Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Yên Đức

Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Yên Đức

 Tuần 5

 Tập đọc

 Tiết 13 + 14 Chiếc bút mực

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Nức nở, loay hoay, nước mắt, lớp buồn. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu: + Nghĩa các từ mới: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

 + ND: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- Gd ý thức giúp đỡ bạn bè.

II. Đồ dùng

 - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

 - Tranh vẽ SGK.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 998Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Yên Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/09/09
Ngày giảng:14/09/09
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tuần 5
 Tập đọc
 Tiết 13 + 14 Chiếc bút mực
I. Mục tiêu 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Nức nở, loay hoay, nước mắt, lớp buồn. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu: + Nghĩa các từ mới: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
 + ND: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
Gd ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.
	- Tranh vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:.Kiểm tra bài cũ: (5')
- 2 HS đọc bài:Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
HĐ2. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
a. Đọc câu: HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS phát âm đúng.
- GV theo dõi, sửa sai.
b. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài.
- Giải nghĩa từ khó:
- H/ d HS đọc đoạn theo nhóm.
- Thi đọc các nhóm nhận xét.
- Đọc đồng thanh đoạn.
Tiết 2
HĐ3. Tìm hiểu bài (20')
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Những từ cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Lớp đọc thầm đoạn 2: 
+Chuyện gì đã sảy ra với Lan?
+ Vì sao Mai loay hoay mãi với được hộp bút?
+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
+ Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
+ Vì sao cô giáo khuyên Mai?
=>GVchốt:
HĐ4:Luyện đọc lại: (11')
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.
- Chia nhóm, đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp và GV nhận xét bạn đọc hay.
- 2 HS đọc lại bài: Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc đúng:Nức nở,loay hoay, nước mắt, lớp, buồn.
- Câu dài: Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.//
 Nhưng hôm nay / cô định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi.//
- HS đọc chú giải.
 + Hồi hộp , loay hoay, ngạc nhiên.
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc giữa các nhóm, nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn một mình em viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
- Mai lấy bút đưa cho lan mượn
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: " Cứ để bạn Lan viết trước''
- Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.
 HĐ5 :Củng cố, dặn dò: (4')
- Câuchuyện này nói về điều gì?
- Em thích nhân vật nào nhất?
- Về nhà đọc thuộc bài và chuẩn bị bài:" Mục lục sách".
 Toán
Tiết 21: 38 + 25 
I.Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có dạng: 38 + 25 (cộng có nhớ).
- Củng cố phép tính cộng có dạng 8+5 và 28+5
- GD ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, VBT, bảng con, 
- 5 bó que tính mỗi bó 10 que, 13 que tính rời, bảng gài que tính.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:KT Bài cũ (4’) 
 - 2 em lên bảng đọc bảng cộng 8.
 - 1 HS đặt tính và tính: 28+7
 - GV nhận xét cho điểm.
HĐ2: Bài mới (10’)
1. GT phép cộng : 38 +25
- GV dùng que tính thao tác: có 38 que tính thêm 25 que tính nữa được bao nhiêu? 38 + 25 = ?
? Ta có thể làm nhiều cách tìm kết quả.
? Ai tìm cho cô cách nhanh nhất.
- GV nhận xét.
* Đặt tính:
 38 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
 +25 3 cộng 2 bằng 5 thêm1 bằng 
 63 6 viết 6.
- GV nhận xét.
