BUỔI SÁNG
Tiết 1 và Tiết 2: Tập đọc: Qủa tim Khỉ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật.
- Hiểu ND: khỉ kết bạn với cá sấu bị cá sấu lừa nhưng khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn.
- KNS: Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi câu dài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TUẦN 24 Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 và Tiết 2: Tập đọc: Qủa tim Khỉ I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật. - Hiểu ND: khỉ kết bạn với cá sấu bị cá sấu lừa nhưng khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. - KNS: Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi câu dài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 2 30 1 25 8 2 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Nội quy Đảo Khỉ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Dán tranh và hỏi : + Bức tranh vẽ gì? Để biết tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu như thế nào, chúng ta cùng học bài tập đọc Qủa tim Khỉ. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu - Giọng đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời Cá Sấu: gian trá, thể hiện sự giả dối. + Lời Khỉ: thật thà, có lúc thể hiện sự giận dữ... + Lời người dẫn truyện: rành mạch, thể hiện sự hồi hộp, lo lắng, hả hê... - Nhấn giọng ở các cụm từ: dài thượt, ngày nào... b. Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Sửa sai cho HS: + Các từ khó phát âm: quẫy tóe nước... + Các từ phát âm theo PN: trấn tĩnh, hoảng sợ... - Hướng dẫn HS tìm cách ngắt, nghỉ các câu dài và nhấn giọng các từ: + Một con vật da sần sùi,/ dài thượt, /nhe hàng răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, / trườn lên bãi cát. - Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc câu trên. c. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến hái cho. + Đoạn 2: Một hôm đến của bạn. + Đoạn 3: Cá Sấu đến mi đâu. + Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc bốn đoạn - Nhận xét. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, đọc cho nhau nghe. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. d. Luyện đọc đồng thanh - Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn 3. - Nhận xét. Tiết 2 3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu 1: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? - Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? - Câu 3: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? - Câu 4: Tại sao Cá Sấu tẽn tò, lủi mất? - Câu 5: Hãy tìm những từ nói lên tính nết hai con vật? KL: khỉ kết bạn với cá sấu bị cá sấu lừa nhưng khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. 3.4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chia nhóm 3 và luyện đọc theo vai - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. - Hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Nội quy Đảo Khỉ. - Lắng nghe. - Chú Khỉ và cá sấu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp theo tổ. - Sửa sai. - Tìm cách ngắt, nghỉ và nhấn giọng. - 1 – 2 HS thể hiện cách đọc. - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp đọc bốn đoạn. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc. - HS luyện đọc đồng thanh đoạn 3. - Lắng nghe. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - HS chia nhóm 3 và luyện đọc theo vai. - HS thi đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên làm. + 2 x x = 18 + x x 3 = 27 - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Dán bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời nối tiếp và giải thích. - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở ô ly. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên tính: - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS trả lời nối tiếp và giải thích - Lắng nghe. HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở ô ly. - Lắng nghe. - Trả lời. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° BUỔI CHIỀU Tiết 1: Bồi dưỡng Toán: Tìm một thừa số của phép nhân I. Mục tiêu - Nhận biết Số bị chia – Số chia – Thương - Biết cách tính kết quả của phép chia. - Làm được bài tập 1; bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học - VBT Toán. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên tính nhẩm: + 8 : 2 = + 16 : 2 = + 27 : 3 = + 21 : 3 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Nhận xét, cho điểm. d. Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên tính: + 8 : 2 = 4 + 16 : 2 = 8 + 27 : 3 = 9 + 21 : 3 = 7 - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào VBT. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt: Tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, rõ ràng truyện Hổ, Cua và Sẻ. - Trả lời đúng các câu a, b, c, d trong BT2. - Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác... II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong Sách HDTH. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 16 16 1 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài Để giúp các em mở rộng vốn từ cũng như hiểu biết của mình về chủ điểm Muông thú chúng ta cùng nhau ôn luyện Tiết 1. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Đọc mẫu. - YC HS nối tiếp đọc câu. - Sửa sai cho HS. - YC HS thảo luận theo nhóm 4 đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe. - YC HS các nhóm đọc. b. Bài tập 2 - YC HS đọc câu a: Hổ có thói quen gì? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu ü trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu b: Hổ bắt cua thi nhảy, cua làm cách nào thắng hổ? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu ü trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu c: Hổ thách sẻ xô đổ cây, sẻ làm cách nào thắng hổ? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu ü trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu d: câu chuyện muốn nói điều gì có ý nghĩa gì? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu ü trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc. - Sửa sai. - HS thảo luận theo nhóm 4 đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe. - HS các nhóm đọc. - Đọc. - Đọc. - ý 3 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 2 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 3 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 1 - Lắng nghe. - Đọc và tìm hiểu truyện, từ chỉ đặc điểm. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 Toán: Bảng chia 4 I. Mục tiêu - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4. - Làm được bài 1, 3.4 II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa có các chấm tròn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 4 25 5 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên đọc thuộc bảng nhân 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 3.2. Bài mới - Dán 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn trên bảng. - YC HS thành lập phép nhân. - Gợi ý để hs nêu phép chia. - Lấy 4 tấm và làm các bước tương tự. - GV gợi ý HS cùng thành lập bảng chia 3. - YC HS đọc thuộc lòng theo cá nhân, theo tổ, lớp. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp viết vào vở. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - HD HS để thành lập phép chia 32 : 4 - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên đọc thuộc bảng nhân 4. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - 4 x3 = 12 - 12 : 4 = 3 - 16 : 4 = 4 - HS đọc thuộc lòng theo cá nhân, theo tổ, lớp. - Đọc. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp viết vào vở. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc thuộc bảng chia 4. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Kể chuyện: Qủa tim Khỉ I. Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi làm được BT2. - Có kĩ năng: hợp tác, giao tiếp, lắng nghe... II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. - Một số đồ dùn ... 4 - 25 : 5 = 5 - HS đọc thuộc lòng theo cá nhân, theo tổ, lớp. - Đọc. - HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức, hs dưới lớp viết vào vở. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc thuộc bảng chia 5. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Chính tả: Nghe viết: Voi nhà I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT2 a/ b - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác... II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS nghe viết - Dán bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn văn cần chép. a. Hướng dẫn HS nắm nội dung - ? Đoạn văn nói về nội dung gì? b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - YC HS viết vào bảng con các tên riêng và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo phương ngữ... - Nhận xét. c. Hướng dẫn HS nghe viết - Cất bảng phụ, đọc cho HS viết. - GV kịp thời theo dõi, uốn nắn. d. Soát lỗi, chữa bài, chấm bài - YC HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Chấm 5 – 7 bài tại lớp. - Nhận xét. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT 2b - Dán bảng phụ yêu cầu HS quan sát và tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ trống có vần ut hoặc uc - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát. - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Tun... - Viết hoa chữ đầu dòng, các tên riêng. - Viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Chép vào vở. - HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Lắng nghe. - Quan sátvà tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ trống có vần ut hoặc uc - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Tập làm văn: Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu - Biết đáp lời phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. - Nghe và trả lời đúng về mẩu chuyện vui. - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, ra quyết định... II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Tranh minh họa BT 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Dán tranh, yc hs quan sát. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, đọc lời nhân vật trong bức tranh. - YC đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS trình bày - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi đáp lời phủ định chúng ta phải đáp sao cho phù hợp và thể hiện thái độ lịch sư, lễ phép. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lắng nghe câu chuyện vì sao. - YC HS đọc các câu hỏi và thảo luận với nhau, một hs hỏi và một HS đáp. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe. - hs quan sát. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, đọc lời nhân vật trong bức tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS lắng nghe câu chuyện vì sao HS đọc các câu hỏi và thảo luận với nhau, một hs hỏi và một HS đáp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hướng dẫn thực hành Toán : Tiết 2 I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 5 - Biết chuyển từ một phép nhân thành hai phép chia. - Viết được số thích hợp vào ô trống. - Giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 5. II. Đồ dùng dạy học - Sách HDTH. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 30 4 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng, sau đó viết vào vở. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - ? Bài toán cho biết gì? - ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, tuyên dương. d. Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - ? Bài toán cho biết gì? - ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, tuyên dương. e. Bài tập 5: - Yêu cầu HS tự suy nghĩ, điền vào ô trống. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. Gợi ý: Để làm được bt này, hs cần thực hiện ngược lại. (1 x 4 x 5) - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Đọc. - HS trả lời miệng, sau đó viết vào vở. - Lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - 35 bông hoa chia đều vào 5 lọ - Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa? - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - 35 bông hoa chia đều vào các lọ. - Hỏi cắm được mấy lọ hoa? - 1 HS lên làm, lớp làm vào vở. - Lắng nghe. 4 HS chia làm 2 đội lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Trả lời. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt : Tiết 3 I. Mục tiêu - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào đoạn văn. - Viết được đoạn văn 3 - 4 câu về một con vật em thích theo gợi ý. - Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác... II. Đồ dùng dạy học - Sách HDTH. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 30 4 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Dán bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn về một con vật mà em thích. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC 1 – 2 HS đọc bài làm. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát. - Đọc. - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn về một con vật mà em thích. - HS làm vào vở. - 1 – 2 HS đọc bài làm. - Lắng nghe. - Trả lời - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Bồi dưỡng Tiếng Việt: Tập làm văn: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy I. Mục tiêu - Biết đáp lời phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. - Nhận xét và sửa lời đáp các nhân vật có trong bài. - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, ra quyết định... II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Tranh minh họa BT 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, đọc lời nhân vật và ghi lại câu trả lời đúng vào vở. - YC đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, sửa lời đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS trình bày - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi đáp lời phủ định chúng ta phải đáp sao cho phù hợp và thể hiện thái độ lịch sư, lễ phép. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe. - hs quan sát. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, đọc lời nhân vật trong bức tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 4: Sinh hoạt tập thể: Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần. - Nêu ra một số biện pháp xây dựng lớp, nâng cao hiệu quả học tập của lớp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Phần mở đầu - Cho cả lớp hát bài hát tập thể và một số trò chơi. 2. Phần cơ bản - Yêu cầu HS thảo luận, nêu ra những ý kiến nhận xét về hoạt động trong tuần. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét các ý kiến của học sinh. - Nhận xét chung. - Yêu cầu HS thảo luận, bình chọn những bạn có thành tích cao trong học tập, ngoan, chăm trong lớp. - Tuyên dương, khen ngợi và nhắc nhở học sinh. - Yêu cầu học sinh nêu ra các biện pháp giúp đỡ các bạn yếu. - Nhận xét chung về mọi hoạt động. - Thống nhất nêu các biện pháp để giữ gìn nề nếp, học tập và mọi hoạt động của lớp trong tuần tới. - Kể một số câu chuyện vui, giáo dục học sinh biết trả lại của rơi cho người mất... 3. Phần kết thúc - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS thảo luận, nêu ra những ý kiến nhận xét về hoạt động trong tuần. - Đại diệnn nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thảo luận, bình chọn những bạn có thành tích cao trong học tập, ngoan, chăm trong lớp. - Lắng nghe. - Học sinh nêu ra các biện pháp giúp đỡ các bạn yếu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°
Tài liệu đính kèm: