Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 21 (cả ngày)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 21 (cả ngày)

Tuần 21

Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012

Chào cờ đầu tuần

 Tâp đọc

Chim sơn ca và bông cúc trắng

I- MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để choc him được tự do ca hát,bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).

HS khá,G trả lời được CH 3

KNS: Tư duy phê bình

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài tập đọc, một bó hoa cúc tươi.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1- Kiểm tra :

- GV kiểm tra HS đọc bài : Mùa xuân đến, trả lời câu hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm .

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 21 (cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Chào cờ đầu tuần
 Tâp đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để choc him được tự do ca hát,bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).
HS khá,G trả lời được CH 3
KNS: Tư duy phê bình
II- Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài tập đọc, một bó hoa cúc tươi.
III- Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc bài : Mùa xuân đến, trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm .
2- Bài mới :
HĐ1: GV dùng tranh giới thiệu chủ điểm và nội dung bài đọc
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy- ghi mục bài . 
HĐ2 Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn- hướng dẫn cách đọc:
a: đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp từng câu- GV ghi từ khó hướng dẫn cách đọc (véo von, khôn tả, ẩm ướt,)
b. Đọc đoạn trước lớp :
- HS nêu đoạn, GV hướng dẫn HS cách đọc các đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn- HS luyện đọc đoạn.
- GV nhận xét , bổ sung cách đọc mỗi đoạn
- HS đọc các từ chú giải trong mỗi đoạn : khôn tả, véo von, long trọng 
c. Đọc đoạn trong nhóm:
-HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc bài – GV theo dõi sữa lỗi.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 : đọc với giọng thương cảm xót xa, chú ý nhấn giọng các từ gợi cảm.
d: Thi đọc giữa các nhóm :
- Các nhóm đọc bài- GV chọn 2- 3 nhóm thi đọc.
- HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét ghi điểm.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3 .
- Gọi 2 HS đọc cả bài, nhận xét, nêu cách đọc bài .
Tiết 2
HĐ3: Tìm hiểu bài : 
+ HS đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi :Trước khi bỏ vào lồng chim và hoa sống ntn? 
( chim tự do bay nhảy, hoa sống tự do bên bờ rào)
- GV cho HS xem tranh minh hoạ để nhận thấy điều đó .
+ 3 HS đọc đoạn 2,3,4 theo nối tiếp :
? Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm?( vì bị bắt) 
? Ai là người nhốt sơn ca vào lồng? ( hai cậu bé) 
? Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình( không cho ăn.) 
? Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?( chim chết, cúc héo)
? Em muốn nói gì với các cậu bé? ( đừng bắt chim)
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến của mình , GV kết luận giúp HS hiểu điều câu chuyện muốn nói .
HĐ4- Luyện đọc lại : 
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn, cả lớp nhận xét bổ sung
3- Củng cố – dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học.
______________________________________
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
-Thuộc bảng nhân 5.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép tính nhân.(Trong bảng nhân 5).
-Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
BT: bài 1(a), bài 2, bài 3.
II- Đồ dùng dạy học :
- VBT, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học: 
A- Kiểm tra:
- GV yêu cầu 3 em đọc bảng nhân 5 – HS nhận xét.
B - Bài mới : 
HĐ1: Luyện tập :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK trang 102 :
Bài 1(a) : Tính nhẩm :
- HS nhẩm theo bảng và ghi kết quả vào bài
- HS nối tiếp nêu miệng bảng nhân 5.
Bài 2: Tính theo mẫu : HS nêu y/c, GV hướng dẫn mẫu
 Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11
- HS làm theo mẫu các bài 
a. 5 x 7 -15 =
b. 5 x 8 - 20 =
c. 5 x 10 -28 =
Bài 3 : Cho HS tự tóm tắt, nêu cách giải và giải 
- 1 HS trình bày bảng .
- HS nhận xét, GV kết luận , chữa bài .
Tóm tắt: Mỗi ngày học: 5 giờ
 5 ngày học : giờ
Bài giải
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là
5 x 5 = 25 (Giờ)
Đáp số: 25 giờ
Bài 4 : tương tự bài 3 ( củng cố giải toán)
Bài giải:
Mười can như thế đựng được số lít dầu là:
5 x 10 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít dầu
Bài 5 : HS nêu yêu cầu, Số? 
- GV giúp HS nhận ra đặc điểm dãy số, từ đó HS biết tìm những số tiếp theo trong dãy
- HS luyện tập ở vở, 1 HS điền vào bảng.
a.5; 10 ;15 ; 20 ;.;..
b.5 ; 8 ; 11; 14 ;..;..
 -Nhận xét, chữa bài .
C- Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại bảng nhân 5 
 ______________________________________
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu:
-Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Học sinh khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý câu chuyện.
III Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra : ( 5 phút)
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “ Ông Mạnh thắng thần Gío’’.
B- Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu yêu cầu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện 
1- Hướng dẫn HS kể đoạn 1 :
- Bông cúc trắng mọc ở đâu?( mọc ngay bờ rào )
- Bông cúc đẹp ntn? ( thật xinh xằn ) Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với hoa cúc trắng? Bông cúc vui ntn? Khi nghe chim khen ngợi?
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại đoạn 1 .
2- Kể lại đoạn 2 câu chuyện :
- GV nêu câu hỏi, HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại đoạn 2 , 3, 4 của câu chuyện ( mỗi HS kể một đoạn câu chuyện ).
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện- HS theo dõi bạn kể, nhận xét, GV bổ sung.
3- Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe theo dõi bạn kể để dánh giá bổ sung .
- GV nhận xét đánh giá .
HĐ3- Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . 
Tuyên dương những HS kể chuyện hay nhất trong tiết học, GV khuyến khích những HS có tiến bộ.
----------------------------------------------------
Chính tả
Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được bài tập 2 a/b
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- Bảng con, phấn; VBT
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra : 
- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con (hoặc giấy nháp) các từ: sương mù, xương cá, đường xa , phù sa.
B - Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài mới : 
 GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc mẫu đoạn chép trên bảng phụ . 3 HS đọc lại
- GV giúp HS nắm nội dung bài viết 
Hỏi: Trong bài tập chép cho em thấy điều gì về hoa cúc và chim sơn ca? Đoạn văn có mấy câu? 
- Hướng dẫn HS nhận xét: đoạn chép có những dấu câu nào ? Những chữ nào có dấu hỏi , dấu ngã ?
- HS viết vào bảng con các chữ khó : sung sướng, véo von,sà xuống
b- GV đọc, HS viết bài vào vở 
c- Chấm- chữa bài :
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả : 
- HS đọc yêu cầu bài, GV hướng dẫn HS làm bài
- HS trình bày chữa bài, nhận xét .
C- Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Tuyên dương những HS viết bài chính tả đúng, trình bày đẹp.
Toán:
Đường gấp khúc- độ dài đường gấp khúc
I. mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- BT 1a,2,3.
 II. chuẩn bị
GV: Moõ hỡnh ủửụứng gaỏp khuực goàm 3 ủoùan (coự theồ gheựp kớn ủửụùc thaứnh hỡnh tam giaực)
III, các hoạt động dạy học
1 Baứi cuừ Luyeọn taọp.
2. Baứi mụựi 
a. giới thiệu bài 
b. Luyeọn taọp, thửùc haứnh.
1/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) “Đường gấp khúc ABCD” 
GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).
GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm	= 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”.
2/ Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1a: HS có thể nói theo các cách khác nhau, 	Đường gấp khúc BAC	Đường gấp khúc ACB
Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b).
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm
v Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt”
Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.
4cm + 4cm + 4cm	= 12cm
hoặc 	4cm x 3 	= 12cm
Trình bày bài làm (như giải toán), chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là:
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)	
Đáp số: 12cm
3. Củng cố – Dặn dò 
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5
Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4, 5.
Chuẩn bị: Luyện tập.
________________________________________________
Luyện Toán
 Luyện bảng nhân 5.
I-Mục tiêu:
- Củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1,2,3,10) thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tím số còn thiếu của dãy số đó. 
II- Chuẩn bị một số bài tập 
III- Hướng dẫn ôn tập :
HĐ1- Ôn luyện bảng nhân 5
- Gọi một số học sinh lên đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - hỏi thêm một số phép tính trong bảng nhân 5 nhưng không theo thứ tự .
HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm lần lượt từng bài ( bài 98 , trang 13 )
Bài 1: số?
- GV hướng dần mẫu ( cách tìm kết quả điền vào ô trống)- HS làm theo mẫu .
Bài 2: Tính theo mẫu :
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước theo mẫu- 
Bài 3: Học sinh đọc đề toán.
- HS tóm tắt, GV nêu câu hỏi giúp HS tìm lời giải- HS giải bài vào vở, 1.
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chổ trống:
- Hướng dẫn HS cách nhẩm kết quả , đặc điểm của phép tính - HS tự điền dấu vào ô trống 
- Học sinh hoàn thành các bài tập vào trong vở bài tập toán trang 13
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài tập, đối với HS yếu yêu cấu hoàn thành bài 1,2 ,3 dưới sự HD của GV, các bài còn lại chỉ yêu cầu nắm một phần qua bạn chữa bài .
HĐ3- Chấm chữa bài.
Giáo viên chấm bài và gọi một số học sinh lên bảng chữa lại các bài tập.
5- Luyện thêm ( dành cho HS kná giỏi)
Bài 1 : Viết dấu ( =) thích hợp vào chổ chấm :
3 x 5 + 164 x 5 + 18
2 x 32 x 5
6 x 5 .3 + 3 + 3 +3 + 3 +3
- GV hướng dẫn HS làm bài, trình bày ,chữa bài .
HĐ4: Củng cố dặn dò
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó )
II- Đồ dùng dạy học: 
- Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD 
III- Hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra :
- Gọi 2 HS lên ... Yêu cầu chúng ta điền dấu >,<,= vào chỗ trống cho thích hợp.
- ? Muốn điền dấu cho đúng trước hết chúng ta phải làm gì? ( 1 HS trả lời)
- Yêu cầu hS làm bài tập 3 vào vở BT. Gọi 2 HS lên làm vào giấy khổ to và dán lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét.
Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập 4. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4. 
- ? Mỗi HS trồng được mượn 5 quyển truyện .Hỏi 8 HS mượn được bao nhiêu quyển truyện?
- ? Bài toán cho ta biết cái gì? hỏi ta cái gì?
- Yêu cầu 2 em trong bàn thảo luận với nhau về tóm tắt bài toán và cách giải.
- 1 HS lên bảng làm .Yêu cầu cả lớp nhận xét. GV nhận xét.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn làm bài tập 5.
- GV vẽ hình lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 5.
- Đo độ dài các cạnh của hình tam giác rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm.
- Tính tổng độ dài các cạnh bằng 2 cách:
- HS tự đo độ dài mỗi cạnh của tam giác rồi viết vào chỗ chấm ở mỗi cạnh.
- Hướng dẫn HS cách làm tương tự như bài 3 tiết trước.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. HS khác làm vào vở BT
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét.
C- Cũng cố dặn dò . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc lòng các bảng tính nhân đã học.
 ______________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu :
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 21 .
- Xây dựng kế hoạch tuần 22 .
II- Hoạt động trên lớp :
1. Đánh giá hoạt động tuần 21 :
- Lớp trưởng nhận xét chung, các tổ nhận xét các thành viên trong tổ : về nề nếp, kết quả học tập và các hoạt động khác .
- Bình chọn cá nhận xuất sắc , đề nghị tuyên dương, nhắc nhỡ những cá nhân còn chậm tiến.
- GV nêu ý kiến, cho các tổ bình chọn tổ xuất sắc.
* Cho HS bình bầu thi đua :
+Tuyên dương HS có ý thức xây dựng bài tốt.
+ GV nhắc nhở một số em còn lười học, tính tự giác học tập chưa cao : 
2. Phố biến kế hoạch tuần 22:
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt vệ sinh trực nhật, nề nếp lớp học .
- Phát động phong trào xây dựng bài tốt, luyện đọc to rõ ràng, chữ viết đẹp .
- Tiếp tục công tác rèn chữ viết trong học sinh.
- GV tiếp tục kiểm tra đột xuất 10-15 phút thường xuyên .
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt về vấn đề: không sử dụng, tàng trữ các chất cháy nổ .( Pháo, súng diêm )
*Giáo viên nhận xét tiết học
 ______________________________________
Luyện chữ
 Luyện viết chữ hoa R
I - Mục tiêu :
- Luyện viết bài tập viết chữ hoa R.
- Luyện viết đúng quy trình và cỡ chữ,chữ hoa R và dòng ứng dụng .
II - Hoạt động lên lớp 
1- Luyện viết chữ hoa và cụm từ ứng dụng .
- GV viết mẫu theo đúng quy trình viết chữ R.
- HS luyện viết vào vở nháp 
- Nhận xét uốn nắn 
- Hướng dẫn HS viết vào phần 2 vở Tập viết.
- GV theodõi và giúp đỡ HS còn viết chưa đúng cỡ chữ và chưa đúng quy trình.
2- Chấm chữa bài.
3 - Nhận xét tiết học,
Dặn những HS viết chưa đẹp và chưa đúng cỡ chữ , kích thước về tập viết thêm.
Tự học
Luyện TLV : Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim
I- Mục tiêu :
 - Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
II- Hoạt động trên lớp :
HĐ1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK.
- HS hoàn thành các bài tập SGK – HS trình bày bài.
- HS nhận xét, GV kết luận chốt kiến thức .
- Đối với HS yếu yêu cầu dựa vào gợi ý trả lời ngắn gọn các câu hỏi , nắm được một phần qua chữa bài.
- Chấm một số bài ,chữa bài .
HĐ2 : Luỵện thêm : ( dành cho HS khá giỏi )
Bài 1 : Hãy viết lời đáp của em trong các trường hợp sau :
Cho bạn mượn tờ báo Nhi đồng, bạn nói : “ Nhất định ngày mai mình sẽ trả đúng hẹn’’.
Bạn em trả quyển truyện và nói : “ Quyển truyện này hay quá. Mình cảm ơn bạn nhiều nhé!’’.
Một chị đi đường bị ngã xe, em chạy lại đỡ chị dậy, chị nói: “ Chị cảm ơn em nhé! Chị ngã đau quá, nếu không có em chưa chắc chị đã dậy được’’. 
Bài 2 : Với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt thành một câu :
- Cánh nhỏ xíu.
- Nhanh thoăn thoắt.
- Hót líu lo.
- GV hướng dẫn HS làm bài, GV theo dõi HD thêm những chổ HS chưa rõ.
* Chấm chữa
* Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học tuyên dương một số học sinh có ý thức. 
Luyện Tiếng Việt
Luyện kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I- Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn kĩ năng nói bằng cách kể lại câu chuyệnvới giọng kể tự nhiên , kết hợp điệu bộ ,cử chỉ nét mặt.Nhận xét được lời bạn kể .
- Rèn cho HS nói lưu loát. diễn đặt rõ ràng.
II- Hoạt động lên lớp :
 Luyện kể chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- GV tiếp tục gọi các nhóm còn lại của tiết sáng kể lại từng đoạn của câu chuyện,
GV theo dõi gợi ý giúp đỡ những em còn non.
- HS nhóm khác và GV nhận xét bổ sung 
*Tổ chức thi kể trước lớp (đại diện các nhóm lên thi kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ).
 - Nhận xét thi đua .
-HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét , GV khen ngợi những HS kể tốt .
 4- Nhận xét tiết học. 
Tuần 21:
Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010
Toán
Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II-Đồ dùng dạy học :
- Mô hình đường gấp khúc.
III- Hoạt động trên lớp :
A-Kiểm tra : 
- Gọi 2 em lên bảng , cả lớp làm vào bảng con :
 Tính : 5 x 4 + 20 2 x 7 - 3 
- GV kiểm tra bài làm của cả lớp . Nhận xét .
B- Bài mới : 
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
2.Giới thiệu đường gấp khúc :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ở trên bảng . Rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD .
? Đường gấp khúc ABCD có những đoạn thẳng nào? ( ĐT : AB, BC, CD 
- Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung một điểm ?
3.Thực hành :
- GV cho 3 điểm A, B ,C trên bảng gọi một HS vẽ đường gấp khúc ABC .
- Cả lớp tập vẽ vào nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS luyện tập cá nhân vào vở .
Bài 1(a) : 1 HS đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS cách nối các điểm để được đường gấp khúc theo yêu cầu - HS thực hiện các bài khác theo mẫu .
- GV yêu cầu nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ .
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài .
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Tính độ dài đường gấp khúc ( theo mẫu)
- Học sinh làm bài vào vở- 2học sinh làm ở bảng
5 + 4 = 9(cm)
- Giáo viên cùng lớp nhận xét chữa bài
Bài 3: 1HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? (Đoạn dây đồng được uốn thành hình tam giác.)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (Tính độ dài đoạn dây đồng đó.)
- Học sinh làm bài vào vở- 1học sinh làm ở bảng:
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc: có độ dài bằng nhau.
- Yêu cầu học sinh làm bằng phép nhân: 4 x 3 = 12 (cm)
- Giáo viên cùng lớp nhận xét bài làm của học sinh ở bảng.
4.Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét gờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc các bảng nhân, xem lại các bài toán đã làm .
Buổi chiều Luyện Toán
 Luyện bảng nhân 5.
I-Mục tiêu:
Củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1,2,3,10) thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tím số còn thiếu của dãy số đó. 
II- Chuẩn bị một số bài tập 
III- Hướng dẫn ôn tập :
HĐ1- Ôn luyện bảng nhân 5
- Gọi một số học sinh lên đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - hỏi thêm một số phép tính trong bảng nhân 5 nhưng không theo thứ tự .
HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm lần lượt từng bài ( bài 98 , trang 13 )
Bài 1: số?
- GV hướng dần mẫu ( cách tìm kết quả điền vào ô trống)- HS làm theo mẫu .
Bài 2: Tính theo mẫu :
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước theo mẫu- 
Bài 3: Học sinh đọc đề toán.
- HS tóm tắt, GV nêu câu hỏi giúp HS tìm lời giải- HS giải bài vào vở, 1.
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chổ trống:
- Hướng dẫn HS cách nhẩm kết quả , đặc điểm của phép tính - HS tự điền dấu vào ô trống 
- Học sinh hoàn thành các bài tập vào trong vở bài tập toán trang 13
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài tập, đối với HS yếu yêu cấu hoàn thành bài 1,2 ,3 dưới sự HD của GV, các bài còn lại chỉ yêu cầu nắm một phần qua bạn chữa bài .
HĐ3- Chấm chữa bài.
Giáo viên chấm bài và gọi một số học sinh lên bảng chữa lại các bài tập.
5- Luyện thêm ( dành cho HS kná giỏi)
Bài 1 : Viết dấu ( =) thích hợp vào chổ chấm :
3 x 5 + 164 x 5 + 18
2 x 32 x 5
6 x 5 .3 + 3 + 3 +3 + 3 +3
- GV hướng dẫn HS làm bài, trình bày ,chữa bài .
HĐ4: Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
Luyện Tiếng Việt 
Luyện đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng 
I-Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng chổ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- Hiểu những từ khó: khôn tả, véo von, long trọng
- Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời .
II - Hoạt động dạy học : 
HĐ1:Luyện đọc 
- Nhóm đôi luyện đọc toàn bài 
- Gọi 5 HS thi đọc , lớp nhận xét 
- GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 5 HS.Yêu cầu các nhóm luyện đọc lưu loát rõ ràng, giàu cảm xúc. 
- GV gọi 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp – Lớp nhận xét 
- Các nhóm luyện đọc phân vai, phân biệt giọng nhân vật .
- Gọi 2 nhóm đọc phân vai- HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. 
HĐ2- Kiểm tra một số HS đọc còn yếu.
- GV kết hợp nêu câu hỏi để HS trả lời .
? Vì sao sơn ca lại trở nên buồn chán? 
HĐ3: Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS đọcchưa tốt về luyện đọc thêm ở nhà.
 Tự học
Luyện viết : Chim sơn ca và bông cúc trắng
I.Mục tiêu.
Giúp học sinh biết cách trình bày bài: : Chim sơn ca và bông cúc trắng . 
- Học sinh viết đẹp,rõ ràng.Viết đúng độ cao con chữ.
II.Hoạt động dạy học.
1.Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài luyện viết
HĐ2: Luyện viết
Gọi học sinh đọc bài : 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài. Chim sơn ca và bông cúc trắng . 
-Tìm những chữ khó viết và viết vào giấy nháp.
- HS luyện viết bài vào vở “ Luyện viết ”
- Cho học sinh nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Giáo viên đọc chậm từng câu, học sinh lắng nghe viết bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn chung, kèm cặp HS viết chậm.
- GV đọc học sinh khảo bài.
HĐ3. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ tập viết.
- Tuyên dương bài viết đúng, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2C tuan 21 ca ngay.doc