I - MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: KTBC. (5)
2. Hoạt động 2: 17 ' Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
a. Hoạt động 2.1 : 2 + 3 + 4
- GV viết bảng 2 + 3 + 4 = HS đọc
Đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2,3,4” hay “hai cộng ba cộng bốn”. HS tính tổng và nêu kết quả
2 + 3 + 4 = 9
Tổng của 2,3,4 bằng 9.
- GV ghi: - HS nêu cách tính (như SGK).
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008 Tuần 19 Toán Tiết 91: tổng của nhiều số I - Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. ii - Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: KTBC. (5’) 2. Hoạt động 2: 17 ' Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. a. Hoạt động 2.1 : 2 + 3 + 4 - GV viết bảng 2 + 3 + 4 = HS đọc à Đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2,3,4” hay “hai cộng ba cộng bốn”. HS tính tổng và nêu kết quả 2 + 3 + 4 = 9 Tổng của 2,3,4 bằng 9. - GV ghi: - HS nêu cách tính (như SGK). b. Hoạt động 2.2: Phép tính :12+34 + 40 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính - HS nêu : Viết 12 ... - GV ghi bảng - 5 HS nêu cách tính : (5 em) “Tình từ phải sang trái ...” c. Hoạt động 2.3 : Phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 = - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính. - GV ghi bảng: - HS nêu cách tính (như sách giáo khoa). - GV lưu ý HS thứ tự tính và cách nhớ vào hàng chục. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: 15’ + Bài 1 (Làm sách). - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài. ? Em thực hiện theo thứ tự nào khi trong dãy tính có nhiều phép tính? Phép tính 6 + 6 + 6 + 6 có gì đặc biệt ? + Bài 2 (Làm sách). - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài. ? Hai phép tính thứ 3 + 4 có gì đặc biệt ? + Bài 3 (Làm sách). - 2 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, điền số và kết quả vào chỗ chấm. ? Hai tổng này có gì đặc biệt ? (Tổng 5l + 5l + 5l +5l có 4 số hạng đều bằng 5 hoặc tổng 5l + 5l + 5l + 5l có 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 5). * Dự kiến những sai lầm: - HS tính sai kết quả ở bài 2. 4. Hoạt động 4: Củng cố. 3’ - Làm bảng con: 4 + 4 + 4 + 4 = 16 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008. Toán Tiết 92: phép nhân I - Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. II - Đồ dùng dạy - học: - GV: 5 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - HS: 5 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. III - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC. (5’) - HS làm bảng con: 5 + 5 + 5 = 15 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 2. Hoạt động 2: Bài mới. (17’) a. Hoạt động 2.1: Tìm kết quả tổng của nhiều số: - GV yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. à đính bảng lớp. ? Có mấy tấm bìa? - Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - HS lấy 5 tấm bìa - 5 - 2 - 10 - Em làm thế nào để tìm kết quả? - Tổng 2+2+2+2+2 có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng mấy? b. Hoạt động 2.2: Giới thiệu phép nhân: 2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2. Ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 =10. Đọc là hai nhân năm bằng mười. - Tính tổng: 2+2+2+2+2=10 - Có 5 số hạng - bằng 2 - 4 HS đọc - HS viết phép nhân - GV hướng dẫn HS nhận thấy: Khi chuyển từ tổng thành phép nhân thì 2 là 1 số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân hay: Phép nhân chính là tổng các số hạng bằng nhau. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. 15’ + Bài 1:(Làm bảng con) - HS đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm. - HS ghi 2 phép nhân vào bảng con. ? Vì sao em chuyển được phép cộng 5+5+5 thành phép nhân 5 x 3? - Muốn tính kết quả phép nhân 5 x 3 em làm thế nào? + Bài 3 (Làm sách): - HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ. - Dựa vào hình vẽ, HS nêu được đề toán và viết phép nhân phù hợp với đề toán. - HS đọc phép nhân và giải thích cách làm: 5 x 2 =10 : 4 x 3 = 12 + Bài 2 (Làm vở): - HS đọc yêu cầu và mẫu. ? ở phần a có mấy số hạng? Mỗi số hạng đều bằng mấy? Mỗi số hạng băng 4, có tất cả 5 số hạng. Vậy ta chuyển thành phép nhân: 4 x 5 = 20 - HS làm 2 phần còn lại và chữa bài. * Dự kiến những sai lầm: - HS viết nhầm phép tính: 2 x 5 hoặc 3 x 4 ở bài 3: 4. Hoạt động 4: Củng cố. (3’) - HS làm bảng con: 6 x 2 = 12 (vì 6+6=12) 8 x 3 = 24 (vì 8+8+8=24) * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2008 Toán Tiết 93: Thừa số - Tích I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết gọi tên thành phần và kết quả phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. II - Đồ dùng dạy - học: - GV: Tấm bìa ghi: Thừa số - Tích ; mẫu BT2. III - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC. (5’) HS làm bảng con: Chuyển tổng thành phép nhân rồi tính kết quả: 3 + 3 + 3 = 3 x 3 = 9 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 8 + 8 = 8 x2 = 16 2. Hoạt động 2: Bài mới. (15’) - GV viết: 2 x 5 = 10 - GV nêu: Trong phép nhân 2 x 5 = 10, 2 gọi là " thừa số"( gắn tấm bìa), 5 cũng gọi là " thừa số", 10 gọi là " tích" * Chú ý: 2 x 5 = 10; 10 gọi là tích. Vậy 2 x 5 cũng gọi là "tích". Như vậy sẽ có: thừa số thừa số tích 2 x 5 = 10 - HS đọc - HS nêu lại (5m). 3. Hoạt động 3: Luyện tập: 15’ + Bài 1 (Làm sách): - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV giúp HS phân tích mẫu: Tổng đã cho có mấy số hạng?(5). Mỗi số hạng bằng mấy? (3). Vậy ta chuyển thành phép nhân thế nào? - HS làm các phần còn lại. - HS chữa bài và nêu cách tìm kết quả. + Bài 2 (Làm sách): - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu. ? Tích 6 x 2 chuyển thành tổng thế nào? (6+6). Vì sao em chuyển được như vậy? (vì 6 là 1 số hạng, 2 là số các số hạng). - Dựa vào mẫu, HS làm các phần còn lại và chữa bài. - GV hỏi về tên gọi thành phần và kết quả phép nhân. + Bài 3 (Làm vở): - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Dựa vào mẫu, HS làm vào vở 3 phần còn lại. - GV hỏi HS về tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân. Cách tính kết quả (dựa vào phép cộng). * Dự kiến những sai lầm: - HS chuyển nhầm phép tính ở Bài 2: 5 x 2 = 5 +5 (Đ) 5 x 2 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 (S) 4. Hoạt động 4: Củng cố. 3’ - Làm bảng con: Chuyển tích thành tổng rồi tính kết quả: 6 x 2 =6 + 6 = 12 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008 Toán Tiết 94: Bảng nhân 2 I - Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1,2,3,......,10) và học thuộc bảng nhân. - Thực hành nhân 2, giải bài toán về đếm thêm 2. II - Đồ dùng dạy - học: - GV: 5 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - HS: 5 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. III - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm bảng con: 5’ - HS làm bảng con: Viết tích dưới dạng tổng rồi tính kết quả: 4 x 2 = 4 + 4 = 8 2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 2: 17’ + Trực quan các tấm bìa. ? Mỗi tấm bìa vẽ mấy chấm tròn? - Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn ta thấy. Ta lấy 1 tấm bìa, tức là 2 được lấy 1 lần. Ta viết: 2 x 1 = 2. Đọc là 2 nhân 1 bằng 2. à GV viết 2 x 1= 2 + Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng. ? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Ta lấy mấy tấm bìa? à 2 (chấm tròn) được lấy 2 lần, ta viết: 2 x 2 = 4 (2 x 2 = 2 + 2 = 4) + Tương tự, GV hướng dẫn HS lập tiếp: 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 à Đây chính là bảng nhân 2. ? Em có nhận xét gì về TS thứ nhất? Các TS 2 có đặc điểm gì? Tích có đặc điểm gì? + Học thuộc bảng nhân 2: - GV xoá dần kết quả. - GV chỉ ngắt quãng. - 2 chấm tròn. - HS đọc 2 x 1 = 2 - HS đọc 2 x 2 = 4. - Đều bằng 2. - tăng dần từ 1 đến 10. - tăng dần từ 2 đến 20. - HS nhẩm thuộc từng phép tính. - HS đọc phép tính. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. 15’ + Bài 1: (Làm sách) - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào sgk. - HS chữa bài. + Bài 3 (Làm sách): - 2 HS đọc yêu cầu. - HS điền số còn thiếu vào ô trống và đọc to dãy số. ? Dãy số có đặc điểm gì? (đếm thêm 2 từ 2 đến 20). ( Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số đèu bằng số đứng trước cộng với 2). + Bài 2 (Làm vở): - HS đọc thầm bài toán. - GV cùng HS phân tích đề toán: 1 con gà - 2 chân 6 con gà - ? chân ? Muốn biết 6 con gà có tất cả bao nhiêu chân em làm tính gì? (tính nhân : 2 x 6 = 12) - HS trình bày bài giải vào vở. - GV chấm Đ, S. Trực quan bảng phụ để chữa bài. * Dự kiến những sai lầm: - HS nhầm lẫn khi giải bài 3: 2 x 6 = 12 (Đ) 2 + 6 = 8 (S) 4. Hoạt động 4: Củng cố. 3’ - HS đọc thuộc bảng nhân 2. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 18 tháng1 năm 2008 Toán Tiết 95: Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải bài toán đơn về nhân 2. III - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC. (5’) - Làm bảng con: 2 x 4 = 8 2 x 7 = 14 2 x 9 = 18 - 1 HS đọc thuộc bảng nhân 2. 2. Hoạt động 2: Luyện tập. (30’) + Bài 1 (sách): - HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS tính và điền kết quả vào ô trống. ? Trong dãy tính 2 x 2 + 5 em thực hiện thế nào? + Bài 2 (vở): - HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV hướng dẫn: Ta áp dụng bảng nhân để tính kết quả. Sau đó ghi đơn vị. ? Trong phép nhân có kèm đơn vị đo thì đơn vị ở mấy thừa số? - HS làm bài và chữa bài. + Bài 3 (vở): - HS đọc yêu cầu. - GV cùng HS phân tích đề toán. - HS trình bày bài giải vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. + Bài 4 (sách): - HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV cùng HS phân tích mẫu: Lấy số đã cho ở dòng trên nhân với 2 thì được số ở hàng dưới. - HS làm bài và chữa bài. (bảng nhân 2). + Bài 4 (sách): - HS đọc yêu cầu và mấu. - HS làm bài và chữa bài. ? Tại sao ở ô trống thứ 3 em tìm được tính bằng 14? * Dự kiến những sai lầm: + Bài 2: HS thiếu đơn vị ở kết quả. + Bài 3: HS viết sai phép tính: 2 x 8 = 16 (Đ) 2 + 8 = 10 (S) 3. Hoạt động 3: Củng cố. 5’ - Làm bảng con: - Học thuộc lòng bảng nhân 2. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ tuần 20 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008 Toán Tiết 96: Bảng nhân 3 I - Mục tiêu: Giúp HS: Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,3,...,10) và học thuộc bảng nhân 3. Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. II - Đồ dùng dạy - học: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa 3 chấm tròn. HS: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa 3 chấm tròn. III - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC. (5’) - HS học thuộc bảng nhân 2. 2. Hoạt động 2: Bài mới. (15’). - Trực quan tấm bìa 3 chấm tròn. ? Tấm bìa có mấy chấm tròn? --> Mỗi tấm bìa có 3 chấm trò ... ch veừ vaứ leõn baỷng veừ. Laứm baứi. Coự 5 hỡnh tam giaực, laứ: hỡnh 1, hỡnh 2, hỡnh 3, hỡnh 4, hỡnh (1 + 2) Coự 5 hỡnh tửự giaực, laứ: hỡnh (1 + 3), hỡnh (2 + 4), hỡnh (1 + 2 + 3), hỡnh (1 + 2 + 4), hỡnh (1 + 2 + 3 + 4). Coự 3 hỡnh chửừ nhaọt, ủoự laứ: hỡnh (1 + 3), hỡnh (2 + 4), hỡnh (1 + 2 + 3 + 4). * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2008 Toán Tieỏt 170: OÂN TAÄP VEÀ HèNH HOẽC (TT) I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Giuựp HS: Kú naờng tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực. Tớnh chu vi hỡnh tam giaực, hỡnh tửự giaực. 2Kyừ naờng: Phaựt trieồn trớ tửụỷng tửụùng cho HS thoõng qua xeỏp hỡnh. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch hoùc toaựn. II. Chuaồn bũ GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Caực hoaùt ủoọng 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) OÂn taọp veà hỡnh hoùc. Sửỷa baứi 4. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp. Baứi 1: Yeõu caàu HS neõu caựch tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực, sau ủoự laứm baứi vaứ baựo caựo keỏt quaỷ. Baứi 2: Yeõu caàu HS neõu caựch tớnh chu vi cuỷa hỡnh tam giaực, sau ủoự thửùc haứnh tớnh. Baứi 3: Yeõu caàu HS neõu caựch tớnh chu vi cuỷa hỡnh tửự giaực, sau ủoự thửùc haứnh tớnh. Caực caùnh cuỷa hỡnh tửự giaực coự ủaởc ủieồm gỡ? Vaọy chuựng ta coứn coự theồ tớnh chu vi cuỷa hỡnh tửự giaực naứy theo caựch naứo nửừa? Baứi 4: Cho HS dửù ủoaựn vaứ yeõu caàu caực em tớnh ủoọ daứi cuỷa hai ủửụứng gaỏp khuực ủeồ kieồm tra. Baứi 5: Toồ chửực cho HS thi xeỏp hỡnh. Trong thụứi gian 5 phuựt, ủoọi naứo coự nhieàu baùn xeỏp hỡnh xong, ủuựng thỡ ủoọi ủoự thaộng cuoọc. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS. Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung. Haựt 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi, baùn nhaọn xeựt. ẹoùc teõn hỡnh theo yeõu caàu. Chu vi cuỷa hỡnh tửự giaực ủoự laứ: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm Caực caùnh baống nhau. Baống caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn 5cm x 4. ẹoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ABC daứi: 5cm + 6cm = 11cm. ẹoọi daứi ủửụứng gaỏp khuực AMNOPQC daứi laứ: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tuần 35 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2008 Toán Tieỏt 171: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Giuựp HS: Kú naờng ủoùc vieỏt, so saựnh soỏ trong phaùm vi 1000. Baỷng coọng, trửứ coự nhụự. 2Kyừ naờng: Xem ủoàng hoà, veừ hỡnh. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch hoùc toaựn. II. Chuaồn bũ GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Caực hoaùt ủoọng 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) OÂn taọp veà hỡnh hoùc. Sửỷa baứi 3. Chu vi cuỷa hỡnh tửự giaực ủoự laứ: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm. GV nhaọn xeựt 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn leõn baỷng. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp. Baứi 1: Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. Sau ủoự goùi HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh trửụực lụựp. Baứi 2: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch so saựnh soỏ, sau ủoự laứm baứi. Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS. Baứi 3: Yeõu caàu HS tớnh nhaồm vaứ ghi keỏt quaỷ tớnh vaứo oõ troỏng. Goùi HS tớnh nhaồm trửụực lụựp. Baứi 4: Yeõu caàu HS xem ủoàng hoà vaứ ủoùc giụứ ghi treõn tửứng ủoàng hoà. GV nhaọn xeựt. Baứi 5: Hửụựng daón HS nhỡn maóu, chaỏm caực ủieồm coự trong hỡnh, sau ủoự noỏi caực ủieồm naứy ủeồ coự hỡnh veừ nhử maóu. GV nhaọn xeựt. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS. Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung. Haựt 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi, baùn nhaọn xeựt. Laứm baứi, sau ủoự 3 HS ủoùc baứi cuỷa mỡnh trửụực lụựp. HS nhaộc laùi caựch so saựnh soỏ. HS laứm baứi. Thửùc haứnh tớnh nhaồm. Vớ duù: 9 coọng 6 baống 15, 15 trửứ 8 baống 7. HS xem ủoàng hoà vaứ ủoùc giụứ ghi treõn tửứng ủoàng hoà. Baùn nhaọn xeựt. HS nhỡn maóu, chaỏm caực ủieồm coự trong hỡnh, sau ủoự noỏi caực ủieồm naứy ủeồ coự hỡnh veừ nhử maóu. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2008 Toán Tieỏt 172: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Giuựp HS: Kú naờng thửùc haứnh tớnh trong caực baỷng, nhaõn chia ủaừ hoùc. Kú naờng thửùc haứnh tớnh coọng, trửứ trong phaùm vi 1000. 2Kyừ naờng: Tớnh chu vi hỡnh tam giaực. Giaỷi baứi toaựn veà nhieàu hụn. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch hoùc toaựn. II. Chuaồn bũ GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Caực hoaùt ủoọng 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) Luyeọn taọp chung. Sửỷa baứi 4: Yeõu caàu HS xem ủoàng hoà vaứ ủoùc giụứ ghi treõn tửứng ủoàng hoà. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn leõn baỷng. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp. Baứi 1: Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. Sau ủoự goùi HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh trửụực lụựp. Baứi 2: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc haứnh tớnh theo coọt doùc, sau ủoự laứm baứi taọp. Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS. Baứi 3: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực, sau ủoự laứmbaứi. Baứi 4: Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi. Baứi toaựn thuoọc daùng toaựn gỡ? Muoỏn bieỏt bao gaùo caõn naởng bao nhieõu kiloõgam ta laứm ntn? Yeõu caàu HS laứm baứi. Baứi 5: Soỏ coự 3 chửừ soỏ gioỏng nhau laứ soỏ coự chửừ soỏ haứng traờm, haứng chuùc, haứng ủụn vũ cuứng ủửụùc vieỏt bụỷi moọt chửừ soỏ. Yeõu caàu HS laứm baứi. Nhaọn xeựt vaứ boồ sung cho ủuỷ 9 soỏ coự 3 chửừ soỏ gioỏng nhau. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS. Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung. Haựt HS xem ủoàng hoà vaứ ủoùc giụứ ghi treõn tửứng ủoàng hoà. Baùn nhaọn xeựt. Laứm baứi, sau ủoự 3 HS ủoùc baứi cuỷa mỡnh trửụực lụựp. 3 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp. Bao ngoõ caõn naởng 35kg, bao gaùo naởng hụn bao ngoõ 9kg. Hoỷi bao gaùo caõn naởng bao nhieõu kiloõgam? Baứi toaựn thuoọc daùng toaựn nhieàu hụn. Ta thửùc hieọn pheựp coọng 35kg + 9kg. Baứi giaỷi Bao gaùo naởng laứ: 35 + 9 = 44 (kg) ẹaựp soỏ: 44kg. - 4 HS leõn baỷng vieỏt soỏ. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2008 Toán Tieỏt 173: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Giuựp HS: Kú naờng thửùc haứnh tớnh trong caực baỷng nhaõn, chia ủaừ hoùc. Kú naờng thửùc haứnh tớnh coọng, trửứ coự nhụự trong phaùm vi 1000. 2Kyừ naờng: Xem giụứ treõn ủoàng hoà. Tớnh chu vi hỡnh tam giaực. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch hoùc toaựn. II. Chuaồn bũ GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Caực hoaùt ủoọng 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) Luyeọn taọp chung. Sửỷa baứi 4. Baứi giaỷi Bao gaùo naởng laứ: 35 + 9 = 44 (kg) ẹaựp soỏ: 44kg. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn leõn baỷng. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp. Baứi 1: Yeõu caàu HS xem ủoàng hoà vaứ ủoùc giụứ treõn ủoàng hoà. Baứi 2: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực so saựnh caực soỏ coự 3 chửừ soỏ vụựi nhau, sau ủoự tửù laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp. Baứi 3: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc haứnh tớnh theo coọt doùc, sau ủoự laứm baứi taọp. Baứi 4: Yeõu caàu HS tửù laứm baứi, sau ủoự neõu caựch thửùc hieọn tớnh. Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS. Baứi 5: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực, sau ủoự laứm baứi. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS. Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung. Haựt 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi, baùn nhaọn xeựt. Thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV. 3 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp. Chu vi cuỷa hỡnh tam giaực laứ: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm hoaởc 5cm x 3 = 15cm. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2008 Toán Tieỏt 174: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Giuựp HS: Kú naờng thửùc haứnh tớnh trong caực baỷng nhaõn, chia ủaừ hoùc. Kú naờng thửùc haứnh tớnh coọng, trửứ coự nhụự trong phaùm vi 100; coọng, trửứ khoõng nhụự trong phaùm vi 1000. 2Kyừ naờng: So saựnh soỏ trong phaùm vi 1000. Giaỷi baứi toaựn veà ớt hụn. Tớnh chu vi hỡnh tam giaực. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch hoùc toaựn. II. Chuaồn bũ GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Caực hoaùt ủoọng 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) Luyeọn taọp chung. Sửỷa baứi 5 Chu vi cuỷa hỡnh tam giaực laứ: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm hoaởc 5cm x 3 = 15cm. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn leõn baỷng. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp. Baứi 1: Yeõu caàu HS tửù nhaồm vaứ ghi keỏt quaỷ vaứo vụỷ baứi taọp. Baứi 2: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch laứm baứi. Baứi 3: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc haứnh tớnh theo coọt doùc, sau ủoự laứm baứi taọp. Baứi 4: Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi. Baứi toaựn thuoọc daùng toaựn gỡ? Yeõu caàu HS laứm baứi. Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS. Baứi 5: Yeõu laùi caựch ủo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng cho trửụực, caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực, sau ủoự laứm baứi. Chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS. Chuaồn bũ: Thi cuoỏi kyứ 2. Haựt 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi, baùn nhaọn xeựt. Tửù laứm baứi, sau ủoự 2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi nhau. Laứm baứi, sau ủoự 2 HS ủoùc baứi cuỷa mỡnh trửụực lụựp. 3 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp. Taỏm vaỷi xanh daứi 40m, taỏm vaỷi hoa ngaộn hụn taỏm vaỷi xanh 16m. Hoỷi taỏm vaỷi hoa daứi bao nhieõu meựt? Baứi toaựn thuoọc daùng ớt hụn. 1 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp. Baứi giaỷi Taỏm vaỷi hoa daứi laứ: 40 – 16 = 24 (m) ẹaựp soỏ: 24m. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2008 Toán Kiểm tra định kỳ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: