Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Quà của bố

- Đọc, trả lời câu hỏi của bài

- Nhận xét và ghi điểm từng em

3. Bài mới :

- Giới thiệu chủ điểm

- Giới thiệu ghi tựa bài

Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Đọc mẫu tồn bi

a/ Hướng dẫn đọc từng cu

- Hướng dẫn đọc từ khĩ: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gy, va chạm, thong thả, đồn kết

b/ Hướng dẫn đọc từng đoạn

c/ Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhĩm

d/ Hướng dẫn thi đọc giữa cc nhĩm

- Nhận xt

4. Củng cố – Dặn dò:

-Chuẩn bị tiết 2

-Nhận xét tiết học

 

docx 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng chç ; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
 - HiĨu ND: §oµn kÕt sÏ t¹o nªn søc m¹nh. Anh chÞ em ph¶i ®oµn kÕt, thư¬ng yªu nhau (Tr¶ lêi ®ưỵc c¸c CH 1, 2, 3, 5), HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ưỵc CH4.
II. CHUẨN BỊ
GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Quà của bố
Đọc, trả lời câu hỏi của bài
Nhận xét và ghi điểm từng em
3. Bài mới :
- Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu ghi tựa bài
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu tồn bài
a/ Hướng dẫn đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khĩ: buồn phiền, đặt bĩ đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, thong thả, đồn kết
b/ Hướng dẫn đọc từng đoạn
c/ Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhĩm
d/ Hướng dẫn thi đọc giữa các nhĩm
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
-Chuẩn bị tiết 2
-Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Xem tranh, nêu nội dung tranh.
-Nối tiếp nhau đọc câu
-Tìm đọc các từ khĩ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc từ mới SGK
- Mỗi nhĩm, HS nối tiếp nhau đọc
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét
- Đọc theo hướng dẫn
(TIẾT 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giao việc: Thảo luận nhóm đôi. Đọc thầm các câu hỏi SGK, tìm ý trả lời.
- Nhận xét
+ GDMT:
- Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau .
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại 
- Giao việc: Mỗi nhóm HS phân vai thi đọc toàn bài
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Về đọc lại bài
- Chuẩn bị tiết Kể chuyện
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thực hiện
- 2 Nhóm thi đọc
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9
I. MỤC TIÊU
-BiÕt thùc hiƯn trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 55- 8 ; 56 -7 ; 37 - 8; 68 - 9 . 
- BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cđa mét tỉng. 
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9.
+ Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 – 5 
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: ghi tªn bµi 
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8
-Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp 
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 –8.
* Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. 
* Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
Bài 1:( cét 1,2,3 ) 
- Làm vở nháp, lên bảng sữa
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:( cét a,b ) 
 - Làm bảng con
3. Củng cố – Dặn dò :
- Xem lại các bài tập
Chuẩn bị: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 4 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- 3 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
 55
 - 8
 47
Thực hiện.
- 55 trừ 8 bằng 47.
- HS trả lời. Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.
- 3 HS lên bảng sửa
- Làm bảng con
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
 LUYỆN BẢNG 11, 12, 13, 14; 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:
 - Bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số; tìm số hạng chưa biết; Giải tốn.
 -Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ.
 - Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: Luyên bảng trừ 11, 12, 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu hs tự lập bảng trừ.
Bài 2: Luyện bảng trừ 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: Tìm x 
 x + 19 = 68 x +39 = 54
 27 + x = 46 8 + x = 73
? Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính.?
? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, chữa.
Bài 4*: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Nam và Bắc cân nặng bằng Đơng và Tây, Nam cân nặng 25 kg, Đơng cân nặng 19 kg. Hỏi giữa Bắc và Tây ai cân nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu ki- lơ- gam?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm 1 số bài , nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dị:
 - Gọi hs đọc cơng thức: 11, 12, 13, 14, 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 số 
 - Nhận xét giờ học.
 - 4hs lên bảng làm đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- Nghe
- Lập bảng trừ.
- Nối tiếp nêu. Đồng thanh bảng trừ 1 lần. 
- Làm bài, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con..
- Đọc đề
- Làm vào vở
- Đọc
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Câu chuyện bĩ đũa..
 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: rể, mỗi, vẫn, sức, chia lẻ, gãy dễ dàng,....
 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
 + Đọc phân biệt giọng đọc của người dẫn chuyện thong thả, lời người cha ơn tồn..
 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 - GD hs anh chị em trong nhà phải đồn kết, yêu thương lẫn nhau..
 II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
 - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại tồn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu 
 - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
 -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)
 ? Bài tập đọc cĩ mấy nhân vật
 ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
 - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
VD: Một hơm,/ ơng đặt bĩ đũa/ và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ rể lại/ và bảo://
 - Ai bẽ gãy được bĩ đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.//
 -Người cha bèn cởi bĩ đũa ra,/ rồi thong thả/ bẽ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// 
 -Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẽ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
-Tuyên dương hs yếu đọc cĩ tiến bộ, ghi điểm động viên. 
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhĩm 
 * Thi đọc :
 - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
 Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm, cá nhân đọc tốt, đọc cĩ tiến bộ.
 - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nĩi rõ vì sao?
3. Củng cố, dặn dị: Gọi hs đọc lại bài
- Yêu cầu HS tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đồn kết, yêu thương nhau.
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại bài
 - Câu chuyện bĩ đũa.
 - Lắng nghe
 - 1hs đọc
 - Nối tiếp đọc
 - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. 
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - 3 nhân vật: người dẫn chuyện, cha, các con.
 - Suy nghĩ và nêu
 - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều)
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- HS luyện đọc
- Các nhĩm luyện đọc
- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) 
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
 - Đọc và trả lời:
 - 1 hs đọc
+ Mơi hở răng lạnh
+ Anh em như thể tay chân...
 - Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2011
Chính tả: 
NGHE - VIẾT: CÂU CHUỴỆN BÓ ĐŨA.
PHÂN BIỆT l/n , i/iê, ăt/ăc.
I. MỤC TIÊU	
- Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT , tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi nãi nh©n vËt . 
- Lµm ®­ỵc BT2 ( a/b /c ) .	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.
HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
-GV đọc: câu chuyện, viên gạch, luyện tập, lũy tre, chảy quanh 
-Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: ghi tªn bµi 
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
-GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.
- Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?
-Người cha nói gì với các con?
b/ Hướng dẫn trình bày.
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
d/ Viết chính tả.
- GV đọc
e/ Soát lỗi
g/ Chấm bài, nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:( cét a/b/c ) 
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
-Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi
- Là lời của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con 
- Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,
- Nghe và viết vào vở
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU
- Dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi mçi tranh , kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn .
- HS kh¸ , giái biÕt ph©n vai , dùng l¹i c©u chuyƯn ( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện.
H ...  Thi lập bảng trừ:
Chuẩn bị: 4 tờ giấy rô-ky to, 4 bút 
Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.
	+ Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số
	+ Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số.
	+ Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
	+ Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng.
GV cùng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng trừ của đội mình. Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng/sai. Nếu sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó.
Kết thúc cuộc chơi: Đội nào ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
	5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 
Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS nêu yêu cầu .
- HS thi đua chơi trò chơi.
Nhẩm và ghi kết quả. 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP.
I . MỤC TIÊU : 
- Giúp HS mở rộng từ ngữ về tình cảm gia đình . Củng cố câu kiểu Ai – là gì ? 
- Tập viết tin nhắn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS bài tập
Bài 1 : Tìm từ chỉ tình cảm điền vào chỗ chấm để mỗi dịng sau thành câu .
Chị rất .em bé .
Em .anh học hành vất vả .
Cha mẹ rất .đứa con đau ốm .
Bài 2 : Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai , Làm gì ? trong các câu sau : 
a) Chú Khoa xây bể nước cho nhà em .
b) Mẹ đan cho em một chiếc áo len rất đẹp .
c) Lớp em làm vệ sinh sân trường .
Bài 3 : Bác hàng xĩm nhờ em sang trơng em bé hộ bác . Em viết mấy dịng để bố mẹ biết .
Hoạt động 2 : Chấm , chữa bài . 
HS làm bài .
Bài 1 : 
a) Chị rất yêu em bé .
b) Em thương anh học hành vất vả .
c) Cha mẹ rất thương đứa con đau ốm .
Bài 2 : 
a) Chú Khoa xây bể nước cho nhà em .
b) Mẹ đan cho em một chiếc áo len rất đẹp .
c) Lớp em làm vệ sinh sân trường .
Bài 3 : 
 8 giờ .
Bố mẹ ơi , bác Lan nhờ con sang trơng em bé hộ bác một lúc , lát con về .
 Con : Thành 
 Rút kinh nghiệm:	
 Thø s¸u, ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2011
Tập viết: 
CHỮ HOA : M - MIỆNG NÓI TAY LÀM .
I. MỤC TIÊU
- ViÕt ®ĩng ch÷ hoa M ( 1 dßng cì võa , 1 dßng cì nhá ) ; ch÷ vµ c©u øng dơng : MiƯng nãi tay lµm ( 3 lÇn ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Chữ mẫu M . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. 
HS: Bảng, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
- Chấm phần ở nhà
- Nhận xét chung
3. Bài mới 
Giới thiệu: ghi tên bài .
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ M
Chữ M cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ M và miêu tả: 
+ Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và iêng.
HS viết bảng con
* Viết: : Miệng 
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò :
 - Viết phần ở nhà
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con: L, Lá
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 4 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- viết bảng con
- HS đọc câu
- M, g, y, l : 2,5 li
- t: 1,5 li
- i, e, n, o, a, m : 1 li
Phát biểu
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào 
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể,
-GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp 
từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
-Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
-Kết luận (SGV/ tr 53)
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
-GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : 
- Luyện tập
3.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1.
-Làm phiếu.
 c Sạch, đẹp, thoáng mát.
 c Bẩn, mất vệ sinh.
 Ý kiến khác : 
-Ghi ý kiến : 
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2.
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, 
thoáng mát.
+Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
+Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao?
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại).
-10 em tham gia chơi. 
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Cả lớp làm bài.
-1 em nêu.
-Học bài.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- BiÕt vËn dơng b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm , trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, gi¶i to¸n vỊ Ýt h¬n .
- BiÕt t×m sè bÞ trõ , sè h¹ng ch­a biÕt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, trò chơi.
HS: Bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Bảng trừ.
HS đọc bảng trừ.
Tính: 5 + 6 – 8 7 + 7 – 9
Nhận xét chung
3. Bài mới :
Giới thiệu: ghi tên bài 
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Bài 1: Tính nhẩm, nêu kết quả
-Bài2:( cét 1,3 ) 
-Yêu cầu HS tự làm bài vàovở nháp. 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.
-Nhận xét cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Củng cố: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
-Bài 3:(b )
-Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-X là gì trong ý b là gì?
Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ.
Yêu cầu HS tự làm bài.
* Hoạt động3: Củng cố: Bài toán về ít hơn .
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Về xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Mỗi em nêu một cột
Thực hiện đặt tính rồi tính.
- Tìm x.
x là số hạng trong phép cộng; 
Trả lời.
-Tóm tắt, giải vào vở
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét tuần 14: 
-HS chấp hành mọi nề nếp đề ra.
- Có ý thức vệ sinh trường lớp sạch , đẹp.
- Nề nếp học tập nghiêm túc.
Tồn tại: 
- Chưa có ý thức làm vệ sinh lớp học.
- Đi học còn thiếu sách vở:
II. Kế hoạch tuần 15:
- Thi đua dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/ 12.
- Duy trì tốt nề nếp đã có.
- Có kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kỳ lần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.docx