I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ mới: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi ngươì . Chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được các câuhỏi1,2,3,5).
- GDHS luôn có tình thân ái, đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
* KNS:-Tư duy sáng tạo – Ra quyết định – Ứng phó với căng thẳng.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
? Em hãy nêu đặc điểm các loài chim trong bài?
- HS nhận xét bạn đọc - GV chấm điểm.
2. Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
GV: Bạn bè phải đối xử ntn với nhau? Qua câu chuyện hôm nay, các em sẽ biết rõ hơn về tình bạn.
TUẦN 22 Ngày soạn : Ngày 26 tháng 1 năm 2013 Ngày giảng:Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 1 + 2 Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ mới: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi ngươì . Chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được các câuhỏi1,2,3,5). - GDHS luôn có tình thân ái, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. * KNS:-Tư duy sáng tạo – Ra quyờ́t định – Ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài “Vè chim” ? Em hãy nêu đặc điểm các loài chim trong bài? - HS nhận xét bạn đọc - GV chấm điểm. 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài: GV: Bạn bè phải đối xử ntn với nhau? Qua câu chuyện hôm nay, các em sẽ biết rõ hơn về tình bạn. Tiết 1 * Luyện đọc: - GV đọc mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. GV: Bài đọc bằng giọng kể truyền cảm, cần chú ý phân biệt giọng các nhân vật. + Giọng người dẫn chuyện: chậm dãi. + Giọng Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng. + Giọng Gà Rừng: lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin. - HS đọc nối tiếp câu (2-3 lượt) - Luyện đọc từ khó, hay đọc sai. + HS sửa sai cá nhân sau mỗi lần đọc. Phân biệt cách đọc của n-l. - Luyện đọc đoạn. - GV chia bài thành 4 đoạn, y/c HS đánh dấu bằng bút chì vào SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu văn dài ( bảng phụ ) - GV chỉ bảng từng câu để HS nhẩm từ. -HS đọc câu. Lớp và GV nhận xét: ? Bạn đọc hay chưa? Bạn biết ngắt – nghỉ hơi ở đâu? Nhấn giọng từ nào? - Kết hợp giải và giải nghĩa từ : ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.. -HS theo dõi vào bài. - nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình. +Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 14 dòng tiếp theo. + Đoạn 4: 2 dòng còn lại. - Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. (giọng hồi hộp lo sợ) - Chồn bảo gà rừng: Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. ( giọng cảm phục, chân thành) - HS đọc trong nhóm (3 người) - Thi đọc trong nhóm. GV + HS đánh giá NX. - Cho HS đọc đồng thanh - Đại diện nhóm đọc bài. - HS đọc đồng thanh Tiết 2 * Tìm hiểu bài - 1 HS đọc to Đ1,lớp theo dõi trong SGK và TLCH 1: ? Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường gà rừng? GV: Tuy là đôi bạn nhưng lúc nào Chồn cũng cho rằng mình thông minh và giỏi giang hơn bạn. 1.Chồn và Gà kết bạn với nhau. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn thường bạn : Mình thì có hàng trăm trí khôn. - Lớp đọc thầm Đ2 , TLCH2: ? Khi gặp nạn Chồn và Gà Rừng có cách ứng xử ntn? GV: Gặp người thợ săn, cả Chồn và Gà đều rất sợ hãi và nấp vào một cái hang. 2.Khi nguy hiểm, Chồn không nghĩ nổi một cách nào để vượt qua. - Gà giục Chồn nghĩ ra một cách nào đó để thoát hiểm. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - HS đọc Đ3, TLCH3, 4: ? Gà rừng nghĩ ra được điều gì để cả hai cùng thoát nạn? ? Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? 3. Gà nghĩ ra một mẹo hay giúp cả hai thoát khỏi sự lùng sục của bác thợ săn. - Gà giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo cơ hội cho chồn vọt ra khỏi hang. - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi(1’), TLCH: ? Câu chuyện này khuyên em điều gì? ? Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo gợi ý? GVKL: Câu chuyện là một bài học sâu sắc, mượn hình ảnh con vật để nói tới con người; khuyên con người phải biết quý trọng bạn, không nên kiêu ngạo và xem thường ngưòi khác. - Cần bình tĩnh vượt qua khó khăn, không nên coi thường nguời khác, không tự cho mình là giỏi.. * Liên hệ: ? Trong lớp, bạn nào chưa biết yêu quý bạn? Ai biết quan tâm giúp bạn vượt qua khó khăn? GV: Phải luôn đoàn kết, hoà đồng cùng bạn, không được chế nhạo bạn. - HS trả lời * Luyện đọc lại - HS luyện đọc diễn cảm Đ2 + Đ3. Lớp theo dõi, bình bầu bạn đọc hay nhất. - Mời 3 nhóm đọc phân vai. ? Nêu cách đọc lời của các nhân vật? - Nx 3 nhóm đọc, cho điểm. 3. Củng cố- Dặn dò - 2 HS đọc bài. ? Em thích con vật nào trong chuyện? Vì sao? - Giáo viên chốt lại toàn bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò: VN tập kể chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc - 3 nhóm đọc phân vai. Toán kiểm tra (T106) I. Mục tiêu - Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: + Bảng nhân 2,3,4,5. + Nhận dạng và gọi tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc + Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Trong thời gian 40 phút làm hoàn thành các bài tập - GDHS làm bài nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: - Đề bài B. Bài mới 1. GTB: Trực tiếp. 2. Kiểm tra: Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 5 = 3 x 8 = 4 x 4 = 5 x 9 = 2 x 2 x 7 = 2 x 1 x 4 = 2 x 2 x 9 = 3 x 1 x 6 = Bài 2 : Tính. 3 x 8 + 34 = 5 x 7 + 65 = 4 x 9 + 16 = 4 x 10 - 28 = 5 x 9 - 36 = 3 x 9 - 19 = Bài 3: Mỗi này mẹ may được 5 bộ quần áo. Hỏi sau 9 ngày mẹ may được bao nhiêu bộ quần áo? Bài 4: a) Viết tên đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng ở hình bên. b. Tính độ dài đường gấp khúc: ABCD. Bài 5: Viết tiếp dãy số sau: a) 20, 24, 28,,, b) 18, 21, 24,, 3. Thời gian làm bài: 40 phút - HS nghiêm túc làm bài, GV bao quát lớp. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV thu bài . - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau. Đáp án - Biểu điểm: Bài 1: (2 diểm) Mỗi phép tính đúng 0,25đ 2 x 5 = 10 3 x 8 = 24 4 x 4 = 16 5 x 9 = 45 2 x 2 x 7 = 28 2 x 1 x 4 = 8 2 x 2 x 9 = 36 3 x 1 x 6 = 18 Bài 2: (3 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5đ: 3 x 8 + 34 = 58 5 x 7 + 65 = 100 4 x 9 + 16 = 52 4 x 10 - 28 = 12 5 x 9 - 36 = 9 3 x 9 - 19 = 8 Bài 3: ( 1,5đ):Lời giải phù hợp với phép tính đúng: 1đ, đáp số: 0,5đ. Bài giải: Sau 9 ngày mẹ may được số bộ quần áo là: 5 x 9 = 45 ( bộ quần áo) Đáp số : 45 bộ quần áo Bài 4: ( 2,5đ) (1đ): MNP; NPQ ( 1,5đ) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 25 + 37 + 18 = 80 ( cm ) Đáp số: 80 cm Bài 5: ( 1đ ) ( 0,5đ): 20; 24 ; 28; 32; 36; 40 ( 0,5đ): 18; 21 ; 24; 27;30 ĐẠO ĐỨC Tiết 22:Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết2) I. Mục tiêu - Cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,thường gặp hằng ngày. - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Chuẩn bị - VBT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: ? Muốn y/c, đề nghị người khác 1 việc nào đó, em nên nói lời y/c, đề nghị ntn? ? Tại sao phải nói như vậy? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: HS tự liên hệ: - GV nêu y/c: Những em nào đã biết nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể lại 1 vàI trường hợp cụ thể? - HS tự liên hệ kể trước lớp. - GV khen ngợi những HS đã biết thực hiện. Hoạt động 2: Đóng vai: - GV nêu tình huống, y/c HS thảo luận đóng vai. - HS thảo luận theo cặp. - 1 số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét - tuyên dương. GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp . Hoạt động 3: Trò chơi; Văn minh lịch sự: - GV phổ biến luật chơi: Người chủ trò nói: + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống! + Giơ tay phải!... Nếu là lời nói lịch sự thì HS cả lớp làm theo, nếu là lời nói chưa lịch sự thì các bạn không thực hiện theo y/c. Ai thực hiện không đúng luật -> bị phạt. - HS chơi. - GV nhận xét kq các lượt chơi- đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: GVtổng kết: Biết nói lời y/c, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: VN thực hiện tốt theo nội dung bài học. Thực hiện nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè anh em cùng thực hiện + Tình huống1: Em muốn bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật + TH 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà 1 người quen. + TH3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. Ngày soạn:Ngày 27 tháng 1 năm 2013 Ngày giảng:Thứ ba ngày 29 tháng năm 2013 Toán Baứi 107:PHEÙP CHIA I.Muùc tieõu: -Giuựp hs: - Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc pheựp chia ( pheựp chia laứ pheựp tớnh ngửụùc cuỷa pheựp nhaõn -Bieỏt ủoùc vieỏt vaứ tớnh keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia II.ẹoà duứng daùy hoùc. + 6 boõng hoa , 6 hỡnh vuoõng III . Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc : A.KTBC:(5’) -GV goùi HS laứm baứi taọp 2 x 3 3 x 5 5 x 9 7 x 5 3 x 4 4 x 3 B.Baứi mụựi 1. GT baứi : Pheựp chia 2.Hướng dẫn bài mới a.GT pheựp chia : 6 : 2 = 3 -ẹửa 6 boõng hoa neõu baứi toaựn -Coự boõng hoa .Chia deàu cho 2 baùn .Hoỷi moói baùn coự maỏy boõng hoa ? -Yeõu caàu HS leõn nhaọn 6 boõng hoa vaứ chia ủeàu cho 2 baùn Khi chia ủeàu 6 boõng hoa cho 2 baùn thỡ moói baùn coự maỏy boõng hoa ? +Neõu baứi toaựn 2:Coự 6 oõ vuoõng chia thaứnh 2 phaàn baống nhau .Hoỷi moói phaàn coự maỏy oõ vuoõng ? -Khi chia 6 oõ vuoõng thaứnh 2 phaàn baống nhau .Hoỷi moói phaàn ủửụùc maỏy oõ vuoõng ? GT: 6 boõng hoa chia ủeàu cho 2 baùn thỡ moói baùn ủửụùc 3 boõng hoa .6 oõ vuoõng chia ủeàu thaứnh 2 phaàn baống nhau thỡ moói phaàn ủửụùc 3 oõ vuoõng .Ta coự pheựp tớnh ủeồ tỡm soự hoa cuỷa moói baùn , soỏ oõ vuoõng cuỷa moói phaàn laứ : 6 : 2 = 3 -Chổ vaứo daỏu chia vaứ noựi : ẹaõy laứ daỏu chia . Pheựp tớnh naứy ủoùc laứ :Saựu chia cho hai baống ba b/ Pheựp chia 6 : 3 = 2 -Neõu baứi toaựn : Coự 6 boõng hoa chia ủeàu cho moọt soỏ baùn , moói baùn ủửụùc 3 boõng hoa .Hoỷi coự maỏy baùn ủửụùc nhaọn hoa? -Coự 6 oõ vuoõng chia thaứnh caực phaàn baống nhau , moói phaàn coự 3 oõ vuoõng .Hoỷi chia ủửụùc maỏy phaàn baống nhau ? GT: 6 boõng hoa chia ủeàu cho moọt soỏ baùn , moói baùn ủửụùc 3 boõng hoa thỡ coự 2 baùn ủửụùc nhaọn hoa. 6 oõ vuoõng chia thaứnh caực phaàn baống nhau moói phaàn coự 3 oõ vuoõng thỡ chia ủửụùc thaứnh 2 phaàn .ẹeồ tỡm soỏ baùn ủửụùc nhaọn hoa ,soỏ phaàn chia , moói phaàn coự 3 oõ vuoõng , ta coự pheựp tớnh chia :saựu chia ba baống hai c/ Moỏi quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp chia +Neõu baứi toaựn :Moói phaàn coự 3 oõ vuoõng .Hoỷi 2 phaàn coự ma ... ự ủaừ phuứ hụùp chửa. b) Keồ laùi tửứng ủoaùn truyeọn Bửụực 1: Keồ trong nhoựm -GV chia nhoựm 4 HS vaứ yeõu caàu HS keồ laùi noọi dung tửứng ủoaùn truyeọn trong nhoựm. Bửụực 2: Keồ trửụực lụựp -Goùi moói nhoựm keồ laùi noọi dung tửứng ủoaùn vaứ caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung noọi dung neỏu thaỏy nhoựm baùn keồ thieỏu. -Chuự yự khi HS keồ, GV coự theồ gụùi yự neỏu thaỏy HS coứn luựng tuựng. ẹoaùn 1 -Gaứ Rửứng vaứ Choàn laứ ủoõi baùn thaõn nhửng Choàn coự tớnh xaỏu gỡ? -Choàn toỷ yự coi thửụứng baùn ntn? ẹoaùn 2 -Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi ủoõi baùn? -Ngửụứi thụù saờn ủaừ laứm gỡ? -Gaứ Rửứng noựi gỡ vụựi Choàn? -Luực ủoự Choàn ntn? ẹoaùn 3 -Gaứ Rửứng noựi gỡ vụựi Choàn? -Gaứ ủaừ nghú ra meùo gỡ? ẹoaùn 4 Sau khi thoaựt naùn thaựi ủoọ cuỷa Choàn ra sao? Choàn noựi gỡ vụựi Gaứ Rửứng? v Hoaùt ủoọng 1: HS keồ chuyeọn c) Keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn Yeõu caàu HS keồ noỏi tieỏp nhau. Goùi HS nhaọn xeựt. Goùi 4 HS maởc trang phuùc vaứ keồ laùi truyeọn theo hỡnh thửực phaõn vai. -Goùi 1 HS khaự keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn. -Nhaọn xeựt, cho ủieồm tửứng HS. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS veà nhaứ keồ chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe vaứ chuaồn bũ baứi -Haựt -4 HS leõn baỷng keồ chuyeọn. -HS dửụựi lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. -Moọt trớ khoõn hụn traờm trớ khoõn. -ẹaởt teõn cho tửứng ủoaùn caõu chuyeọn Moọt trớ khoõn hụn traờm trớ khoõn. -Maóu: + ẹoaùn 1: Chuự Choàn kieõu ngaùo + ẹoaùn 2: Trớ khoõn cuỷa Choàn -Vỡ ủoaùn truyeọn naứy keồ veà sửù kieõu ngaùo, hụùm húnh cuỷa Choàn. Noự noựi vụựi Gaứ Rửứng laứ noự coự moọt traờm trớ khoõn, -Teõn cuỷa tửứng ủoaùn truyeọn phaỷi theồ hieọn ủửụùc noọi dung cuỷa ủoaùn truyeọn ủoự. -HS suy nghú vaứ traỷ lụứi. Vớ duù: Chuự Choàn hụùm húnh/ Gaứ Rửứng khieõn toỏn gaởp Choàn kieõu ngaùo/ Choàn coự bao nhieõu trớ khoõn?/ Moọt trớ khoõn gaởp moọt traờm trớ khoõn. -HS laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ. -HS neõu teõn cho tửứng ủoaùn truyeọn. Vớ duù: - ẹoaùn 2: Trớ khoõn cuỷa Choàn/ Choàn vaứ Gaứ Rửứng gaởp nguy hieồm/ Moọt traờm trớ khoõn cuỷa Choàn ụỷ ủaõu?/ Choàn bũ maỏt trớ khoõn. - ẹoaùn 3: Trớ khoõn cuỷa Gaứ Rửứng/ Gaứ Rửứng theồ hieọn trớ khoõn/ Sửù thoõng minh duừng caỷm cuỷa Gaứ Rửứng/ Gaứ Rửứng vaứ Choàn ủaừ thoaựt naùn ntn?/ Moọt trớ khoõn cửựu moọt traờm trớ khoõn. - ẹoaùn 4: Gaứ Rửứng vaứ Choàn gaởp laùi nhau/ Choàn caỷm phuùc Gaứ Rửứng/ Choàn aờn naờn veà sửù kieõu ngaùo cuỷa mỡnh/ Sau khi thoaựt naùn/ Choàn xin loói Gaứ Rửứng./ Tỡnh baùn cuỷa Choàn vaứ Gaứ Rửứng. -Moói nhoựm 4 HS cuứng nhau keồ laùi moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn. Khi 1 HS keồ caực HS khaực laộng nghe ủeồ nhaọn xeựt, boồ sung cho baùn. Caực nhoựm trỡnh baứy, nhaọn xeựt. -Khieõm toỏn. -Moọt trớ khoõn cuỷa caọu coứn hụn caỷ traờm trớ khoõn cuỷa mỡnh. -4 HS keồ noỏi tieỏp 1 laàn. Nhaọn xeựt baùn theo caực tieõu chớ ủaừ neõu. -HS keồ theo 4 vai: ngửụứi daón chuyeọn Gaứ Rửứng, Choàn, baực thụù saờn. -1 HS keồ chuyeọn. Caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. Tập làm văn Tiết 22:đáp lời xin lỗi .tả ngắn về loài chim I. Muùc tieõu 1Kieỏn thửực: Bieỏt ủaựp laùi caực lụứi xin loói trong caực tỡnh huoỏng giao tieỏp ủụn giaỷn. 2Kyừ naờng: Nghe vaứ nhaọn xeựt ủửụùc yự kieỏn cuỷa caực baùn trong lụựp. Saộp xeỏp ủửụùc caực caõu ủaừ cho thaứnh moọt ủoaùn vaờn. 3Thaựi ủoọ: Ham thớch moõn hoùc. * KNS:-Giao tiờ́p, ứng sử văn hóa; -Lắng nghe tích cực. II. Chuaồn bũ GV: Caực tỡnh huoỏng vieỏt ra baờng giaỏy. Baứi taọp 3 cheựp saỹn ra baỷng phuù.HS: Vụỷ III. Caực hoaùt ủoọng Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) ẹaựp lụứi caỷm ụn. Taỷ ngaộn veà loaứi chim. Goùi HS ủoùc baứi taọp 3. Haựt 5 HS ủoùc ủoaùn vaờn vieỏt veà moọt loaứi chim maứ con yeõu thớch. Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) ẹaựp lụứi xin loói. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp Baứi 1 Treo tranh minh hoaù vaứ ủaởt caõu hoỷi: Bửực tranh minh hoaù ủieàu gỡ? Khi ủaựnh rụi saựch, baùn HS ủaừ noựi gỡ? Luực ủoự, baùn coự saựch bũ rụi noựi theỏ naứo. Goùi 2 HS leõn baỷng ủoựng vai theồ hieọn laùi tỡnh huoỏng naứy. -Theo con, baùn coự saựch bũ rụi theồ hieọn thaựi ủoọ gỡ khi nhaọn lụứi xin loói cuỷa baùn mỡnh? -Khi ai ủoự laứm phieàn mỡnh vaứ xin loói, chuựng ta neõn boỷ qua vaứ thoõng caỷm vụựi hoù. Baứi 2 -GV vieỏt saỹn caực tỡnh huoỏng vaứo baờng giaỏy. Goùi 1 caởp HS leõn thửùc haứnh: 1 HS ủoùc yeõu caàu treõn baờng giaỏy vaứ 1 HS thửùc hieọn yeõu caàu. -Goùi HS dửụựi lụựp boồ sung neỏu coự caựch noựi khaực. ẹoọng vieõn HS tớch cửùc noựi. -1 tỡnh huoỏng cho nhieàu lửụùt HS thửùc haứnh hoaởc GV coự theồ tỡm theõm caực tỡnh huoỏng khaực. Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS noựi toỏt. v Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS saộp xeỏp ủửụùc caực caõu ủaừ cho thaứnh moọt ủoaùn vaờn. Baứi 3 Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu. Treo baỷng phuù. ẹoaùn vaờn taỷ veà loaứi chim gỡ? Yeõu caàu HS tửù laứm vaứ ủoùc phaàn baứi laứm cuỷa mỡnh. Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS ghi nhụự thửùc haứnh ủaựp laùi lụứi xin loói cuỷa ngửụứi khaực trong cuoọc soỏng haống ngaứy vaứ chuaồn bũ baứi sau. Quan saựt tranh. Moọt baùn ủaựnh rụi quyeồn saựch cuỷa moọt baùn ngoài beõn caùnh. Baùn noựi: Xin loói. Tụự voõ yự quaự! Baùn noựi: Khoõng sao. 2 HS ủoựng vai. -Baùn raỏt lũch sửù vaứ thoõng caỷm vụựi baùn. Tỡnh huoỏng a: -HS 1: Moọt baùn voọi, noựi vụựi baùn treõn caàu thang “Xin loói, cho tụự ủi trửụực moọt chuựt”. Baùn seừ ủaựp laùi theỏ naứo? -HS 2: Mụứi baùn./ Khoõng sao baùn cửự ủi trửụực ủi./ Mụứi baùn leõn trửụực./ OÀ, coự gỡ ủaõu, baùn leõn trửụực ủi./ Tỡnh huoỏng b: -Khoõng sao./ Coự sao ủaõu./ Khoõng coự gỡ/ Coự gỡ nghieõm troùng ủaõu maứ baùn phaỷi xin loói./ Tỡnh huoỏng c: - Khoõng sao. Laàn sau baùn caồn thaọn hụn nheự./ Khoõng sao ủaõu, tụự giaởt laứ noự seừ saùch laùi thoõi. Laàn sau baùn neõn caồn thaọn hụn nheự./ Tieỏc quaự, nhửng chaộc laứ mỡnh seừ taồy saùch noự ủửụùc thoõi./ Tỡnh huoỏng d: -Mai caọu mang ủi nheự./ Khoõng sao. Mai caọu mang ủi tụự cuừng ủửụùc./ OÀ, mai mang traỷ tụự cuừng ủửụùc maứ./ ẹoùc yeõu caàu cuỷa baứi. HS ủoùc thaàm treõn baỷng phuù. Chim gaựy. HS tửù laứm. 3 ủeỏn 5 HS ủoùc phaàn baứi laứm. Saộp xeỏp theo thửự tửù: b-d-a-c: Moọt chuự chim gaựy saứ xuoỏng chaõn ruoọng vửứa gaởt. Chuự nhaồn nha nhaởt thoực rụi beõn tửứng goỏc raù. Coồ chuự ủieồm nhửừng ủoỏm cửụứm traộng raỏt ủeùp. Thổnh thoaỷng, chuự caỏt tieỏng gaựy “cuực cuứ cu”, laứm cho caựnh ủoàng queõ theõm yeõn aỷ. HS vieỏt vaứo Vụỷ Baứi taọp. Sinh hoạt tuần 22 I mục tiêu: - GV nhận xét ưu nhược điểm trong tuần,đề ra phương hướng tuần tới. Giúp cho HS biết được ưu, nhược điểm của bản thân sang tuần tới HS phát huy được ưu điểm, khắc phục được nhược điểm. II.Chuẩn Bị : Nội dung sinh hoạt. III. các hoạt động dạy học A/ Đỏnh giỏ tuần qua: -Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Đảng,Mừng xuõn HS đi học đầy đủ, đỳng giờ quy định. Đa số các em đã biết lễ phép chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi. Cú ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Ăn mặc đỳng quy định.Thực hiện tốt nề nếp ,thi đua của nhà trường.Thực hiện tốt việc ăn nghỉ ở trường . Sỏch vở, dụng cụ học tập đủ. Cú ý thức tốt trong giờ học. Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em hay quên sỏch vở, dụng cụ học tập ý thức học tập chưa nghiờm tỳc, còn một số HS hay mải chơi, nói chuyện riêng trong giờ................................... .......................................................................... Khen ngợi :......................................................................................ngoan, chịu khó phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ Kế hoạch tuần23: Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.Tiếp tục tham gia tích cực luật ATGT Phỏt huy tinh thần kỷ luật, tự giỏc trong học tập. Tích cực ôn tập Toán, Tiếng Việt và luyện chữ viết. Phỏt động phong trào đụi bạn cựng tiến . Giữ vệ sinh trường lớp,thõn thể sạch đẹp. - Nâng cao chất lựơng học tập của cả lớp; tiến hành rèn luyện chữ viết đẹp, thi đua giữ gìn sách vở sạch. C/ Sinh hoạt văn nghệ: HS tự do biểu diễn những tiết mục mà mình yêu thích D/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học Thực hiện tốt kế hoạch tuần 23 BUễ̉I CHIấ̀U: TH Tiờ́ng Viợ̀tÔn: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy I Mục tiêu: - Củng cố cho HS vốn từ về chim chóc. - Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - GD lòng yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trò chơi: Tiếp sức: Thi nói câu thành ngữ về các loài chim. Lần lượt 2 đội thi, mỗi đội 5 em. Từng bạn trong đội mỗi bạn nói một câu thành ngữ về các loài chim Hoạt động 2: HD làm BT * Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau: Quả măng cụt tròn như quả cam to bằng nắm tay trẻ con toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ Cuống nó to và ngắn quanh cuống có bốn năm cái tai tròn úp vào quả Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - VN làm BT. HS chơi trò chơi HS làm bảng lớp. - Nhắc lại ND Luyện bảng chia 2. GiảI toán I. Mục tiêu: - Củng cố HS nắm chắc bảng chia 2 và giải toán đơn có liên quan đến bảng chia 2. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Luyện bảng chia 2: Thi đọc cá nhân. Thi đọc tiếp sức theo dãy. HĐ2. HD làm BT: Bài 1. Tính nhẩm 4 : 2 = 6 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 = 16 : 2 = 20 : 2 = Bài 2. Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt 2 bạn : 1 bàn 16 bạn: bàn? Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Có 12 cái kẹo chia đều cho hai anh em. Hỏi mỗi người được chia mấy cái kẹo? A. 6 cái B. 10 cái C. 14 cái Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Một phần hai viết là 1 2 b) Một phần hai còn gọi là một nửa HS làm vở+ lên B Bài giải Tất cả có số bàn là: 16 : 2 = 8( bạn) Đ/s: 8 bạn - Khoanh vào A HĐ3: HD chơi đố bạn: * HĐ nhóm 2: - Trong nhóm đố nhau về các phép tính trong bảng chia 2 à Gọi 1 số nhóm trình bày. - 2 em lên bảng HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc bảng chia 2 - VN làm BT - 2 HS đọc.
Tài liệu đính kèm: