tập của HS.
B. bài mới:
* GTB: GT qua vật mẫu
HOạT đôNG1 (10’): HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu phong bì mẫu.
- Phong bì cóc hình gì?
- Mặt trước, mặt sau phong bì ntn?
- Yêu cầu HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.
HOạT đôNG2 (20’): 
b1: Gấp phòng bì.
Lờy giấy trắng hoặc màu gấp như H1,2,3.
b2: Cắt phong bì
H4,5.
b3: Dán phong bì H6
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát nhận xét.
- hcn
MT: Ghi người gửi, người nhận.
MS: Dán 2 cạnh để đựng thư.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS nhắc lại các bước gấp phong bì.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt:	 ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: giúp HS.
- Viết được đoạn văn ngắn về mùa thu.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): Yêu cầu 2 HS đọc bài văn viết về mùa hè.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT đôNG1 (30’): Hướng dẫn HS làm bài tập:
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về mùa thu.
- Gợi ý: 	+ Mùa thu bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+ Mùa thu thời thiết ntn?
+ HS thường có niềm vui gì trong mùa thu?
- Gọi một số HS đọc bài và gợi ý.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1 HS khá làm bài miệng, cả lớp nghe nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, rồi làm vào vở.
- Gọi nhiều HS đọc chữa bài.
- Chấm 1 số bài tốt.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học- tuyên dương HS làm bài tốt.
- VN làm lại bài nếu dùng từ, diễn đạt còn sai, lủng củng.
Tập viết: chữ hoa R.
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ R hoa theo cở vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Ríu rít chim ca theo vở nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đầu nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu R trong khung chữ
- Bảng phụ ghi từ, câu ứng dụng.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS viết bảng lớp, bảng con.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (5’): Viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ.
- Yêu cầu nêu cách viết.
- GV viết mẫu chữ R vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
HOạT đôNG2 (5’): viết cụm từ ứng dụng.
- GT cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nêu cách hiểu cụm từ?
- Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng.
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Khoảng cách giữa các chữ, dấu thanh.
- GV viết mẫu 2 chữ Ríu rít.
- Yêu cầu HS viết bảng con. 
HOạT đôNG3(25’): HS viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: Cách trình bày tư thế ngồi.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS viết bảng lớp: Quê
- Cao 5 li gồm 2 nét.
- Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẻ 2...
- HS quan sát.
- Viết 2 lần chữ R.
- 1 HS đọc: Ríu rít chim ca.
- Tả tiếng chim trong trẻo và vui vẻ nối liền không đứt.
Quan sát.
- R, h: 2,5li; t: 1,5li; r: 1,25li còn lại 1 li.
- Dấu (‘) trên chữ i, khoảng cách: bằng con chữ o.
- HS quan sát
- Viết chữ Ríu rít.
- Luyện viết theo yêu cầu
- VN viết bài còn lại.
Thể dục:	 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn các tư thế rèn luyện cơ bản.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
- Trò chơi: Nhảy ô
Ii. đồ dùng dạy học:
- Vạch kẻ, sân chơi
iII. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu (5’):
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- HS chào, báo cáo. 
- Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân ..
 + Tập bài thể dục phát triển chung.
2. phần cơ bản (25’): 
Ôn các tư thế cơ bản.
+ Đứng kiễng gót 2 tay chống hông (dang ngang)
+ Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng.
+ Đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay.
Mỗi động tác tập 2-3 lần: Lần 1 GV điều khiển, lần 2,3 cán sự điều khiển, GV theo dõi sửa sai.
- Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng.
HS tập trung thành hàng dọc để đi.
- Trò chơi: Nhảy ô.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
+ GV tổ chức cho HS chơi theo tổ.
3. phần kết thúc (5’):
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc