NTĐ 1
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
-Củng cố cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
c tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. -Củng cố cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 = Gọi học sinh nêu miệng 3 - ? = 2 3 - ? = 1 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng: Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ? Gọi 4 em nêu miệng. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập. Bài 4: a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán. Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con. b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán. Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con. 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 1 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 1 = ? , 2 – 1 = ? Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới Môn : Học vần BÀI : AU - ÂU I.Mục tiêu : -Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu. -Biết đọc viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau. -Nhận ra được vần au, âu trong tất cả các tiếng có chứa vần au, âu. -Đọc được các từ ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần au, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần au. Lớp cài vần au. GV nhận xét. HD đánh vần vần au. Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào? Cài tiếng cau. GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau. Gọi phân tích tiếng cau. GV hướng dẫn đánh vần tiếng cau. Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âu (dạy tương tự ) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. HD viết bảng con: au, cây cau, âu, cái cầu. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng. Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Gọi học sinh đánh vần tiếng có chứa vần mới học, đọc trơn câu. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề “Bà cháu” GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết . 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. .. Môn : Đạo đức: BÀI LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2). I.Mục tiêu : -Học sinh biết cư xữ lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. -Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ. II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em GV nêu câu hỏi : Khi ai cho bánh em phải làm gì? Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập: GV nêu YC bài tập: Tranh 1: Nội dung: Anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Nội dung: Anh hướng dẫn dẫn em học bài. Tranh 3: Nội dung: Hai chị em cùng làm việc nhà. Tranh 4: Nội dung: Anh không nhường em. Tranh 5: Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc. Hoạt động 2 : Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học. Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì? Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị. 3.Củng cố : Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. .. Tập đọc: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, lập đông,... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới như:sáng kiến, lập đông, chúc thọ. -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Bé Hà rất yêu quí kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình. II / Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: -Để biết tình cảm của bé Hà đối với ông bà của mình thế nào.Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà ” 2.Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Trong bài có những từ nào khó đọc? - Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu dài. - Cho học sinh tìm cách đọc câu văn trên bảng phụ. - GV đọc câu văn trên. - Cho học sinh đọc lại. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: -Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? - Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy, bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà ? -Chuyện gì đã khiến bé Hà băn khoăn. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - Gọi một em đọc đoạn 2 và 3. - Bé Hà băn khoăn điều gì ? - Ai đã gỡ bí giúp bé? - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? - Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà? - Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? 4.Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai.Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. 5.Củng cố dặn dò : - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không ? Đó là ngày nào ? -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Toán : SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, vận dụng khi giải toán có lời văn. - Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. II/ Chuẩn bị: - Que tính. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào? x + 15 = 39 24 + x = 54 -Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về phép trừ có dạng “ Số tròn chục trừ đi mộsố” b) Giới thiệu phép trừ 40 - 8 - Nêu bài toán: có 40 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng: 40 - 8 - Yêu cầu lấy ra 4 bó que tính. - Thực hiện thao trên que tính, thảo luận nhóm đôi để tìm két quả. -Còn lại bao nhiêu que tính ? - HS báo cáo kết quả vừa thảo luận được. - Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn học sinh cách trừ. - Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để đặt tính và tính các phép tính 60 - 9, 50 - 5, 90 - 2 - Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ra kết quả các phép tính trên. - Nhận xét ghi điểm học sinh. c) Giới thiệu phép trừ 40 - 18 -Tiến hành tương tự như trên. - Gợi ý để học sinh rút ra cách trừ. - Gọi hai em nhắc lại cách tính. - Cho học sinh áp dụng để làm bài tập câu b 80 30 80 - 17 - 11 - 54 d) Luyện tập: Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng làm bài. -Yêu cầu 2 em cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu một em lên tóm tắt bài toán. -2 chục bằng bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu qe tính ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở -Nhận xét ghi điểm học sinh. đ) Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( T2) I / Mục tiêu: Như tiết 1. II /Chuẩn bị : Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 Trò chơi: Tìm nguyên nhân - kết quả của hành động. - Chia lớp thành 2 đội. - Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả của một hành động. -Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân hay kết quả của hành động đó. Sau đó tìm cách khắc phục. - Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi, đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng. -Mời học sinh lên chơi mẫu. - Tổ chức cho 2 đội thi. - Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém. -Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn. - Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp. - Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh giỏi. -Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập. - Khen những nhóm ... 1: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. Hoïc sinh neâu mieäng keát quaû caùc pheùp tính ôû baøi taäp 1. Giaùo vieân nhaän xeùt, söûa sai. Baøi 2: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. GV höôùng daãn hoïc sinh laøm theo coät doïc ñeå cuûng coá moái quan heä giöõa pheùp coäng vaø pheùp tröø trong phaïm vi 5. Goïi hoïc sinh laøm baûng con Baøi 3: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. Cuûng coá hoïc sinh caùch thöïc hieän pheùp tính doïc. Cho hoïc sinh laøm baûng con. Giaùo vieân nhaän xeùt, söûa sai. Baøi 4: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt tranh döïa vaøo moâ hình baøi taäp phoùng lôùn cuûa Giaùo vieân. Goïi hoïc sinh leân baûng chöõa baøi. 4.Cuûng coá: Hoûi teân baøi. Ñoïc laïi baûng tröø trong PV5. Nhaän xeùt, tuyeân döông 5.Daën doø : Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT, hoïc baøi, xem baøi môùi. ................................................. Moân : Hoïc vaàn BAØI : IEÂU- YEÂU I.Muïc tieâu : -HS hieåu ñöôïc caáu taïo ieâu, yeâu. -Ñoïc vaø vieát ñöôïc ieâu, yeâu, saùo dieàu, yeâu quyù. -Nhaän ra ieâu, yeâu trong tieáng, töø ngöõ, trong saùch baùo baát kì. -Ñoïc ñöôïc töø vaø caâu öùng duïng : -Phaùt trieån lôøi noùi töï nhieân theo chuû ñeà : Beù töï giôùi thieäu. II.Ñoà duøng daïy hoïc: -Tranh minh hoaï töø khoùa. -Tranh minh hoaï: Caâu öùng duïng. -Tranh minh hoaï luyeän noùi: Beù töï giôùi thieäu. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1.KTBC : Hoûi baøi tröôùc. Ñoïc saùch keát hôïp baûng con. Vieát baûng con. GV nhaän xeùt chung. 2.Baøi môùi: GV giôùi thieäu tranh ruùt ra vaàn iêu , ghi baûng. Goïi 1 HS phaân tích vaàn ieâu. Lôùp caøi vaàn ieâu. GV nhaän xeùt HD ñaùnh vaàn vaàn ieâu. Coù ieâu, muoán coù tieáng dieàu ta laøm theá naøo? Caøi tieáng dieàu. GV nhaän xeùt vaø ghi baûng tieáng dieàu. Goïi phaân tích tieáng dieàu. GV höôùng daãn ñaùnh vaàn 1 laàn. Duøng tranh giôùi thieäu töø “saùo dieàu”. Hoûi: Trong töø coù tieáng naøo mang vaàn môùi hoïc. Goïi ñaùnh vaàn tieáng dieàu, ñoïc trôn töø saùo dieàu. Goïi ñoïc sô ñoà treân baûng. Vaàn 2 : vaàn yeâu (daïy töông töï ) So saùnh 2 vaàn. Ñoïc laïi 2 coät vaàn. Goïi hoïc sinh ñoïc toaøn baûng. HD vieát baûng con : ieâu, saùo dieàu, yeâu, yeâu quyù. GV nhaän xeùt vaø söûa sai. Daïy töø öùng duïng. Buoåi chieàu, hieåu baøi, yeâu caàu, giaø yeáu. Hoûi tieáng mang vaàn môùi hoïc trong töø : Buoåi chieàu, hieåu baøi, yeâu caàu, giaø yeáu. Goïi ñaùnh vaàn tieáng vaø ñoïc trôn töø ñoù. Ñoïc sô ñoà 2. Goïi ñoïc toaøn baûng. 3.Cuûng coá tieát 1: Hoûi vaàn môùi hoïc. Ñoïc baøi. Tìm tieáng mang vaàn môùi hoïc. NX tieát 1 Tieát 2 Luyeän ñoïc baûng lôùp : Ñoïc vaàn, tieáng, töø loän xoän Luyeän caâu : GT tranh ruùt caâu ghi baûng: Tu huù keâu baùo hieäu muøa vaûi thieàu ñaõ veà. GV nhaän xeùt vaø söûa sai. Luyeän noùi : Chuû ñeà “Beù töï giôùi thieäu”. GV gôïi yù baèng heä thoáng caâu hoûi, giuùp hoïc sinh noùi toát theo chuû ñeà. GV giaùo duïc TTTcaûm Ñoïc saùch keát hôïp baûng con GV ñoïc maãu 1 laàn. Luyeän vieát vôû TV (3 phuùt). GV thu vôû 5 em ñeå chaám. Nhaän xeùt caùch vieát . 4.Cuûng coá : Goïi ñoïc baøi. 5.Nhaän xeùt, daën doø: Hoïc baøi, xem baøi ôû nhaø. .............................................. Moân : Thuû coâng BAØI : XEÙ - DAÙN HÌNH CON GAØ CON T1 I.Muïc tieâu : -Giuùp hoïc sinh bieát caùch xeù, daùn hình con gaø con ñôn giaûn. -Daùn caân ñoái, phaúng. -HS coù yù thöùc thaùi ñoä baûo veä chaêm soùc gaø ôû nhaø. II.Ñoà duøng daïy hoïc: Maãu xeù, daùn con gaø con, giaáy maøu, keo, buùt chì, III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: Kieåm tra ñoà duøng cuûa Hoïc sinh. 3.Baøi môùi: Giôùi thieäu qua maãu vaät, ghi töïa. Treo maãu xeù, daùn con gaø. Hoûi: Con gaø coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? HD laøm maãu : Xeù daùn thaân gaø: Laáy giaáy maøu ñoû laät maët sau ñeám oâ vaø ñaùnh daáu veõ hình chöõ nhaät daøi 10 oâ, roäng 8 oâ xeù ra khoûi tôø giaáy, xeù 4 goác hình CN, söûa laïi cho gioáng hình con gaø. Xeù hình ñaàu gaø: Laáy giaáy maøu vaøng laät maët sau ñeám vaø veõ hình vuoâng 5 oâ xeù ra khoûi tôø giaáy, xeù 4 goác ta ñöôïc ñaàu gaø. Xeù hình ñuoâi gaø: Laáy giaáy maøu xanh laät maët sau ñeám vaø veõ hình vuoâng 4 oâ, veõ tam giaùc xeù ra khoûi tôø giaáy ta ñöôïc ñuoâi gaø. Xeù moû, chaân vaø maét: Daùn hình: GV thao taùc boâi hoà laàn löôït vaø daùn theo thöù töï Thaân, ñaàu, moû, maét, chaân. Treo leân baûng lôùp ñeå caû lôùp quan saùt 4.Cuûng coá : Hoûi teân baøi, neâu laïi caùc boä phaän cuûa con gaø? Neâu caùch veõ thaân, ñaàu, ñuoâicon gaø con. 5.Nhaän xeùt, daën doø: Chuaån bò duïng cuï thuû coâng ñeå tieát sau hoïc toát hôn. ....................................................................... Mĩ thuật : Vẽ đề tài chân dung ( Gv bộ môn dạy ) .............................................. Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố: Các phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15. Tìm số hạng trong một tổng. Giải bài toán có lời văn. Lập phép tính từ các số và dấu cho trước. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ các số trong phạm vi 100 b)Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu 1 em lên bảng làm. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Mời 3 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 - 9 ; 51 - 36 ; 29 + 6 - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. -Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Mời hai em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở. - Mời một em lên bảng làm bài. -Mời em khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét và ghi điểm học sinh. Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Viết bảng:9...15 và hỏi. -Ta cần điền dấu + hay - ? Vì sao? - Ta có điền dấu trừ được không? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Mời 3 em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh. c) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. . Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu - Dựa vào câu hỏi để kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành kể về người thân. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. -Gọi một em làm mẫu. - Nêu lần lượt từng câu hỏi. - Yêu cầu suy nghĩ và đã lời. -Gọi một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt. Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 -Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều vừa nói ở bài tập 1 vào vở. - Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu. - Mời hai em đọc lại bài viết của mình - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . Chính tả: (nghe viết) ÔNG CHÁU I/ Mục tiêu - Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi bài thơ “ Ông cháu” Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ. Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k, l/n thanh hỏi / ngã. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : -Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc. - Lớp thực hiện viết vào bảng con. -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ ông cháu” b) Hướng dẫn nghe viết: 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết yêu cầu đọc. - Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc ? - Khi đó ông nói gì với cháu ? - Giải thích xế chiều và rạng sáng. - Có đúng là ông thua cháu không ? 2/ Quan sát và nhận xét: -Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào? -Lời nói của ông và cháu được đặt trong dấu ngoặc kép. - 3/ Đọc viết -Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. 4/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề. - Mời một em lên làm mẫu. - Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu cầu. - Ghi lên bảng các từ HS nêu. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu Một em đọc đề. -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Mời một em lên bảng làm bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét chốt ý đúng. d) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO I/Mục tiêu Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Nắm được kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện. Có ý thức phê và tự phê cao. Các sao sinh hoạt. II/ Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua: - GV yêu cầu sao trưởng đánh giá. - GV nhận xét chung về các mặt như: + Về học tập: Đa số các em có học bài và làm bài đầy đủ. Phát biểu xây dựng bài tốt. + Về nề nếp: Có xếp hàng ra vào lớp. Thực hiện 15 phút đầu giờ tốt. + Về vệ sinh: Có làm vệ sinh xung lớp và sân trường sau lũ lụt. - Tồn tại: Một số em vắng học không có lý do. Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. 2. Bình bầu tổ, cá nhân đã có thành tích xuất sắc: - Cả lớp bình bầu kết hợp với sổ theo dõi của đội cờ đỏ 3. Kế hoạch tuần tới: -Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 20 -11 -Tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20- 11 -Cho các sao sinh hoạt văn nghệ. -Giáo viên nhận xét tiết học. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, DUYỆT :
Tài liệu đính kèm: