Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Gio Bình

Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Gio Bình

Buổi sáng:

TẬP ĐỌC: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.

-Bước dầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ.

-Qua bài văn, HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Gio Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2011
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC: 	 NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
-Bước dầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ.
-Qua bài văn, HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các con giống nặn bằng bột màu.
III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Lượm và trả lời một số câu hỏi trong SGK
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Hướng dẫn hS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- Gọi HS đọc từng câu. ( lượt 1 )
- Luyện phát âm các từ: Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn.
- Gọi HS đọc từng câu ( lượt 2 ).
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
- Luyện đọc câu dài
Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:/ Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// Nhưng độ rày/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.//
- Gọi HS đọc từng đoạn 
 - H­íng dÉn gi¶i nghÜa tõ míi.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 2
- Gọi HS nhận xét.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: TIẾT 2
Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì?
(Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố).
Câu 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
(Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu).
Câu 3: Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
Câu 4: Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
( Bạn đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng chia nhỏ món tiền nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác).
Câu 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng ?
4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Häc sinh nªu néi dung bµi?
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại truyện.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ).
Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.
Đặc điểm của số không trong các phép tính.
II. Lên lớp:
A. Bài cũ:
2 em lên bảng làm: 
X : 3 = 15	5 x X = 45
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Gv hướng dẫn hs làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
Gọi lần lượt từng em nêu kết quả và nhận xét về đặc điểm của mỗi cột tính. Chẳng hạn: 4 x 9 = 
36 : 4 =
Có một phép nhân (4 x 9 = 36) và một phép chia (36 : 4 = 9). Lấy tích (36) chia cho một thừa số (4) được thương là thừa số kia (9).
Bài 2: Tính.
Gọi một số em lên bảng chữa bài.
Lưu ý: Tính lần lượt từ trái sang phải và trình bày bài như đã quy định.
Ví dụ: 2 x 2 x 3 = 4 x 3 
 = 12
Bài 3: Bài toán.
1 em lên chữa bài.
Bài 4: Hình nào được khoanh vào ¼ số hình vuông ?
Gọi một số em trả lời.
Chẳng hạn: Hình ở phần b có ¼ số hình vuông được khoanh vào.
Bài 5: Số ?
2 em lên bảng chữa bài và nêu nhận xét, đặc điểm của số 0 trong phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia (chẳng hạn, số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó. 0 nhân với số nào cũng bằng 0. 0 chia cho bất kỳ số nào khác 0 cũng bằng 0).
3. Củng cố, dặn dò:
1 số em nêu lại các dạng toán và cách thực hiện các dạng toán vừa luyện tập.
Về xem lại bài và làm bài vở bài tập.
RÈN CHỮ: 	 CHỮ HOA: Q( kiểu 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Rèn viết chữ hoa Q kiểu 2 theo cỡ vừa cỡ nhỏ.
- Rèn viết câu ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ; chữ viết đẹp, đúng mẫu, nối nét đúng qui định.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
2.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Đính mẫu chữ hoa Q cho học sinh quan sát.
+ Chữ Q gồm những nét nào?
+ Chữ Q cao mấy li?
- Cách viết:
Nét 1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK 5 viết nét cong trên, DB ở ĐK 6.
Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 viết tiếp nét cong phải dừng bút ở ĐK 1 với ĐK 2
Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ, DB ở ĐK 2.
- GV viết lên bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Q trong không trung và bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ Quân dân một lòng nghĩa là gì?
- Quan sát và nhận xét
- So sánh chiều cao của chữ Q và u ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q ?
- Cách nối chữ Q sang các chữ bên cạnh ?
-Yêu cầu HS viết chữ Q vào bảng con
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - Yêu cầu HS viết vào vở rèn chữ.
 1 dòng chữ Q cỡ vừa.
 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ Quân cỡ vừa.
 1 dòng chữ Quân cỡ nhỏ.
 	 3 dòng cụm từ ứng dụng.
4. Chấm, chữa bài
 	Chấm 7 bài nhận xét
5. Củng cố dặn dò:
 	- Nhận xét tiết học
 	- Dặn học sinh hoàn thành phần luyện viết trong vở rèn chữ.
 Thứ ba ngày tháng 5 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Củng cố xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6).
Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng(tiền Việt Nam).
II. Lên lớp: 
A. Bài cũ:
Gọi 1 số hs đọc học thuộc lòng bảng nhân, bảng chia.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập :
Bài1:	a. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
b.Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ ?
Yêu cầu hs xem đồng hồ, rồi đọc giờ trên đồng hồ.
Xem đồng hồ tròn và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng một giờ ( nhấn mạnh vào cùng buổi chiều).
Chẳng hạn: 14:00 tương ứng với 2 giờ chiều (E-A).
15:00 tương ứng với 3 giờ chiều (G-C).
17:00 tương ứng với 5 giờ chiều (D-B)
Bài 2: Bài toán.
Hs tự đọc đề, phân tích bài toán (cho gì, hỏi gì ?), rồi đưa ra phép tính giải (ứng với bài toán về nhiều hơn).
1 em lên trình bày bài giải (lưu ý tên đơn vị “l”).
Bài 3: Bài toán.
Hs tự đọc đề bài, phân tích đề rồi tìm ra cách giải (làm quen với bài toán về mua bán liên quan đến tiền, đơn vị “đồng”).
1 em lên chữa bài – gv nhận xét, chốt kết quả.
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp.
Yêu cầu hs bằng “tưởng tượng” biết ước lượng số đo độ dài rồi điền mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp, chẳng hạn: 
Chiếc bút bi dài khoảng: 15 cm
Lưu ý: Bài này có đơn vị “dm” không ghi được vào câu nào cả (vì nó không thích hợp với mỗi “độ dài” ở mỗi câu). Đó là ý của đề bài (để hs có “biểu tượng” về đơn vị đo độ dài và tập ước lượng số đo độ dài).
Gọi 1 số em giải thích vì sao lại lựa chọn đơn vị đo thích hợp đó.
3. Củng cố, dặn dò: 
1 em nêu lại các dạng toán vừa luyện tập.
Gv nhắc lại cách thực hiện các dạng toán trên.
Về làm bài tập vở bài tập.
KỂ CHUYỆN:	NGƯỜI LÀM Đå CHƠI
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người làm đồ chơi.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuyện trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
 	- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện Bóp nát quả cam.
 	- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn
a. Đoạn 1: Cuộc sống vui vẻ của bác Nhân
b. Đoạn 2: Bác Nhân định chuyển nghề.
c. Đoạn 3: Buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân.
- Yêu cầu HS kể từng đoạn truyện trong nhóm.
 	- Yêu cầu HS thi kể chuyện
 	- Nhận xét, góp ý
2.2 Kể toàn bộ câu chuyện
 	- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 em cùng thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 	- Gọi HS nhận xét.
 	- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
CHÍNH TẢ(NV): NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng, chính xác bài tóm tắt nội dung truyện Người làm đồ chơi.
2. Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch, o/ô, dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Luyện chữ viết đẹp, đúng.
II. Lên lớp:
A. Bài cũ:
2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ba tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu s hay x.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
Gv đọc bài chính tả - 2 hs đọc lại. 
-	Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
Hs viết bảng con: xuất hiện, chuyển nghề, dành.
Gv đọc – hs viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài.
3. Bài tập:
Bài 1b: Điền vào chỗ trống.
1 hs nêu yêu cầu bài tập - lớp làm bài vào vở.
1 hs chữa bài trên bảng:	 phép cộng, cọng rau, cồng chiêng, còng lưng, 
Bài 2b: ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
1 hs nêu yêu cầu bài tập - lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng chữa bài trên bảng phụ: giỏi, kĩ, mỏ, hải, sĩ, nổi, ở, tỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học. Về làm các bài tập còn lại vở bài tập.
LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Củng cố xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6).
Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng(tiền Việt Nam).
II. Lên lớp:
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Hs luyện tập:
a) Phụ đạo:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc si ... àn bê của anh Hồ Giáo, biết tính nết của những con bê đực, tìm những từ ngữ trái nghĩa với những đặc điểm của những con bê cái (có từ ở trong bài, có từ phải tự nghĩ ra), điền vào chỗ trống.
Hs làm bài vở bài tập – 2 em làm giấy khổ to.
2 em dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 (m): Giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
1 em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
Lần lượt từng em tìm và nêu từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài.
 Gv ghi kết quả lên bảng. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 (m): Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
Chú ý hs chỉ cần nối nghĩa thích hợp ở cột B với từ ngữ ở cột A.
Hs trình bày miệng (chỉ cần nêu ngắn gọn, đủ ý, ví dụ: bác sĩ: nghĩa e “Khám và chữa bệnh”).
Mời 3 em lên bảng thi đua chữa bài (giấy khổ to đã viết nội dung bài).
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
1 em nêu lại nội dung tiết học.
Gv nhận xét tiết học.
Về tìm hiểu thêm các nghề lao động và nội dung các nghề ấy.
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về:
Tính độ dài đường gấp khúc.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
Xếp (ghép) hình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Vẽ sẵn hình bài 4 vào bảng phụ.
III. Lên lớp:
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc.
Gọi 2 em lên bảng làm bài - lớp làm vở luyện.
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác.
Hs làm bài 2, 3 vào vở.
Gv thu bài chấm – 2 em lên bảng chữa bài.
Hs nhận xét, gv chốt kết quả đúng.
Bài 4: Cho hs quan sát hình vẽ (bảng phụ) rồi ước lượng, nhận xét.
Gv chốt kết quả đúng.
Bài 5: Cho hs xếp hình.
Gv theo dõi giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
1 em nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Về xem lại bài.
TẬP VIẾT:	ÔN CHỮ HOA A, M, N, Q, V ( KIỂU 2 )
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn tập, củng cố các kĩ năng viết các chữ hoa : A, M, N, Q, V.
2. Ôn cách nối nét từ các chữ hoa ( kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau.
3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V.( kiểu 2 )
Vở Tập viết.
Bảng con.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Nhắc lại cách viết từng chữ hoa A, M, N, Q, V
- Yêu cầu HS viết các chữ A, M, N, Q, V vào bảng con .
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng
Nguyễn Aí Quốc: Tên của bác Hồ trong thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+Độ cao của các chữ cái
- Các chữ cái cao 2,5 li: V,N, ,g, y, A, Q, C, h.
- Chữ cái cao 1,5 li: t
+ Cách đánh dấu thanh
- Dấu chấm đặt dưới chữ ê, dấu ngã đặt trên chữ ê, dấu sắc đặt trên chữ a,chữ ô, chữ i, dấu huyền đặt trên chữ ô.
- Yêu cầu HS viết từng chữ vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Viết 5 chữ cái hoa A, M, N, Q, V mỗi chữ một dòng.
- Viết 3 từ ứng dụng mỗi từ ngữ 1 dòng cỡ nhỏ.
- Yêu cầu HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài
- Chấm 7 vở, nhận xét,
6. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết.
CHÍNH TẢ(NV): ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng, chính xác một đoạn trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo
2. Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm, thanh, vần dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Luyện chữ viết đẹp, đúng chính tả.
II. Lên lớp:
A. Bài cũ:
2 hs lên bảng đọc lại bài tập 2a đã làm ở nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
Gv đọc bài chính tả - 2 hs đọc lại. 
-	Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? (tên riêng)
Hs viết bảng con: quấn quýt, nhảy quẩng, quơ quơ, ...
Gv đọc – hs viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài.
3. Bài tập:
Bài 1a: Tìm các từ bắt đầu bằng tr hoặc ch.
1 hs nêu yêu cầu bài tập - lớp làm bài vào vở.
1 hs chữa bài trên bảng:	 chợ - chờ - tròn.
Bài 2a: Thi tìm nhanh.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv yêu cầu hs làm bài theo 3 nhóm: những từ bắt đầu bằng ch hoặc tr chỉ các loài cây.
Mỗi nhóm đại diện 3 bạn lên thi đua tìm nhanh.
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Cả lớp làm lại bài vào vở.
Ví dụ a: chè, trám, tràm, trầu, chò chỉ, chà là, ...
4. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học. Về làm các bài tập còn lại vở bài tập.
TẬP LÀM VĂN:	KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói : Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh, ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng kể về một việc tốt của em hay của bạn em.
Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( miệng )
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân.
- Treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp. công việc.
- Gọi HS tập nói
Mẹ của em là cô giáo. Mẹ em đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm bài. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự viết
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
	 NhËn xÐt giê häc.
Sinh ho¹t: sao
I.Môc ®Ých, yªu cÇu: 
- Häc sinh biÕt ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn tõ ®ã kh¾c phôc vµ thùc hiÖn tèt h¬n.
- Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc trong giê sinh ho¹t, ®oµn kÕt vµ lu«n cã tinh thÇn gióp ®ì b¹n 
- BiÕt ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi ®Ó thùc hiÖn tèt. 
II.TiÕn hµnh sinh ho¹t:
 1. Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
 2. Néi dung sinh ho¹t 
* Líp tr­ëng nhËn xÐt sao.
* GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung.
NÒ nÕp: Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp tr­êng líp ®Ò ra.
VÒ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biÓu ...
 VÖ sinh th©n thÓ: S¹ch sÏ, gän gµng.
 Tån t¹i: 
- Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng h¬n
* Sinh ho¹t v¨n nghÖ:
* .B×nh bÇu c¸ nh©n vµ sao ®iÓn h×nh.
 * KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ tr­êng vµ liªn ®éi.
a. Häc tËp: 
- Häc vµ lµm bµi cò tr­íc khi ®Õn líp.
- C¸c b¹n häc sinh giái kÌm c¸c b¹n häc sinh yÕu häc bµi.
- Trong giê häc chó ý nghe gi¶ng, ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
- ¤n tËp chuÈn bÞ thi cuèi k× II.
b. NÒ nÕp:
- Thùc hiÖn tèt néi quy cña tr­êng vµ líp ®Ò ra.
- VÖ sinh líp häc vµ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vÖ sinh ë khu vùc quy ®Þnh.
- Nép ®ñ c¸c kho¶n tiÒn quy ®Þnh.
LUYỆN tiÕng viÖt: 
LTVC: TỪ TRÁI NGHĨA 
I. Mục đích yêu cầu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa vµ n©ng cao c¸ch viÕt 1 ®o¹n v¨n vÒ chñ ®Ò nghÒ nghiÖp.
- Häc sinh cã ý thøc v­¬n lªn trong häc tËp.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1 Giíi thiÖu bµi.
a) Phô ®¹o:
Bµi 2: T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ sau:
Ch¨m chØ _ ........................	
 §oµn kÕt _ ........................	
LÆng lÏ _ .........................
Giµ _ .........................
KhoÎ _ ..........................
Nãng _ ........................
D÷ _ .........................
Cßn _ ........................
§óng _ .........................
Tèt _ .........................
Ngoan _ ..........................
Nhanh _ .........................
Tr¾ng _ .........................
Cao _ ..........................
- Häc sinh lµm bµi vµo vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi- GV nhËn xÐt.
b)Båi d­ìng:
Bµi 2 : Em h·y viÕt 1- 3 c©u nãi vÒ mét nghÒ nghiÖp mµ em yªu thÝch?
 Häc sinh lµm bµi vµo vë - Häc sinh ®äc bµi lµm cña m×nh- GV nhËn xÐt, bæ sung.
3. Cñng cè, dÆn dß.
 	GV nhËn xÐt giê häc.
LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về:
Tính độ dài đường gấp khúc.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
Xếp (ghép) hình đơn giản.
II. Lên lớp:
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Hs luyện tập:
a) Phụ đạo:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh hoµn thµnh BT trang 88 ë vë bµi tËp. GV theo dõi, giúp đỡ.
 - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt.
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm tèt.
 b) Bồi dưỡng:
Bài 4: 
Tổng của 2 số là 35, số hạng thứ nhất là 18. Tìm số hạng thứ hai ?
Tổng của 2 số là ab, số hạng thứ nhất là b. Tìm số hạng thứ hai ?
Bài 5: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
ab + 45 ........ 45 + ab	 mn + 41 + 25 ........ mn
70 + 30 ........ 30 + 40 + 30	 cd + mn ........ mn + cd
- HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 - Gv và cả lớp đối chiếu, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV chốt lại kiến thức vừa luyện.
 - Dặn HS về nhà ôn lại bài.
LUYỆN tiÕng viÖt: 
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN 
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói : Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
- Chó ý rÌn c¸ch viÕt v¨n cho häc sinh trung b×nh yÕu.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Luyện tập:
Bài 1: ( miệng )
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
Bè ( mÑ, chó, d×... ) cña em lµm nghÒ g×?
H»ng ngµy,bè ( mÑ, chó, d×...) lµm nh÷ng viÖc g×?
Nh÷ng viÖc Êy cã Ých lîi thÕ nµo?
- Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân.
- Treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp. công việc.
- Gọi HS tập nói ( Chó ý ®Õn häc sinh trung b×nh, yÕu.)
Mẹ của em là cô giáo. Mẹ em đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm bài. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự viết
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
	NhËn xÐt giê häc.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2.doc