HĐ3: Thực hành (18’)
* Bài 1: Tính.
- Củng cố cách đặt tính cho HS.
- GV nhận xét.
* Bài 2. Viết số thích hợp.
- Muốn tính tổng của 2 SH ta làm ntn?
- GV nhận xét.
* Bài 3: Giải toán có lời văn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV HD HS tóm tắt, phân tích, giải.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
* Bài 4: So sánh ( , =)
- GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.
- GV nhận xét, chữa, tuyên dương.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT BT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS thao tác theo.
- Tách 5 = 3+2 ; 8+2=10;
30 +20 +10 = 60 ; 60 + 3 =63
- Lớp NX.
- HS làm bảng con và nêu cách làm,
- Nhận xét.
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm 
- Kq?: 73 ,84 ,81 ,77 ,85 ,76.
 35 ,92 ,90 ,89 ,52 ,81.
- HS lên bảng, lớp làm BT.
- Chữa và NX.
- HS đọc y/c của bài.
- Phân tích theo nhóm tìm ra cách .
. Bài giải
 Con kiếnphải đi đoạn đường dài là:
 18 +25 = 43 (dm)
 Đ/S: 43 dm
 -HS thi theo tổ
- Tổ nào làm nhanh trước thời gian quy định thì tổ ấy thắng. 
HĐ4:Củng cố, dặn dò: (3'): 
- Nx giờ học, VN làm BT 1, 2, 3 - SGK - 21
	Đạo đức
 TIẾT 5 : Gọn gàng ngăn nắp (t.1)
I.mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp. Biết phân biệt gọn gàngngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- GD ý thức học tập tốt.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bộ tranh, dụng cụ đóng vai, bảng phụ, vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1.Bài cũ: (5')
 - Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?
 - GV nhận xét cho điểm.
HĐ2. Bài mới:
(10') Đóng vai (Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?)
- GV nêu kịch bản 2,3 lần.
- Chia lớp thành nhóm., giao kịch bản
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
=> KL: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp.
 (10') Thảo luận, nhận xét ND tranh.
- Chia nhóm thảo luận: Nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, chữa.
=> KL:- Nơi học và SH của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng, ngăn nắp.
 - Nơi học và SH của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để không đúng nơi quy định.
 (6') Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu tình huống(SGV-T.30)
* KL: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùngđúng nơi quy định
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm, phân vai.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luẩntanh 1,2,3,4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Củng cố dặn dò: (4')
 - Tại sao phảigọn gàng, ngăn nắp?
 - Nhận xét giờ học.
 - VN xem lại bài và chuẩn bị : " Tiết 2 
Ngày soạn: 12/09/09
Ngày giảng: 15/09/09
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Kể chuyện
Tiết 5: Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu
 * Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 	 - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.
 * Rèn kĩ năng nghe: 	
 - Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét đánh giá từng học sinh.
HĐ2 : Bài mới (28’)
a.Giới thiệu bài:
 Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học g GV ghi tên truyện
3. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp.
- GV treo tranh lên bảng.
- Nhận xét HS kể về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp.
 HĐ3 : Củng cố dặn dò (3’)
- Nội dung câu chuyện nói về ai?
- ý nghĩa: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn..
- Nhận xét tiết học
- VN kể cho người thân nghe.
2 HS lên bảng : Đoạn 1,2 : 1HS 
Đoạn 3: 1HS; 1HS : Nêu ý nghĩa.
1HS
- Quan sát tranh SGK.
- Tóm tắt nội dung tranh.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS theo dõi nhận xét
- HS thực hành kể chuyện
Âm nhạc ( GV chuyên dạy )
 Toán
Tiết 22: Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng làm tính cộng có dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ 1 lần, dạng tính viết).
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. Bước đầu làm quen với loại toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
- Gd ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:KT Bài cũ.( 4’) 
 - 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 21.
 - GV nhận xét cho điểm.
HĐ2 : Bài mới (28’)
* Bài 1:Tính nhẩm.
- Củng cố tính nhẩm.
- GV nhận xét cho điểm
* Bài 2: Đặt tính và tính.
 - Củng cố về cách đặt tính.
 -Y/C HS nêu lại cách đặt tính.
- GV nhận xét.
* Bài 3. Củng cố giải toán có lời văn.
 - Y/C HS đọc đề bài.
 - Y/C hS phân tích ,tóm tắt và giải.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
* Bài 4: Số.
 - HD HS cách làm.
-Y/C HS nêu lại cách làm.
 - Y/c HS làm việc cá nhân.
 - GV nhận xét.
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- T/C chơi trò chơi. 
- GV HD HS cách chơi.
- T/C thi giữa 2 đội.
- GV nhận xét, chữa.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm -Lớp nhận xột
- Kq?:10 ,11 ,12 ,13 ,14.
 15 ,16 ,17 ,18 8.
 - 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.
- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.
- HS đọc y/c của bài-1HS lờn bảng làm
 Bài giải
 Cả hai tấm vải dài số đề- xi -một là:
 48 + 35 =83 (dm) 
 Đ/S:83 dm
- HS đọc Y/C của bài.
- HS nêu cách làm.
 -Đổi bài KT chộo
 Kq?: 23 ,29 ,43 ,60.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS thi giữa 2 đội.
- HS chữa và nhận xét
HĐ3:Củng cố, dặn dò (3')
- Nx giờ học, VN làm BT 1,2, 3, ( SGK - 22.)
Chính tả ( Tập chép)
Tiết 9: Chiếc bút mực 
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Chiếc bút mực". Biết viết hoa chữ đầu câu và dấu chấm cuối câu, trình bày đúng mẫu.
- Củng cố quy tắc chính tả ia / ya.Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn:l / n (hoặc vần en / eng).
- GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (4')
 -Y/c 2 HS lên bảng .
 - Đọc cho HS viết: Dỗ em, ăn giỗ, dòng
sông, ròng rã, dân làng, dâng lên.
HĐ2 :Bài mới (29’)
 1. Giới thiệu bài. 
 2. HD tậ ... ào vở.
 -GV hướng dẫn,uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
 C.Chấm chữa bài.
 -Thu bài chấm-Nhận xột.
 HĐ3: Củngcố- Dặn dũ(3’)
 -Nhắc lại nội dung toàn bài.
 - Nhận xột giờ 
 - Dặn dũ: Về viết lại bài vào vở ụ li..
 -2 HS nờu cỏch viết chữ hoa B.
 -Cao 5 dũng li,rộng 4 li.
 -Gồm1 nột là kết hợp của 2 nột cơ bản,
Cong dưới và cong trỏi nối liền nhau tạo
Vũng xoắn to ở đầu chữ. 
 -HS viết bảng con
 -HS viết bài vào vở,theo hướng dẫn của Gv.
 -Thu bài chấm.
 Tổ chức vui chơi
 Luyện thi văn nghệ
I.Mục Tiờu: 
-Thụng qua giờ văn nghệ,giỳp HS tớnh mạnh dạn,tự nhiờn.Từ đú cỏc em bộc lộ khả năng sẵn cú của mỡnh để luyện tốt trong giờ văn nghệ.
 - Rốn kĩ năng hỏt đỳng ,hỏt hay.
 - Giỏo dục ý thức yờu văn nghệ.
 II. Đồ dựng : -GV; Phiếu ghi tờn cỏc bài hỏt đó học,cõy hoa.
 -HS: Thuộc cỏc bài hỏt đó học.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: Ổn định(1’)
HĐ2: Bài mới (30’)
 1,Giới thiệu bài.
 2,Hướng dẫn thực hành.
 -GV yờu cầu .Cắm phiếu ghi tờn cỏc bài hỏt đó học lờn cõy hoa rồi lần lượt gọi mỗi tổ 5 em lờn bốc thăm phiếu về chuẩn bị để hỏt.
- GV nghe nhận xột bỡnh chọn em hỏt hay nhất.
 -Tuyờn dương HS hỏt hay nhất.
 -Nhận xột 
HĐ3:Củng cố-dặn dũ(4’)
 -Nhắc lại nội dung bài-Về học thuộc cỏc bài hỏt đó học.
 -HSnghe .
 -HS lờn bảng bốc thăm phiếu về chỗ chuẩn bị bài hỏt trong phiếu.
 -HS thực hành cỏ nhõn.
 -Thi hỏt giữa cỏc tổ.
Ngày soạn: 15/09/09
Ngày giảng: /18/09/09
Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
 Tập làm văn
Tiết 5: Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài 
 Luyện tập về mục lục sách 
 I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
- Biết soạn một mục lục đơn giản.
- Gd ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, tranh như SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : KT bài cũ (4’)
- Y/c HS kiểm tra lẫn nhau BT3 ở nhà.
- GV nhận xét cho điểm.
HĐ2 :Bài mới (28’)
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập: 
*Bài 1: Dựa vào các tranh sau trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
-Y/c HS đọc thầm, quan sát tranh, đọc lời nhân vật và tập nói theo nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở BT1.
- Hướng dẫn HS hiểu Y/c BT.
-Y/c HS làm việc cặp đôi.
- VD: Không vẽ lên tường.
 Đẹp mà không đẹp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tên hay.
 * Bài 3: Viết tên các BT đọc trong tuần 6.
- GV giải thích y/c của BT.
- Y/c HS viết vào vở BT.
- Y/c HS nêu BT đọc tuần sau.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ3 :Củng cố dặn dò: ( 3')
 - Nhận xét giờ học.
 - Hoàn thành BT 3.
- 2 HS nói lời cảm ơn và xin lỗi.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm NX, bổ sung.
- HS đọc y/c đề bài.
- HS làm việc cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kq, nx, bs.
Toán
Tiết 25: Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Củng cốcáh giải bài toán về nhiều hơn ( chủ yếu là phương phương pháp giải)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: KT Bài cũ (4’) 
 - 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 24.
 - GV nhận xét cho điểm.
HĐ2 : Bài mới (28’)
* Bài 1: Bài toán.
- Củng cố về giải toán nhiều hơn
- GV nhận xét cho điểm
* Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt.
- Y/c HS thảo luận cặp đôi bài toán theo tóm tắt.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3. Củng cố giải toán theo tóm tắt.
 - Y/C HS đọc đề bài.
 - Y/C hS phân tích ,tóm tắt và giải.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
* Bài 4: Giải toán có lời văn.
 - Củng cố cho HS giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng.
 - GV y/c HS phân tích, tóm tắt và giải.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm 
- Lớp so sánh kq và nhận xét.
 - HS lên bảng làm dưới lớp làm VBT.
- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.
- HS đọc y/c của bài.
- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc Y/C của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm việc cá nhân, nêu kq,nx
VD: Bài giải.
 a. Đoạn thẳng CD dài số cm là.
 8 + 3 =11 ( cm)
 Đáp số: 11 cm
 b. Vẽ đoạn thẳng CD:
C -------------------------------- D 
HĐ3 :Củng cố, dặn dò: (3'): 
- Nx giờ học, VN làm BT 1,2, 3, 4. ( SGK - 25
Mĩ thuật ( GV chuyên dạy )
Sinh hoạt :An Toàn Giao Thông
 Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
I. Mục tiêu: 
- HS biết cảnh sát giao thông(CSGT ) dùng hiệu lệnh( Bằng tay còi gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. Biết hình dáng màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. Biết ND hiệu lệnh bằng tay của CSGTvà của biển báo hiệu giao thông.
- Quan sát và biết thực hiện khi gặp hiệulệnh của cảnh sát giao thông. Phân biệt ND 3 biển cấm: 101, 102, 112.
- HS phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Có ý thứcvà tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông.
II. Chuẩn bị:
- 2 bức tranh 1,2 và ảnh số 3 phóng to. 3 biển báo 101, 102, 112 phóng to.
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (5')'Kiểm tra 2 HS.
 - Thế nào là phố sạch và an toàn?
 *GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
 a. GIới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
 b. Giảng bài:
* HĐ1: (7') Hiệu lệnh của CSGT.
 GV H/ D HS các bước tiến hành: SGV- .20.
=> KL: Nghiêm chỉnh chấp theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
* HĐ2 : (10')Tìm hiểu về biển báo hiệu GT.
 - GV chia lớp thành 3 nhóm.
 - GV HD HS tiến hànhnhư SGV- 21,22.
=>KL: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnhghi trên mỗi biển báo đó.
* HĐ3:(9' Ttò chơi (Ai nhanh hơn). 
 - GV T/C 2 đội chơi ( mỗi đội 2 em) 
 - GV đặt ở 2 bàn 5,6 biển( có cả những biển chưa học) úp mặt biển xuống bàn. GV hô bắt đầucác em phải lật nhanh các biển báo lên, mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc
 tên biển. đội nào nhanh thì đội đó thắng cuộc.
- GV theo dõi uốn nắn.
=> Nhắc lại ND đặc điểm của từn biển báo.
 - 2 HS lên bảng trả lời.
 - HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo 3 nhóm tranh.SGK
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm1: Biển 101.
Nhóm 2: Biển 112.
Nhóm 3: Biển 102.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS 2 đội lên thi .
- HS ở dưới lớp cổ vũ động viên.
- HS nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: (3')
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc nhở HS Cần nhớ tên các biển báo giao thông đã học.
- C/B bài:" Đi bộ và qua đường an toàn".
Thủ cụng
 Tiết 5: Gấp máy bay đuôi rời (T.1)
I. Mục tiêu 
	- HS biết cách gấp máy bay, gấp được máy bay đuôi rời.
 	- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Những thông tin cơ bản
1. Tài liệu, thiết bị: Mẫu máy bay đuôi rời, tranh quy trình gấp, màu vẽ, keo dán, kéo.
2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2,): Kiểm tra sản phẩm giờ trước?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (3,): Tuần trước các em đã được làm quen với máy bay phản lực rồi phải không nào. Hôm nay cô giới thiệu với các em cách gấp một loại máy bay nữa, đó là: Gấp máy bay đuôi rời.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1 (4- 5’): Quan sát, nhận xét 
GV cho HS quan sát máy bay bằng giấy.
? Nhận xét về đặc điểm của máy bay đuôi rời.
GV mở phần đầu, thân, đuôi máy bay cho HS quan sát.
? Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp đầu máy bay là hình gì.
GV mở phần đuôi cho HS quan sát.
? Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp đuôi máy bay là hình gì.
* GV kết luận: Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật sau đó cắt rời thành 1 hình vuông để gấp đầu, thân máy bay và 1 hình chữ nhật để gấp đuôi máy bay
Hoạt động 2 (19- 20’): Cách gấp máy bay 
Bước 1: Gấp và cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật nhỏ hơn.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Hoàn chỉnh và sử dụng.
GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.
Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.
* GV kết luận: Có 4 bước để gấp máy đuôi rời
GV lưu ý HS: Gấp máy bay đuôi rời khác với gấp máy bay phản lựcở phần đuôi máy bay.
Hoạt động 3 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá 
GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
Nhận xét chung tiết học.
HS quan sát.
+ Đầu nhọn, thân dài, đuôi rời. 
HS quan sát.
+ Hình vuông.
HS quan sát đuôi máy bay.
+ Hình chữ nhật.
HS lắng nghe.
HS quan sát, lắng nghe.
3 HS nhắc lại..
HS thực hành nháp.
HS lắng nghe.
HS chú ý.
HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1,): - Về nhà tập gấp máy bay đuôi rời
 - Chuẩn bị bài sau chu đáo.
Thực hành
 Luyện trả lời cõu hỏi. Đặt tờn cho bài luyện tập về 
 mục lục sỏch
I.Mục Tiờu: - Giỳp HS.
 _Dựa vàotranh vẽ và cõu hỏi,kể lại được từng việc thành cõu.Viết cỏc cõu thành bài và đặt tờncho bài.
 - Rốn kỹ năng viết,soạn một mục lục đơn giản.
 -Giỏo dục ý thức học tốt.
 II.Đồ dựng : -GV: tranh vẽ ,SGK.
 -HS: VBT,SGK.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Ổn định (1’)
 HĐ2: Bài mới (30’)
 1.Giới thiệu bài.
 2.Hướng dẫn làm BT.
 Bài 1: Hóy dựa vào cỏc tranh sau,TLCH.
 -GV yờu cầu HS đọc y/c bài.
 ?Bạn trai đang vẽ ở đõu ?
? Bạn trai núi gỡ với bạn gỏi?
 ?Bạn gỏi nhận xột như thế nào?
 ?Hai bạn đang làm gỡ ?
 - GV cho HS trả lời –bổ sung.
 Bài 2: Đặt tờn cho cõu chuyện ở bài tập 1.
 ? Bài 2 yờu cầu gỡ ?
 -GV cho HS làm ,nhận xột.
 Bài 3: Đọc mục lục cỏc bài ở tuần 6.Viết tờn cỏc bài tập đọc trong tuần ấy. 
 -GV chữa ,nhận xột.
 HĐ3: Củng cố -dặn dũ(4’)
 -Nhắc lại toàn bài.
 -Nhận xột giờ.
 -Dặn dũ:về xem lại bài.
 -HS đọc yờu cầu bài.
 -HS quan sỏt tranh lần lượt TLCH.
 -Bạn đang vẽ lờn bức tường của trường học.
-Mỡnh vẽ cú đẹp khụng?
-Vẽ lờn tường làm xấu trường lớp.
-Hai bạn quột vụi lại bức tường cho sạch.
 -Lớp nhận xột.
 -HS đọc yờu cầu,thi đặt tờn cõu chuyện
-HS đọc nhanh viết đỳng cỏc bài tập đọc trong tuần.
-
Âm nhạc (GV chuyờn dạy)
.Ngày.thàng.năm 20.
 Kiểm tra, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 5.doc