I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 2 ghi bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. II - Chuẩn bị: - Bài tập 2 ghi bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn phép trừ số có 3 chữ số với số có 1, 2 chữ số * GV nêu đề toán hình thành phép tính 100 – 36 = ? Vậy: 100 – 36 = 64 * Nêu đề toán hình thành phép tính 100 – 5 = ? Vậy: 100 – 5 = 95 Hoạt động 2:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. Bài 1: Y/C HS xác định Y/C của bài tập và thực hiện được các phép tính ở BC. Hoạt động 3: Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. Bài 2: Y/C HS xác định Y/C của bài tập và nhẩm đúng theo mẫu. Bài 3: Y/C HS đọc kĩ đề và làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò. - Đặt tính rồi tính: 72 – 34 81 – 45 - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bao to: 83 kg Bao nhỏ ít hơn bao to: 15 kg Bao nhỏ? ? kg Hoạt động cả lớp. - Theo dõi, nêu cách thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng đặt tính - Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. - Nêu cách thực hiện. 3 HS nêu lại cách thực hiện. - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. - Nêu cách thực hiện. 3 HS nêu lại cách thực hiện. Hoạt động cả lớp. - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện ở bảng con, bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu cách tính nhẩm trước lớp Dành cho HS khá, giỏi làm thêm. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán: TÌM SỐ TRỪ I - Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x=b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II - Chuẩn bị: - Hình vẽ bài học SGK/72 - Bài tập 2 bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2 HS 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số trừ - Sử dụng đồ dùng. Nêu đề toán hình thành phép tính 10 – x = 6 * Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Y/C HS xác định Y/C của bài tập, nêu cách tìm số trừ chưa biết và thực hiện cột 1,3 ở BC. Bài 2: Y/C HS xác định Y/C của bài tập, viết số thích hợp vào ô trống cột 1,2,3 theo nhóm. Hoạt động 3: Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. Bài 3: Y/C HS đọc đề toán, xác định Y/C của bài tập, giải được bài toán dạng bài tìm số trừ chưa biết vào vở. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp Trò chơi: Thi tính đúng, tính nhanh 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học- Dặn dò - Đặt tính rồi tính: 100 – 27 100 – 35 100 – 59 100 – 43 Hoạt động cả lớp - Nêu tên gọi thành phần của từng số trong phép tính trừ. Số bị trừ: 10 10- x = 6 Số trừ: x x = 10 - 6 Hiệu: 6 x = 4 - Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. -5 HS nhắc lại, đồng thanh - Nêu Y/C của bài tâp. Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. - Lớp thực hiện ở bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập Làm bài theo nhóm 6. Đại diện các nhóm trình bày. Đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh. - 2 HS đọc đề toán. Gạch chân dưới Y/C đã cho và cần tìm. Có: 35 ô tô Còn: 10 ô tô Rời bến: ? ô tô - Lớp làm vào vở, bảng 64 – x = 38, 83 – x = 46, 53 - x = 18 Mỗi đội 3 em tham gia thi. - HS trả lời. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Toán: ĐƯỜNG THẲNG I - Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. II - Chuẩn bị: - Bài tập 1 bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3 HS) 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Giới thiệu từng đoạn thẳng, đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng. Hoạt động 2: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Bài 1: Y/C HS xác định Y/C của bài tập vẽ được đường thẳng và ghi tên các đường thẳng đó. GV hướng dẫn vẽ bài a Bài 2: Nêu được tên 3 điểm thẳng hàng. (Dùng thước để kiểm tra) Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng. - Thi vẽ đường thẳng, đoạn thẳng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập. - Nêu quy tắc + làm toán 55 – x = 9 ; 64 – x = 28 ; 67 – x = 39 Theo dõi và nêu: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. A,B,C là ba điểm thẳng hàng Hoạt động cả lớp. - Nêu Y/C của bài tập. Vẽ và ghi được 3 điểm thẳng hàng - HS vẽ ở bảng con. Hình a G H - Bài b, c HS vẽ vào vở. - Dành cho HS khá, giỏi làm thêm - HS nêu - Mỗi đội 4 em - Đội nào nhanh, đúng, đội đó thắng Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, số trừ. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 2 ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Bài 1: Y/C HS vận dụng vào bảng trừ đã học để tính nhẩm và nêu miệng nối tiếp Hoạt động 2: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 2: Y/C HS xác định Y/C của bài tập thực hiện các phép tính ở BC cột 1,2,5 Hoạt động 3: Biết tìm số bị trừ, số trừ. Bài 3: Y/C HS xác định Y/C của bài tập, xác định thành phần chưa biết và làm bài vào vở. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. Bài 4: Vẽ đúng, nhanh đường thẳng qua các điểm cho trước. Có mấy đường thẳng qua O ? * Kết luận: Có rất nhiều đường thẳng qua 1 điểm. Bài 4c: H: Có mấy đoạn thẳng trong hình C ? H: Mỗi đoạn thẳng qua mấy điểm ? H: Muốn vẽ đường thẳng qua các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào ? H: Ta có các đường thẳng nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm AB cho trước. - Vẽ đường thẳng rồi chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. Hoạt động cả lớp - Nhẩm - nêu kết quả nối tiếp. - Đọc lại bài làm hoàn chỉnh. - Nêu Y/C của bài tập Làm bảng con,bảng lớp. Mỗi dãy một hàng. Hoạt động cá nhân. Nêu Y/C của bài tập - Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, số trừ chưa biết - Làm vào vở, bảng Dành cho HS khá, giỏi. - Mỗi đội 3 em thi vẽ qua các điểm cho trước. - Có rất nhiều đường thẳng qua O - 3 đoạn thẳng AB, BC, AC - 2 điểm - Kéo dài mỗi đoạn thẳng về 2 phía - AB, BC, CA Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm II - Chuẩn bị: - Bài tập 5 ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2 HS) 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Bài 1: Y/C HS vận dụng vào bảng trừ đã học để nhẩm và nêu kết quả tính nhẩm nối tiếp. Hoạt động 2: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 2: Y/C HS xác định Y/C của bài tập và thực hiện các phép tính ở cột 1,3 vào BC Hoạt động 3: Biết tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính. Bài 3: Y/C HS nêu cách tính giá trị của biểu thức và làm bài vào vở. Hoạt động 4: Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm Bài 5: Y/C HS đọc đề toán, xác định Y/C của bài tập, làm bài vào vở. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp Cho HS làm bài tập 4 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Ngày, giờ. - Đặt tính rồi tính: 54 – 28 62 – 37 83 – x = 46, 54 – x = 28 Hoạt động cả lớp. - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm . Nêu kết quả nối tiếp - Đọc lại bài làm đã hoàn chỉnh. Nêu Y/C của bài tập - Nêu cách đặt tính, cách tính - Thực hiện ở bảng con, bảng lớp Hoạt động cá nhân. - Nêu yêu cầu của bài. Thực hiện theo hai bước: Bước 1 ta lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai. Bước hai: Lấy kết quả trừ đi số thứ ba. VD: 42 – 12 – 8 = 30 – 8 = 22 - HS làm bài vào vở, bảng. Hoạt động cá nhân. 2 HS đọc đề toán. Gạch chân dưới Y/C đã cho và cần tìm. Tóm tắt Đỏ: 65 cm Xanh ngắn hơn: 17 cm Xanh dài: ? cm - Lớp làm vào vở.Bảng Dành cho HS khá, giỏi. x+14=40, x-22=38, 52-x=17
Tài liệu đính kèm: