Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 4 năm 2009

Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 4 năm 2009

Toán

49 + 25

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạn vi 100, dạng 49 + 25

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.

- Bảng gài que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Nêu cách đặt tính và tính

- 2 HS lên bảng.

19 + 8

9 + 63

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu phép cộng 49+25:

- HS cùng lấy que tính.

- Được 74 que tính.

 6 bó và 14 que rời.

- Tách 14 que = 1 chục que tính + 4 que tính.

 - 6 bó + 1 bó = 7 bó (hay 7 chục que tính và 4 que tính).

- GV lấy 49 que tính (4bó) và 9 que tính và 5 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.

- 49 + 25 bằng bao nhiêu ?

- Hướng dẫn cách đặt tính

49

25

74

- 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1.

- 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 là 7.

2. Thực hành.

Bài 1:

- Bảng con

- Nêu cách tính ?

39

64

19

- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

22

29

53

61

93

72

Bài 3:

- 1 em đọc đề bài.

- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán

 - 1 em lên bảng làm bài tập.

- Lớp làm vào vở

- Nhận xét bài của bạn.

Tóm tắt:

Lớp 2A: 29 HS

Lớp 2B: 25 HS

Cả 2 lớp: HS?

Bài giải:

Số học sinh cả 2 lớp là:

29 + 25 = 54 (HS)

ĐS: 54 HS

4. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

doc 5 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 4 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 4:
 Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
49 + 25
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạn vi 100, dạng 49 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
II. đồ dùng dạy học: 
- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cách đặt tính và tính
- 2 HS lên bảng.
19 + 8
9 + 63
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 49+25:
- HS cùng lấy que tính.
- Được 74 que tính.
 6 bó và 14 que rời.
- Tách 14 que = 1 chục que tính + 4 que tính.
 - 6 bó + 1 bó = 7 bó (hay 7 chục que tính và 4 que tính).
- GV lấy 49 que tính (4bó) và 9 que tính và 5 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- 49 + 25 bằng bao nhiêu ?
- Hướng dẫn cách đặt tính 
49
25
74
- 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1.
- 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 là 7.
2. Thực hành.
Bài 1:
- Bảng con
- Nêu cách tính ?
39
64
19
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
22
29
53
61
93
72
Bài 3:
- 1 em đọc đề bài.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
 - 1 em lên bảng làm bài tập.
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
Tóm tắt:
Lớp 2A: 29 HS
Lớp 2B: 25 HS
Cả 2 lớp:  HS?
Bài giải:
Số học sinh cả 2 lớp là:
29 + 25 = 54 (HS)
ĐS: 54 HS
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu – yêu cầu:
- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ phóng to.
- Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 em kể lại chuyện theo cách phân vai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, 2.
- Tranh 1: Hà có hai bím tóc ra sao ? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên như thế nào ?
- Có hai bím nhỏ, mỗi bên buộc 1 cái nhỏ.
- ái ! chà chà ! búi tóc đẹp quá.
- Tranh 2: Tuấn đã chêu chọc Hà như thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì ?
- Tuấn nắm búi tóc Hà cuối cùng làm Hà ngã phịch.
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kể tranh 2.
- GV & HS nhận xét. 
b. Kể lại đoạn 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo của em.
- Hà chạy đi tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn và khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm.
- Kể theo nhóm.
+ Tập kể trong nhóm. 
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- HS kể
- GV và cả lớp nhận xét.
c. Phân vai ( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện.
- Kể theo nhóm 4.
- GV làm người dẫn chuyện 
- 1 HS nói lời của Hà.
- 1 HS nói lời của Tuấn
- HS nói lời của thầy giáo
- HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- 1 HS nói lời của thầy giáo
- Thi kể theo vai.
2, 3 nhóm
- GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ. 
- HS kể theo phân vai.
+ GV chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của câu chuyện.
- Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; Thầy giáo.
c. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tự nhiờn và xó hội:
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS biết:
- Cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giỏc thực hành thường xuyờn cỏc hoạt động vệ sinh để giữ gỡn mắt và tai sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Cỏc hỡnh bài 4 SGK
Vở bài tập Tự nhiờn và xó hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Cả lớp hỏt bài “Rửa mặt như mốo”
GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: HS nhận ra việc gỡ nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt.
 GV yờu cầu HS quan sỏt tranh SGK.
 + HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi trong nhúm đụi.
VD: Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ? Việc làm đú cú nguy hiểm gỡ khụng?
HS thảo luận (GV giỳp đỡ cỏc nhúm yếu).
 + HS trỡnh bày trước lớp. 
GV kết luận ý chớnh (nếu HS khụng tự kết luận được)
Hoạt động 2: Nhận ra việc gỡ nờn và khụng nờn làm để bảo vệ tai.
 + Yờu cầu HS quan sỏt từng hỡnh tập đặt cõu hỏi và trả lời trong nhúm đụi
 ( GV quan sỏt giỳp đỡ nhúm yếu).
 + HS trỡnh bày trước lớp.
 GV kết luận ý chớnh.
Hoạt động 3: Đúng vai
Mục tiờu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
Giỏo viờn nờu nhiệm vụ cho cỏc nhúm: mỗi nhúm một tỡnh huống
 + HS đúng vai theo nhúm đụi.
 + Đúng vai theo tỡnh huống đó yờu cầu.
 + Đại diện nhúm trỡnh bày.
 GV, hs nhận xột đỏnh giỏ.
Hoạt động nối tiếp: - Cỏc em cần thận trọng để bảo vệ mắt và tai.
 - Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 11 thỏng 9 năm 2010
Thể dục
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI
I. MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ.
- Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức cơ bản đỳng nhanh, trật tự hơn giờ trước.
- Học quay phải, quay trỏi. Yờu cầu nhận biết đỳng hướng và xoay người theo khẩu lệnh.
- ễn trũ chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại”.Yờu cầu biết tham gia trũ chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Sõn bói sạch sẽ.
GV bị 1 cũi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 1.Phần mở đầu:
 Học sinh tập hợp thành 3 hàng dọc.
 GV phổ biến nội dung tiết học.
 2.Phần cơ bản:
- HS ụn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ.
- Học quay phải, quay trỏi.
 + Yờu cầu hs xỏc định bờn trỏi, bờn phải.
 + GV hụ để hs quay trỏi, quay phải vài lần( chưa yờu cầu kĩ thuật quay).
- ễn trũ chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại”
 3. Phần kết thỳc:
 + HS đứng vỗ tay hỏt.
 + GV nhận xột tiết học.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan04.doc