Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1, Tiết 2 - Nguyễn Thị Thu Thương

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1, Tiết 2 - Nguyễn Thị Thu Thương

Tên bài dạy: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phấn số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phấn màu.

Bảng phụ viết quy tắc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

doc 4 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1, Tiết 2 - Nguyễn Thị Thu Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 2 Tuần 1
Thứ ......... ngày ..... tháng .... năm ......
Tên bài dạy: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phấn số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
Bảng phụ viết quy tắc 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
7’
26’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa BVN
Bài 4:
a) 1 = = = 
b) 0 = = = 
B. Bài mới:
1. ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
+ Viết 5 PS bằng PS 
= = = = 
hoặc = = ..
- Muốn tìm một PS bằng PS đã cho, ta làm như thế nào?
KL:
+ Nếu nhân cả TS và MS của một PS với cùng một STN khác 0 thì được môt PS mới bằng PS đã cho.
+ Nếu chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0 thì được một PS mới bằng PS đã cho.
2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- Ta thường ứng dụng tính chất cơ bản của PS để làm gì? (rút gọn PS, qui đồng MS các PS)
a) Rút gọn phân số
VD: Rút gọn PS: 
= = = = 
hoặc: = =
- Muốn rút gọn PS, ta làm như thế nào?
+ Rút gọn PS là chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0.
+ Phải rút gọn PS cho đến khi không thể rút gọn được nữa. (PS tối giản).
- Trong các cách trên, cách nào nhanh hơn?
+ Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS và MS của PS đã cho đều chia hết cho số đó.
b. Qui đồng MS các PS.
VD 1: Qui đồng MS của và 
MSC: 5 x 7 = 35. Ta có:
= = ; = = 
VD 2: Qui đồng MS của ;
Vì 10 : 5 = 2. Ta chọn MSC là 10.
Ta có: = = giữ nguyên
- Khi qui đồng MS các PS, cần lưu ý điều gì khi chọn MSC? (chọn MSC nhỏ nhất).
3) Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số
==; ==
 ....
Bài 2: Qui đồng MS các PS
a) MSC:45
==;==
b) MSC: 18 (vì 18:6=3)
==
c) MSC: 24 (vì 24:8 = 3; 24:12=2)
==;==
Bài 3
a) Các PS bằng nhau là: ; ;;
b) Các PS bằng nhau là: ; ;;
4) Củng cố- dặn dò
BVN: 1;2;3 – tr. 6 (SGK)
- Khi rút gọn PS, ta làm như thế nào để được cách nhanh nhất?
- Khi qui đồng MS các PS, ta cần chú ý điều gì khi tìm MSC?
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Bài 2,3: HS đọc chữa 
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 2 HS lên bảng chữa. nêu rõ lý do vì sao lại chọn kết quả như vậy.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nhắc lại 4 chú ý đã học từ tiết trước.
* Phương pháp vấn đáp, luyện tập.
- GV nêu VD.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả và trình bày cách làm.
- HS nêu nhận xét như SGK.
- HS lấy một vài VD tương tự.
- GV nêu VD.
- HS làm vào vở nháp theo nhóm 2.
- Trình bày cách làm.
- 1; 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lấy VD tương tự.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nêu VD.
- HS làm theo nhóm 2.
- HS trình bày cách làm.
- GV đặt câu hỏi về MS chung của các PS.
- 1; 2 HS trả lời.
* Phương pháp, luyện tập thực hành.
HS làm bài trong VBT.
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại chú ý khi rút gọn PS.
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại chú ý khi chọn MSC.
- HS đọc yêu cầu – tự làm bài.
- GV treo bảng phụ viết bài tập 3.
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài và nêu cách nối.
- HS tự chữa bài
- Hs nhắc lại tính chất cơ bản của PS.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ học:
....
Bài 4: Rút gọn PS:
a) ==
b) ==
- Con tìm STN mà cả TS và MS cùng chia hết như thế nào?
( 202: 2 = 101; 505: 5 = 101
202202: 2 = 101101;
505505: 5 = 101101)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_1_tiet_2_nguyen_thi_thu_thuong.doc