Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào?”
- Ôn cách đáp lời cảm ơn người khác
II. Đồ dùng: Các tờ phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 2 từ tuần 19 đến tuần 26 Bảng phụ viết câu văn BT3
III. Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 1) I. Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài). - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào?” - Ôn cách đáp lời cảm ơn người khác II. Đồ dùng: Các tờ phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 2 từ tuần 19 đến tuần 26 Bảng phụ viết câu văn BT3 III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Một số HS lên bảng kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần 19 đến tuần 26 2. GV giới thiệu bài HĐ1-Hướng dẫn kiểm tra Tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ, chuẩn bị trong 2 phút- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo y/c của phiếu- GV đặt 1 câu hỏi về ND đoạn đọc, HS trả lời miệng- GV nhận xét, cho điểm HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc câu a - Khi nào hoa phượng nở đỏ rực? - Bphận nào trả lời cho câu hỏi khi nào? -Tương tự HS làm VBT, nêu ý kiến. - Cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - 1HS đọc y/c, GV treo bảng phụ ghi nội dung bài -Gọi HS đọc bài a -Bộ phận nào trong câu được in đậm? -Bộ phận này dùng chỉ nội dung gì? Khi nào dòng sông trở thành... - HS làm VBT, 1HS làm bảng - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc - GV nx, khen những HS làm bài tốt. Bài 4: - 1HS đọc y/c và các tình huống - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống - Cả lớp và GV nx -Khi đáp lời cảm ơn cần tỏ thái độ ntn? 3. Cũng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuyện bốn mùa - Lá thư nhầm địa chỉ - Thư Trung thu - 2-3 HS bắt thăm - HS đọc- nhận xét bạn đọc - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè - Mùa hè - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân: a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. - Những đêm trăng sáng b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? 4. Nói lời đáp của em khi người khác cảm ơn em Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 2) I. Mục tiêu: 1-Tiết tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2-Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi 3-Ôn luyện cách dùng dấu chấm. II. Đồ dùng: Các tờ phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 2 từ tuần 19 đến tuần 26 Bảng phụ viết đoạn văn BT3 III. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV giới thiệu bài -Hướng dẫn kiểm tra Tập đọc - Thực hiện như tiết 1 2. Hướng dẫn làm bài 2 - GV nêu y/c, chia lớp thành 3 tổ - GV nêu tên mùa (các tháng, hoa, quả, thời tiết từng mùa) HS nhóm nào nêu nhanh, đúng sẽ được điểm. Sau khi hoàn chỉnh 4 mùa trong năm, tổ nào ghi nhiều điểm thì thằng cuộc. 3. Hướng dẫn làm bài 3 - GV gọi HS nêu y/c - GV hướng dẫn các em phải ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu sau đó viết lại cho đúng chính tả - HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ -Gọi HS đọc bài - Cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng. -GV tuyên dương 1 số bài làm tốt 4. Cũng cố - Dặn dò: - Kể tên các mùa trong năm - Một năm bắt đầu từ mùa nào và kết thúc vào mùa nào? - Nhận xét giò học 1. Kiểm tra Tập đọc 2. Trò chơi mở rộng vốn từ - Mùa xuân: tháng 1,2,3; có hoa mai, hoa đào, quả quất, thời tiết ấm áp - Mùa hạ: tháng 4,5,6; có hoa phượng, quả xoài, mít; thời tiết nóng nực 3. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. -Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng.Gió hanh heo đã rải kháp cánh đồng. Trời xanh và cao dần. Toán: Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó. II. Đồ dùng: Bảng con III. Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT -Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 4cm, 5cm và 6cm 2-Bài mới: - GV nêu các phép nhân, HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tính kết quả và rút ra nx - Kết luận: - GV nêu các phép chia, HS dựa vào quan hệ giữa phép nhân và phép chia để tính kết quả và rút ra nx -Kết luận: - HS tự tìm thêm các VD, dựa vào các nx trên để nêu ngay kết quả phép tính 3-Hướng dẫn thực hành: Bài 1 - Gọi HS nêu y/c - HS nêu miệng kết quả, nx Bài 2 -Bài tập YCgì? - HS làm vở, 2HS lên bảng - NX bài, nêu cách làm Bài 3 Tương tự bài 2 Dành cho HS khá giỏi 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 1 x 2 = 1 + 1 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó 2. Giới thiệu phép chia cho 1 2 : 1 = 2 4 : 1 = 4 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó Tính nhẩm 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 1 x 2 = 2 . 