SƠ KẾT TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp.
- Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung sinh hoạt
III. LÊN LỚP
Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp.
- Trong tuần không có HS nghỉ học.
- Về học tập: Các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.
* Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Như: Quân, Chung, Hải.
Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 16 I. Mục đích yêu cầu - Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp. - Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ. - Đề ra phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua. Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: - Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp. - Trong tuần không có HS nghỉ học. - Về học tập: Các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài. * Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Như: Quân, Chung, Hải. 3. Tuyên dương Quỳnh, Khánh Linh, Tuấn Anh (có ý thức học tập tốt). 4. Nhắc nhở: Chung, Hải, Quân chưa chú ý trong giờ học. Hiếu, Hải thường xuyên mất trật tự trong giờ học. 5. Điểm 10: 10 6, Phương hướng tuần tới - Duy trì tốt các nền nếp của lớp, các quy định của nhà trường. - Thi đua đạt nhiều điểm cao trong học tập. - Rèn chữ viết, giữ vở sạch. Tuần 17 Ngày soạn : 28/11/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 29/11/2010 Chào cờ Tập trung toàn trường Tập đọc - Tiết 49 + 50 Tìm ngọc I. mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kẻ chậm rãi. - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Thời gian biểu - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV theo dõi và kết hợp giảng nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Giải nghĩa từ: Long Vương - Vua của sông biển trong truyện xưa + Thơ kim hoàn - Người làm đồ vàng bạc. + Đánh tháo - Lấy trọn vật tốt thay nó bằng vật xấu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 6 d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét – bình điểm cho các nhóm, cá nhân đọc. - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2 3.3 Tìm hiểu bài Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý? - Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Ai đánh tráo viên ngọc - Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? - Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được. - ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? - Mèo và chó rình bèn sông thấy có người đánh được con cá lớn, mở ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. Câu 4: - Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó? - Thông minh tình nghĩa - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người? 4. Luyện đọc lại - Thi đọc lại chuyện Đọc cá nhân 2 học sinh 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại chuyện. Toán - Tiết 81 Ôn tập về phép cộng và phép trừ i. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa ii. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng con, phấn. iii. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 9 giờ tối - 14 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 2 giờ chiều 3. Bài mới Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng phép tính - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 7 + 9=16 4 + 8 = 12 16 – 9 = 7 12 – 8 = 4 16 – 7 = 9 12 – 4 = 8 ... Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con + + 38 +- 47 - 36 81 - - 63 100 42 35 64 27 18 42 80 82 100 54 45 058 - Nêu cách đặt tính và tính. - Vài HS nêu lại Bài 3: Số - Viết lên bảng ý a yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả. - Nhẩm - 9 cộng 8 bằng mấy ? 9 + 8 = 17 - Hãy so sánh 1+7 và 8 ? 1 + 7 = 8 - Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩn 9+8 không ? vì sao ? - Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả là 17. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b tương tự phần a. 1 học sinh len bảng làm bài Lớp làm phép tính 7 + 8 vào bảng con - Phần c, d cho học sinh làm bảng 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 con 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11 Bài 4: Tính - HS làm SGK - Bài toán cho biết gì ? - 2A trồng 48 cây, 2B nhiều hơn 12 cây. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi 2B trồng được ? cây. - Bài toán thuộc dạng gì ? - Dạng bài toán về nhiều hơn. - Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh làm bài vòa vở. Tóm tắt: 2A trồng : 48 cây 2B trồng nhiều hơn: 12 cây 2B trồng :cây ? Bài giải: Lớp 2B trồng được số cây là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. Viết bảng: 72 + = 72 - Điền số nào vào tại sao ? - Điền số 0 vì 72 + 0 = 72 - Làm thế nào để tính ra kết quả là 0 ? - Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là 72: 72 – 72 = 0 - Tương tự phần b b. 85 - = 85 *Kết luận: Khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào? - Kết quả bằng chính số đó. - Khi trừ một số với 0 thì kết quả như thế nào ? - Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 / 11 / 2010 Toán - Tiết 82 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa ii. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng con, phấn. iii. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm bảng con + 38 - 63 - 100 42 18 42 80 45 58 - Nhận xét – chữa bài. 3. Bài mới Bài 1: - 1 đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng phép tính - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 12 – 6 = 6 6 + 6 = 12 9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 17 – 8 = 9 16 – 8 = 8 Bài 2: - 1 đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp làm bảng con + 68 + 56 - 82 - 90 - 100 27 44 48 32 7 95 100 34 58 093 - Nêu cách đặt tính rồi tính. - Vài HS nêu Bài 3: Số - 1 HS đọc yêu cầu - Viết bảng ý a - Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả. - Nhẩm 17 trừ 3 bằng mấy ? - 17 trừ 3 bằng 14 - Hãy so sánh 3 + 6 và 9. Vậy khi biết 17 – 3 – 6 = 8 có cần nhẩm 17 - 9 không ? vì sao ? - Không cần vì 17 – 3 – 6 = 17 - 9 - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. 15 – 6 = 9 - Phần c, d cho học sinh làm bảng con 16 – 9 = 7 14 – 8 = 6 16 – 6 – 3 = 7 14 – 4 – 4 = 6 Bài 4: - 1 HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Thùng lớn đựng 60l nước thùng bé ít hơn 22l - Bài toán hỏi gì ? - Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước - Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán về ít hơn - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải Học sinh làm bài vòa vở Bài giải: Thùng bé đựng số lít nước là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít Bài 5: - Viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng - Hướng dẫn HS nêu các phép cộng khác nhau có tổng bằng 1 số hạng trong phép cộng đó. - HS làm miệng 36 + 0 = 36 0 + 19 = 19 54 + 0 = 54 0 + 45 = 45 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe viết) - Tiết 33 Tìm ngọc I. Mục đích - yêu cầu - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ, lẫn. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. - Học sinh: Bảng con, phấn, vở chính tả III. hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau. - HS viết bảng con: trâu, nông gia, quản công. - Nhận xét bảng của HS 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2 Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn văn một lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn - 2 HS đọc lại - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai. - Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa. - Viết từ khó. - HS viết bảng con: Long Vương, mưu mẹo. b. GV đọc cho HS viết vở - HS viết vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi - Nhận xét lỗi của học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra. 3.3 Chấm, chữa bài - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm - HS làm bài sau đó đọc bài. - Cả lớp làm vào sách - Nhận xét Bài 3: Điền vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu a. r, d hay gi ? a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 01 / 12 / 2010 Tập đọc - Tiết 52 Gà "tỉ tê" với gà I. Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tính cảm với nhau: chở che, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Tìm Ngọc - 2 HS đọc, mỗi em đọc 3 đoạn - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Khen ng ... h - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 5 + 9 = 14 8 + 6 = 14 9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 14 – 7 = 7 12 – 6 = 6 16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Đặt tính rồi tính. Cho HS làm bài vào bảng con. + 36 - 100 + 48 - 100 + 45 36 75 48 2 45 72 025 96 098 90 Bài 3: Tìm x - Gọi 3 em lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ. x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 x - 28 = 14 x = 14 + 28 x = 42 35 - x = 15 x = 35 – 15 x = 20 Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Anh nặng 50kg, em nhẹ hơn 16kg - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi em cân nặng ? kg - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vòa vở Tóm tắt: Anh nặng : 50 kg Em nhẹ hơn: 16kg Em : kg? Bài giải: Em cân nặng là: 50 + 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu - Tiết 17 Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ? I. mục đích yêu cầu - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). - Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,, BT3). III. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa phóng to các con vật trong bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Tốt, ngoan, nhanh, nhanh, trắng, cao, khoẻ. - HS tìm - Nhận xét 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu: 3.2 Hướng dãn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo thanh 4 con vật. - Gọi 1 HS lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh hoạ mỗi con vật. - HS lên bảng Trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, 4. Thỏ nhanh - Các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật. VD: Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ Bài 2: (Miệng) - Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ sau - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng theo hướng dẫn của giáo viên. - Đẹp như tranh (như hoa) - Cao như Sếu ( như cái sào) - Khoẻ như trâu ( như voi) - Nhanh như chớp ( như điện) - Chậm như sên ( như rùa) - Hiền như đất ( như bụt) - Trắng như tuyết ( như bột lọc) - Xanh như tầu lá - Đỏ như gấc ( như con) Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc bài, làm bài. - Học sinh làm bài vòa vở. - Nhiều HS đọc bài của mình tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn. b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mướt - Như nhung, mượt như tơ. c. Hai cái tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 / 12 / 2010 Toán - Tiết 84 Ôn tập về hình học I. Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. ii. đồ dung dạy học - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: thước kẻ II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4 35 - x = 15 x = 35 – 15 x = 20 - Nhận xét, chữa bài 3. Bài mới Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi hình dưới đây là hình gì ? - Yêu cầu HS quan sát các hình rồi trả lời - HS quan sát a. Hình a là hình gì ? a. Hình tam giác b. Hình b là hình gì ? b. Hình tứ giác c. Hình tứ giác - Những hình nào là hình vuông ? d. Hình vuông g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi. - Hình nào là hình chữ nhật ? e. Hình chữ nhật Bài 2: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - GV hướng dẫn HS vẽ - Đặt trước cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8 của thước dùng bút nối điểm ở vạch o với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - 2 HS lên bảng - Cả lớp vẽ vào vở a. b. - Nhận xét bài vẽ của HS Bài 3: - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ xác định 3 điểm thẳng hàng. - Nhiều HS nêu - Ba điểm A, B, E thẳng hàng - Ba điểm D, B, I thẳng hàng. - Ba điểm D, E, C thẳng hàng. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu chấm các điểm rồi nối các điểm để có hình như hình mẫu. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Tập làm văn - Tiết 17 Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu I. Mục đích yêu cầu - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). - Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3). II. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ làm bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà) - 1 HS kể - Đọc thời gian biểu buổi tối của em - 1 HS đọc 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai. - Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ) Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ? - Ôi ! Con ốc biển đẹp quá ! - Con cảm ơn bố ! - Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! Bài 3: (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà: - Cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài của mình. Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà 6 giờ 30 – 7 giờ Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ -7 giờ 15 Ăn sáng 7 giờ 15 – 7 giờ 30 Mặc quần áo 7 giờ 30 Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I 10 giờ Về nhà, sang thăm ông bà. - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 / 12 / 2010 Toán - Tiết 85 Ôn tập về đo lường I. Mục tiêu - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. - Làm được các bài tập trong scáh giáo khoa. II. đồ dùng dạy học - Giáo viên: một cân đồng hồ, tờ lịch cả năm phóng to. - Học sinh: Sách giáo khoa iII. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy. - HS làm bảng con - 1 HS lên bảng. - Nhận xét bài của HS 3. Bài mới Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Con vịt nặng mấy kg ? - Con vịt nặng 30kg b. Gói đường nặng mấy kg ? - Gói đường cận nặng 4 kg - Lan cân nặng bao nhiêu kg ? - Lan cân nặng 30kg. - Giáo viên dùng cân đồng hồ cân một số vật thật để học sinh xác định (vật thật đủ số kg không lẻ) - Học sinh xác định. Bài 2: Xem lịch rồi cho biết - 1 HS đọc yêu cầu - Giáo viên treo tờ lịch phóng to lên bảng và hỏi. - học sinh quan sát và trả lời. a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - Tháng 10 có 31 ngày - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 4 ngày chủ nhật - Đó là các ngày nào ? - Đó là, 5, 12, 19, 26 b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ? - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 5 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ 5 ? - Có 4 ngày thứ 5 c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ bảy. - Có 4 ngày thứ bảy. - Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày. - Nghỉ 8 ngày Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ? - HS xem lại ở bài 2 a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ? - Ngày 1 tháng 10 là thứ tư, - Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu. b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 20 tháng 11 là thứ 5 - Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật c. Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ? - Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu. - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ. - HS quan sát và trả lời miệng a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? - Lúc 7 giờ b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Lúc 9 giờ. 4. Củng cố - dặn dò - Củng cố xem giờ đúng - Nhận xét tiết học. Chính tả: (tập chép) - Tiết 34 Gà “tỉ tê” với gà I. Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà tỉ tê với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. - Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi II. đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ chép đoạn chính tả. - Học sinh: Phấn, bảng con, vở chính tả. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con. - Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại bài - Đoạn văn nói điều gì ? - Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con mồi ngon lắm. - Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? - Cúccúccúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm. - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Dấu hai chấm và ngoặc kép. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm. - Nhận xét bảng của HS b. HS nhìn bảng chép bài: - HS chép - GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. c. Chấm chữa bài: - Chấm một số bài nhận xét. 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống ao hay au - Yêu cầu cả lớp điền vào sách - Nhận xét chữa bài. - au mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây g ngoài đồng, từng đàn s chuyền cành lao x . gió rì r như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống r/d/gi - Gọi 2 HS lên bảng Nhận xét – chữa bài a. Bánhán, con .án,.án giấy.ành dụm, tranh.ành,ành mạch. 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả
Tài liệu đính kèm: