Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 26, 27

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 26, 27

Toán

Tiết 126: Luyện tập

A- Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.

- Rèn kỹ năng xem đồng hồ thành thạo.

- Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế.

B- Đồ dùng:

- Mặt đồng hồ quay được

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 126: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
- Rèn kỹ năng xem đồng hồ thành thạo.
- Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ quay được
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- HS trình bày theo cặp
HS 1: Đọc câu hỏi
HS 2: Đọc giờ ghi trên đồng hồ
- GV nhận xét
* Bài 2: 
- Hướng dẫn làm bài 2.
- So sánh 7 giờ và 7 giờ 15 phút
- So sánh 21 giờ và 21 giờ 30 phút
* Bài 3:
- Đọc đề
- Nêu câu hỏi
+ Điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao?
+ Trong tám phút Em làm được gì? Em điền giờ hay phút?
- Nhận xét- Cho điểm
3/ Củng cố:
* Trò chơi" Ai nhanh hơn"
HS 1: Quay kim đồng hồ
HS 2: Đọc số chỉ giờ.
* Dặn dò:
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- HS 1: Nam đến vườn thú lúc mấy giờ?
- HS 2: 8 giờ 30 phút.
Tương tự với các câu hỏi khác
- HS 1: Hà đến trường lúc mấy giờ?
- HS 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đúng và đọc số giờ.
- Đọc yêu cầu của bài tập số 2
- Làm miệng:
a) Hà đến trường sớm hơn.
b) Quyên đi ngủ muộn hơn.
- Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ 8 giờ, không điền phút vì 8 phút thì quá ít mà chúng ta cần ngủ từ đêm đến sáng.
- Điền phút vì 8 phút thì có thể đánh răng, rửa mặt.
- Tương tự với các câu hỏi còn lại
- Thực hành tập xem đồng hồ:
- Học sinh 1: Quay kim đồng hồ vào 7 giờ
- Học sinh 2: Đọc 7 giờ
Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 127: Tìm số bị chia
A- Mục tiêu:
- HS biết cách tìm số bị chia khi biết các thành phần còn lại. Rèn kỹ năng tìm số bị chia. Giáo dục học sinh chăm học toán
B- Đồ dùng:
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông. Các thẻ ghi: Số bị chia- Số chia- Thương
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Gv vừa nói vừa thao tác: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông? Nêu phép chia? Nêu tên gọi các thành phần của phép chia đó?
- GV nêu tiếp: Có một số hình vuông xếp thành 2 hàng. Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? 3 và 2 gọi là gì?
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? 3 và 2 là gì?
- Vậy trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b) HĐ 2: Hướng dẫn tìm số bị chia:
- Ghi bảng: x : 2 = 5
- X là SBC chưa biết
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
- Nêu phép tính để tìm x?
* Vậy: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với số chia.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:- BT yêu cầu ta làm gì?
* Bài 2: Tìm x
- X là thành phần nào của phép chia?
- Cách tìm SBC?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: Đọc đề?. Mỗi em nhận mấy chiếc kẹo?. Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
- Muốn tìm số kẹo của 5 em ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
* Dặn dò: Học thuộc qui tắc
- Hát
 6 : 2 = 3
- 6 Là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- 3 x 2= 6 hình vuông
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thuơng
- 6 là tích, 3 và 2 là thừa số
- HS đọc đồng thanh
- Ta lấy thương( 5) nhân với SC( 2)
x = 5 x 2
x = 10
- HS đọc
- Tính nhẩm và nêu KQ
- X là SBC
- Lấy thương nhân số chia
- Làm nháp- 2 HS làm trên bảng
- Mỗi em nhận 5 chiếc kẹo
- Có 3 em nhận kẹo
- Thực hiện phép nhân 3 x 5
 - HS làm vở
Bài giải
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15( Chiếc)
 Đáp số: 5 chiếc kẹo
- HS nêu
Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 128: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm số bị chia, tên gọi các thành phần của phép chia.
- Rèn kỹ năng tìm số bị chia, giải toán
- Giáo dục học sinh chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chưc:
2/ Kiểm tra:
Tìm x
x : 4 = 2
x : 3 = 6
- Chữa bài, nhận xét
3/ Bài mới:
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- x trong hai phép tính trên có gì khác nhau?
- Nêu cách tìm SBT?
- Nêu cách tìm SBC?
* Bài 4:
- Đọc đề?
- 1 can dầu đựng mấy lít?
- Có tất cả mấy can?
- Muốn tìm tổng số lít dầu ta làm ntn?
- Chấm chữa bài.
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm SBT? Nêu cách tìm SBC?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS làm trên bảng
- nhận xét
- Tìm y
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- Tìm x
- Phép tính thứ nhất x là SBT
- Phép tính thứ hai x là SBC
- Ta lấy hiệu cộng số trừ
- Ta lấy thương nhân số chia
- HS làm nháp
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc đề
- đựng 3 lít
- có 6 can
- Ta lấy 3 x 6
- HS làm vở
 Bài giải
 Số lít dầu của 6 can là:
 3 x 6 = 18( lít)
 Đáp số: 18 lít dầu
- HS đồng thanh
Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 129: Chu vi hình tam giác- chu vi hình tứ giác
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết được chi vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng các độ dài các cạnh của hình đó. Rèn KN tính chu vi hình tam, tứ giác. GD HS chăm học để liên hệ thực tế
B- Đồ dùng:
- Hình vẽ như SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tìm x: x : 3 = 5
 x : 4 = 6
- Chữa bài, nhận xét.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giơi thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác
- Vẽ hình như SGK
- Đọc tên các đoạn thẳng có trong hình?
- Hình tam giác ABC có mấy cạnh? đó là những cạnh nào?
- Cạnh của tam giác chính là các đoạn thẳng tạo nên hình.
- Cho biết độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA.
- đây chính là độ dài các cạnh của tam giác ABC.
- Tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA?
- Tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC gọi là chu vi tam giác ABC. Vậy chu vi tam giác ABC là bao nhiêu?
b) HĐ 2: Giới thiệu cạnh và chu vi hình Chữ nhật. (Tương tự như hình tam giác)
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:( Tương tự bài 1)
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hat
- 2 HS làm bài
- Đoạn thẳng AB, BC, CA.
- Có 3 cạnh là AB, BC, CA.
- AB= 3 cm; BC = 5cm; CA = 4cm
- 3cm + 5cm+ 4cm = 12cm
- Chu vi hình tam giác là 12 cm
- Tính chu vi hình tam giác
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó
- HS làm vở nháp theo mẫu
- HS đọc đề
- HS làm vở
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 3 + 3 + 3 = 9( cm)
 Đáp số: 9cm
Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 130: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giáo dục học sinh chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Hình vẽ như SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
3/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu phần a?
- Đọc yêu cầu phần b,c?
- Đọc tên các cạnh của hình tam giác và hình tứ giác vẽ được?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? hình tam giác?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS nêu
- NHận xét
- Nối các điểm để được đường gấp khúc
- HS làm phiếu HT
- Đọc tên các cạnh của hình
- Hình tam giác MNP có các cạnh là: MN, NP, PM. Hình tứ giác ABCD có các cạnh là:
AB, BC, CD, DA.
- HS làm phiếu HT
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 5 + 4 = 11( cm)
 Đáp số: 11 cm
- Hs làm vở
- HS nêu (cách tính nhanh nhất)
 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 x 4 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm.
- HS nêu
Chu vi hình tứ giác ABCD là;
3 x 4 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm.
- HS nêu
Toán( Tăng)
Luyện : Độ dài đường gấp khúc
Chu vi hình tam giác, tứ giác
A- Mục tiêu:
- Củng cố luyện độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì
Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ
	3cm	3cm
	3cm
3/ Củng cố: 
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
 - HS làm vở 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 6+ 5 + 4 = 15( cm)
 Đáp số: 15 cm
- HS làm phiếu HT
Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là;
3 x 4 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm.
- Tính độ dài đoạn dây đồng đó?
Bài giải
Đoạn dây đồng đó có số cm là:
3 x 3 x 3 = 27 cm
	Đáp số: 27 cm
- Nêu
Toán (tăng)
Luyện: Giải toán có phép nhân, chia. Tìm số bị chia
A- Mục tiêu:
- Luyện cho học sinh cách tìm số bị chia khi biết các thành phần còn lại. Rèn kỹ năng tìm số bị chia. Giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân, chia. Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông. Các thẻ ghi: Số bị chia- Số chia- Thương.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Hướng dẫn luyện
a) HĐ 1: Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- GV vừa nói vừa thao tác: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông? Nêu phép chia? Nêu tên gọi các thành phần của phép chia đó?
- GV nêu tiếp: Có một số hình vuông xếp thành 2 hàng. Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? 3 và 2 gọi là gì?
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? 3 và 2 là gì?
- Vậy trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b) HĐ 2: Hướng dẫn tìm số bị chia:
- Ghi bảng: x : 2 = 5
- X là SBC chưa biết
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
- Nêu phép tính để tìm x?
* Vậy: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với số chia.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:- BT yêu cầu ta làm gì?
* Bài 3:
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Muốn ...  = 5	b) x : 4 = 2
 x = 5 x 3	 x = 2 x 4
 x = 15	 x = 8
Bài giải
Có tất cả số bao xi măng là
5 x 4 = 20 (bao)
 Đáp số: 20 bao
- HS nêu
Toán
Tiết 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó,
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm, chia nhẩm với 1.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Tính chu vi hình tam giác có cạnh lần lượt là: 4cm, 7cm, 9cm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số là1.
- Nêu phép nhân 1 x 2, chuyển phép nhân thành tổng?
- Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
- Nhận xét KQ của phép nhân 1 với một số?
b) Giới thiêu phép chia cho 1:
- nêu phép tính 1 x 2 = 2. Thành lập các phép chia tương ứng?
- Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 
2 : 1 = 2
- Tương tự với các phép chia còn lại
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
* GV KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
c) HĐ 3 :Luyện tập:
* Bài 1: - đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:- các phép nhân ( chia) với 1 cho ta KQ ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- HS làm nháp
- Nhận xét.
1 x 2 = 1 + 1 = 2
- 1 x 2 = 2
- 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 x 2 = 2; 2 : 2 = 1; 2 : 1 = 2
3 : 1 = 3; 4 : 1 = 4
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS Đọc 
- HS đồng thanh
- HS nhẩm và nêu KQ: 1 x 2 = 2; 5 x 1 = 5; 
3 : 1 = 3; 4 x 1 = 4
- Có hai dấu tính, ta thực từ trí sang phải. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 x 6 : 1 = 24 : 1 
 = 8 = 24
- HS nêu
Thứ ba, ngày 20 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 132: Số O trong phép nhân và phép chia.
A- Mục tiêu:
- Hs hiểu : Số O nhân với số nào cùng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O. Không có phép chia cho O.
- Rèn kỹ năng nhân , chia nhẩm cho O.
- Giáo dục học sinh chăm học.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 4 x 4 x 1 =; 5 : 5 x 5 =?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số O.
- Nêu phép nhân 0 x 2 , hãy chuyển thành tổng tương ứng?
- Vậy O nhân 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính còn lại
- Nhận xét KQ của phép nhân có thừa số O?
* GV KL: Số O nhân với số nào cũng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O.
b) Giới thiệu phép chia có SBC là O.
- Nêu phép tính O x 2 = O, lập cac phép chia có SBC là O?
- Vậy O : 2 = O
- Tương tự voái các phép chia khác
- Nhận xét thương của các phép chia có SBC là O?
* GV KL: Số O chia cho số nào khác cũng bằng O
* Chú ý: Không có phép chia cho O
c) HĐ 3: Luyện tập.
* Bài 1, 2:
- Nhận xét, cho điểm
* bài 4:
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố: Trò chơi:" Ai nhanh hơn"
4 x 0 =; 0 x 6 =; O : 12 =; 5 : O =?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát 
- 3 HS làm
- Nhận xét
- O x 2 = O + O = O
- O x 2 = O
- Số O nhân với số nào cũng bằng O
- HS đồng thanh
- O : 2 = 0
- O : 5 = O.....
- Các phép cha có số bị chia là O có thương bằng O.
- HS đọc đồng thanh
- HS nêu miệng
- Nhận xét, bổ xung
- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính. Ta thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm vở
- Vài HS chữa bài
- Hs chơi theo cặp
+ HS 1: Nêu phép nhân
+ HS 2: Nêu KQ
Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 133: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- HS biết tự lập bảng nhân và chia 1. Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và O, phép chia có SBC là O.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm cho HS
- Giáo dục học sinh chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 
 4 x O : 1
5 x 5 : 0
0 x 3 : 1
- Chữa bài, cho đểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Nhận xét
* Bài 2:
- Gv nhận xét, cho đểm
* Bài 3:
- GV treo bảng phụ
- Thi nối nhanh phép tính với KQ
- Thời gian thi là 2phút
- Tổ nào nối đúng và nhanh thì thắng cuộc
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân1 và chia 1.
* Dặn dò: 
- Ôn lại bảng nhân và chia 1.
- Hát
- 3 HS làm - lớp làm nháp
- Nhận xét
- Hs tự nhẩm và nêu KQ:
1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 
1 x 2 = 2 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 5 : 1 = 5
1 x 6 = 6 6 : 1 = 6
1 x 7 = 7 7 : 1 = 7 
1 x 8 = 8 8 : 1 = 8
1 x 9 = 9 9 : 1 = 9 
1 x 10 = 10 10 :1 = 10
- Đồng thanh bảng nhân và chia 1
- Hs nêu miệng
- Đọc đề bài
- Chia tổ thi nối
- Nhận xét
- HS đồng thanh
Thứ năm, ngày 22 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 134: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân và chia đã học, tìm SBC, thừa số.
- Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân và chia.
- Giáo dục học sinh chăm học toán
B- Đồ dùng:
- bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính:
4 x 7 : 1
0 : 5 x 5
2 x 5 : 1
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
* bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- X là thành phần nào của phép nhân?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4:
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm thừa số của phép nhân?
- Đọc bảng nhân và chia đã học?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hat
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, bổ xung
- Hs nhẩm miệng và nêu KQ
- X là thừa số
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
a) x x 3 = 15 b) 4 x x = 28
 x = 15 : 3 x = 28 : 4 
 x = 5 x = 7
- Đọc đề
- Tự tóm tắt và giải
 Bài giải
 Mỗi tổ nhận được số tờ báo là:
 24 : 4 = 6( tờ)
 Đáp số: 6 tờ báo.
- HS đọc
Thứ sáu, ngày 23 tháng 03 năm 2007
Toán
Tiết 135: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố các bảng nhận và chia đã học.Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
- Rèn KN tính toán trong bảng cho HS
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1a:
- Khi đã biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay KQ
8 : 2 và 8 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Trong biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3a):
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân và chia.
* Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- Ta có thể viết được 2 phép chia . Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- HS nêu miệng.
- HS nêu
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
 = 16
c) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
- Có 12 HS chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy hS?
- HS tự làm vào vở
 Bài giải
 Mỗi tổ có số học sinh là:
 12 : 4 = 3( học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh
- HS đọc
Toán (tăng)
Luyện: Số 1, số O trong phép nhân và phép chia
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả bằng 0, số 0 chia cho số nào cùng cho kết quả bằng 0.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm, chia nhẩm với 1, nhân nhẩm với 0, 0 chia cho 1 số.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Hướng dẫn luyện:
a) Luyện phép nhân có thừa số là 1.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
	Gọi học sinh đọc bài làm
b) Luyện phép chia cho 1:
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
	Gọi học sinh chữa bài
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
c) Luyện số 0 trong phép nhân và chia
* Bài 1: 
- Đọc đề, nhận xét cho điểm.
 * Bài 3: 
- Đọc đề nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:- Nêu yêu cầu?
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:- Các phép nhân ( chia) với 1, nhân chia với 0 cho ta kết quả như thế nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
Một em đọc yêu cầu, lớp làm vào vở bài tập (trang 46)
Một em đọc bài, lớp nhận xét
1 x 2 = 2	1 x 3 = 3 	1 x 4 = 4
2 x 1 = 2	3 x 1 = 3	4 x 1 = 4
2 : 1 = 1	3: 1 = 3	4 : 1 = 4
2 học sinh làm bảng lớp
Lớp làm vở bài tập
a) 4 x 5 : 1 = 20 : 1 b) 12 :3 : 1 = 4 : 1
	= 20	 = 4
Học sinh đọc thầm, làm vào vở bài tập (trang 47)
0 x 2 = 0	5 x 0 = 0	1 x 0 = 0
2 x 0 = 0	0 x 5 = 0	0 x 1 = 0
Học sinh làm vở bài tập
0 x 4 = 0	2 x 0 = 0	
0 : 4 = 0	0 : 2 = 0
- Biểu thức có phép nhân và phép chia ta làm theo thứ tự từ trái sang phải
a) 4 : 4 x 0 = 1 x 0	 b) 3 x 0 : 2 = 0 : 2
	 = 0	 = 0
2 em trả lời
Toán (tăng)
Luyện: Dãy tính có 2 phép tính nhân và chia. Phép chia cho số 1
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Thứ tự thực hiện dãy tính có hai phép tính nhân và chia. Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm, chia nhẩ với 1.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Hướng dẫn luyện
a) Luyện dãy tính có hai phép tính nhân và chia.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
Dãy tính gồm mấy phép tính? Nêu thứ tự thực hiện?
Gọi 2 học sinh chữa bài
Bài 3:
Đọc đề bài
Gọi 2 học sinh chữa bài
b) Luyện phép chia cho số 1
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
	Gọi học sinh chữa bài
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
* GV KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
4/ Củng cố:
- Các phép chia với 1 cho ta kết quả như thế nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
Hai em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
Có hai phép tính nhân và chia, thực hiện từ trái sang phải.
Lớp làm vào vở bài tập, nhận xét:
a) 4 : 4 x 0 = 0
b) 12 : 3 x 5 = 20
c) 5 x 6 : 3 = 10
Đọc thầm phần a, b bài 3 trang 50
Làm bài vào vở bài tập
Hai em chữa
a) Mỗi hộp có số cái bút là: 
 15 : 3 = 5 (cái bút)
Đáp số: 5 cái bút
b) Cố số hộp bút là:
 15 : 5 = 3 (hộp)
 Đáp số: 3 hộp
2 học sinh làm bảng lớp
Lớp làm vở bài tập
a) 4 x 5 : 1 = 20 : 1 b) 12 :3 : 1 = 4 : 1
	= 20	 = 4
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_26_27.doc