2 x 1 = 2 -Số? Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán: Số o trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0; số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 - Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. - Không có phép chia cho 0. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp - GV nx, cho điểm 2. Bài mới: - GV nêu các phép nhân -HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tính kết quả và rút ra nx - GV nêu các phép chia -HS dựa vào quan hệ giữa phép nhân và phép chia để tính kết quả Rút ra nxét: - HS tự tìm thêm các VD, dựa vào các nx trên để nêu ngay kết quả phép tính - GV nêu chú ý quan trọng 3-Hướng dẫn thực hành Bài 1, 2 - GV gọi HS nêu y/c - HS nêu miệng kết quả, nx Bài 3:-Bài tập YC gì? HS làm vở, 2HS lên bảng - NX bài, nêu cách làm Bài 4: Dành cho hs khá giỏi Tương tự bài 2 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Bài 2 trang 132 - Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0 ; 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 ; 3 x 0 = 0 Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 2. Giới thiệu phép chia có SBC là 0 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 -Hs tìm thêm ví dụ Không có phép chia cho 0 Tính nhẩm 0 x 4 = 0 0 : 4 = 0 4 x 0 = 0 Số? 0 x 5 = 0 0 : 5 = 0 Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 3) I. Mục tiêu: 1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? 3-Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác II. Đồ dùng: - Các tờ phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 2 từ tuần 19 đến tuần 26 - Bảng phụ viết đoạn văn BT3 III. Hoạt động dạy học: HĐ1-Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV giới thiệu bài -Hướng dẫn kiểm tra Tập đọc - Thực hiện như tiết 1 HĐ2-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 - Gọi1HS đọc y/c, lớp đọc thầm -Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi nội dung gì?( địa điểm) -Gọi HS đọc câu a -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? -Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ở đâu? - HS làm VBT, nêu ý kiến - Cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng Bài 3 - 1HS đọc y/c, GV treo bảng phụ ghi nội dung bài -Gọi HS đọc câu a -Bộ phận nào được in đậm? -Đặt câu hỏi như thế nào cho bộ phận này? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hỏi đáp theo YC bài tập - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét - GV nx, khen những HS làm bài tốt. Bài 4 - 1HS đọc y/c và các tình huống - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống - Cả lớp và GV nx 3. Củng cố - Dặn dò: -GV và HS hệ thống nội dung ôn tập - Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: ở đâu? a, Hai bên bờ sông, hoa phượng nở đỏ rực. -Hai bên bờ sông b, Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân: a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Hai bên bờ sông -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b) Trăm hoa kheo sắc thắm ở đâu? - Nói lời đáp của em khi người khác xin lỗi em Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 4) I. Mục tiêu: 1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2-Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi 3-Viết được một đoạn văn ngắn (3-4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm). II. Đồ dùng: - Các tờ phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 2 từ tuần 19 đến tuần 26 - Bảng phụ viết đoạn văn BT3 III. Hoạt động dạy học: HĐ1-Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV giới thiệu bài -Hướng dẫn kiểm tra Tập đọc - Thực hiện như tiết 1 HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 - HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật. VD: ?Con gì màu lông sặc sỡ, bắt chước tiếng người rất giỏi? ... - Con gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực - Con gì có khuôn mặt giống con mèo? Bài 3 - 1HS đọc y/c - HS nêu tên con chim hoặc gia cầm mình định viết - 2, 3HS giỏi làm miệng - HS làm VBT - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc - GV nx, khen những HS làm bài tốt. 3-Củng cố - Dặn dò: - GV và HS hệ thống nội dung ôn tập -Nhận xét giờ học 1. Kiểm tra Tập đọc - Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc - Con vẹt - Con chim cánh cụt - Chim cú mèo - Viết đoạn văn ngắn về loài chim hoặc gia cầm Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS tự lập bảng nhân và chia 1 - Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0; - Phép chia có số bị chia là 0. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 2HS lên bảng làm miệng - GV nx, cho điểm 2-Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GVgọi HS nêu y/c. - HS tính nhẩm, nêu kết quả. -GV ghi bảng - Hướng dẫn HS học thuộc Bài 2: - Bài tập YC gì? - HS làm vở, 2 HS lên bảng - NX bài, nêu cách làm -Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào ? -Một số nhân với 0 thì kết quả như thế nào ? -Khi thực hiện phép chia một số cho 1 thì kết quả như thế nào? -Kết quả của phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu? Bài 3: dành cho HS khá giỏi 1HS đọc yêu cầu GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Tiếp sức Chia lớp 2 đội( nam và nữ ). Tổ chức cho HS nối nhanh kết quả với phép tính. Tổ nào nối nhanh , đúng là thắng GV nhận xét cuộc chơi 3- Củng cố - Dặn dò: - HS hệ thống kiến thức, kĩ năng được củng cố - GV nx tiết học 0 : 4 = 0 x2 = 0 : 3 = 0 x 5 = Lập bảng nhân 1, bảng chia 1 1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 Tính nhẩm 0 + 3 = 3 5 + 1 = 5 0 x 3 = 0 5 x 1 = 5 Kết quả phép tính nào là 0, kết quả phép tính nào là 1 - HS tham gia chơi. Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 5) I. Mục tiêu: 1-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu HTL từ tuần 19 đến tuần 26. 2-Mở rộng vốn từ về muông thú 3-Biết kể chuyện về con vật mình biết. II. Đồ dùng: Các tờ phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có y/c HTL tuần 19 đến tuần 26 III. Hoạt động dạy học: 1-Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV giới thiệu bài -Hướng dẫn kiểm tra HTL - Thực hiện như tiết 1 với 10 đến 12 em 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 - 1HS đọc y/c, cách chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức chơi. - Đội nữ nêu đặc điểm con vật, đội nam nêu tên con vật phù hợp, sau đó đổi lại. GV ghi bảng ý kiến của HS - Cả lớp và GV nx, KL nhóm thắng cuộc Bài 3 - 1HS đọc y/c - Một số HS nói tên con vật định kể - GV lưu ý HS có thể kể một câu chuyện cổ tích về con vật đó, kể về hình dáng, hoạt động hoặc tình cảm của em với con vật - HS nối tiếp nhau kể. - GV nx-chữa bài cho hs 3. Củng cố - Dặn dò: - GV và HS hệ thống nội dung ôn tập - GV nhận xét giờ. - Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú VD: - Hổ: khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh, được gọi là chúa rừng xanh - Khỉ: leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước rất tài - Con gì có cái cổ rất dài? - Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột? - Thi kể chuyện về con vật mà em biết - HS nối tiếp nhau kể chuyện. Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 6) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ năng đọc như tiết 1 . - Biết đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? ( Bt2; BT3 ) ; Biết đáp lời khẳng định phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Ôn tập tiết 4. 2. Bài mới HĐ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 HĐ2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. HĐ3: On luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố - Dặn dò - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Đỏ rực. Nhởn nhơ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Bộ phận “trắng xoá”. - Trên những cành cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên những cành cây? b) Bông cúc sung sướng như thế nào? - Đáp lại lời khẳng định hoăc phủ định của người khác. - HS thực hành hỏi đáp. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: - Học thuộc bảng nhân, chia - Tìm thừa số, tìm số bị chia - Giải bài toán có phép chia II. Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ: - 2HS đọc thuộc bảng nhân, chia 1 - GV nx, cho điểm 2-Hướng dẫn thực hành Bài 1: HS tính nhẩm và nêu kết quả -Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả 6: 2 và 6: 3 không? vì sao? Bài 2: - Bài tập YC gì ? - GV hướng dẫn mẫu - HS làm vở, chỉ ghi kết quả phép tính, không cần viết các bước nhẩm Bài 3: - HS làm vở, 2HS lên bảng - NX bài, củng cố cách tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết. Bài 4 HS làm vở, 1HS lên bảng - NX bài Bài 5: Dành cho HS khá giỏi - HS làm theo nhóm đôi - Đại diện một nhóm lên bảng vẽ hình minh hoạ cách làm 3-Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bảng nhân, chia 1 Tính nhẩm HS nêu miệng -Nhận xét Tính nhẩm (theo mẫu) 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40 Tìm x, y X x 3 = 15 y : 2 = 2 Giải Mỗi tổ được số tờ báo là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông đạo đức: lịch sự khi đến nhà người khác I. Mục tiêu: 1. HS biết một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó 2. HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng: Vở bài tập Đạo đức lớp 2. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Thảo luận, phân tích truyện - GV kể chuyện - HS thảo luận lớp: ? Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? ? Sau khi đợc nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ ntn? ? Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? GV KL HĐ2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và giao cho các nhóm hoàn thành BT2 - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm - HS tự liên hệ: trong những việc nên làm em đã thực hiện đợc những việc nào, những việc nào cha thực hiện đợc? Vì sao? - GV nx và nêu KL chung HĐ3: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến và y/c HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau - HS giải thích lí do sự đánh giá của mình - Trao đổi cả lớp - GV KL: ý kiến a, d đúng ý kiến b, c sai vì khi đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự Đến chơi nhà bạn Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà ngời khác: gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà - Hoạt động nhóm. - Trình bày kết quả. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. Tiếng Việt: ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 7) I. Mục tiêu: 1-Tiết tục kiểm tra lấy điểm hcọ thuộc lòng 2-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: vì sao? 3-Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác II. Đồ dùng: Các tờ phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có y/c HTL từ tuần 19 đến tuần 26 Bảng phụ viết đoạn văn BT3 III. Hoạt động dạy học: 1-Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV giới thiệu bài -Hướng dẫn kiểm tra HTL - Thực hiện như tiết 6 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c, lớp đọc thầm -Câu hỏi vì sao hỏi về nội dung gì?( về nguyên nhân) -Sơn ca khô cả họng vì sao? - HS làm VBT, nêu ý kiến - Cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng Bài 3 - 1HS đọc y/c, GV treo bảng phụ ghi nội dung bài - HS làm VBT, 1HS làm bảng - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc - GV nx, khen những HS làm bài tốt. Bài 4 - 1HS đọc y/c và các tình huống - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống - Cả lớp và GV nx 3-Củng cố - Dặn dò: - GV và HS hệ thống nội dung ôn tập - GV nhận xét giờ, dặn dò HS tiếp tục ôn tập. - Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: vì sao? - Sơn ca khô cả họng vì khát. -Vì khát - Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân: a) Bông cúc héo lả đi vì thương sót sơn ca. - Bông cúc héo lả đi vì sao? b) Vì sao, đến mùa đông, ve không ăn gì? - Nói lời đáp của em khi người khác nói lời đồng ý. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tiếng Việt: Kiểm tra đọc (đọc hiểu - luyện từ và câu) Tiếng Việt: kiểm tra viết (chính tả - tập làm văn) Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: - Học thuộc bảng nhân, chia; vận dụng vào việc tính toán - Giải bài toán có phép chia II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 2HS đọc thuộc - GV nx, cho điểm 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Gọi HS nêu YC HS tính nhẩm và nêu kết quả Bài 2: Bài tập YC gì? - HS làm vở, 2HS lên bảng - NX bài, nêu cách tính Bài 3: Gọi HS đọc bài toán -Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán - HS làm vở, 1HS lên bảng - NX bài 3. Củng cố - Dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bảng nhân, chia 4,5 Tính nhẩm 2cm x 4 = 8cm 10dm : 5 = 2dm 4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l Tính 3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 2 x 0 = 20 = 0 Giải a) Mỗi nhóm có số học sinh là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh b) Chia được số nhóm là: 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm
Tài liệu đính kèm: