Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Hàm Ninh - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 7

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Hàm Ninh - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 7

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn (Bài 2, 3, 4).

- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài, cẩn thận khi làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng học toán.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Hàm Ninh - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
˜&™
Thứ hai ngày 4 thỏng 10 năm 2010
Toán :	 LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn (Bài 2, 3, 4). 
- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn. 
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài, cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 2: 
- Gọi 1 em đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Nhận xét, chữa bài làm của học sinh
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2.
- Y/c HS giải vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 
Bài 4: Y/c HS quan sát hình trong SGK minh họa bài toán. 
- Hướng dẫn học sinh tự giải.
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- HS làm BT theo y/c của GV.
+ Anh 16 tuổi. Em kém anh 5 tuổi.
+ Hỏi em có bao nhiêu tuổi?
- Học sinh giải vào bảng con. 
- Học sinh giải vào vở. 
- Quan sát hình vẽ.
- Học sinh tự làm vào vở. 
- 1 học sinh lên bảng làm. 
Tập đọc (2 tiết): 	NGƯờI THầY Cũ
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó : nhấc kính, ngạc nhiên, xuất hiện ... ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các CH trong SGK) 
- Giáo dục HS lòng biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi HS đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ1: Luyện đọc đoạn 1, 2: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Y/c HS đọc từng câu, phát hiện từ khó 
- Luyện đọc đoạn.
 Giải nghĩa từ: 
+ xúc động: có cảm xúc mạnh. 
+ hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi.. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2
* HĐ2: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc từng đoạn, cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. 
+ Bố Dũng đến trường làm gì ?
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì ?
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Rút nội dung bài.
* HĐ3: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em đọc bài: “ Ngôi trường mới”, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Học sinh lắng nghe. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, phát hiện từ khó và luyện đọc: nhấc kính, ngạc nhiên, xuất hiện ...
- Luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp, theo nhóm.
 - Đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV. 
+ Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ. 
+ Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. 
+ Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt. 
+ Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi...
- 2 - 3 em nhắc lại.
- Các nhóm thi đọc toàn bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Kể chuyện :	 NGƯờI THầY Cũ
I. Mục tiêu: 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). 
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS Khá - Giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ1: Hướng dẫn kể từng đoạn.
- GV kể toàn bộ câu chuyện. 
 - Y/c HS nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. 
- HD HS dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai: 
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện 1 HS vai chú Khánh 1 học sinh vai thầy giáo 1 HS vai bạn Dũng. 
+ Lần 2: Gọi 3 HS dựng lại câu chuyện.
- Y/c HS kể trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung.
* HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 em kể lại câu chuyện theo đoạn
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
* HĐ3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- Y/c các nhóm chọn HS thi đóng vai.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- 2 em kể câu chuyện “ Mẩu giấy vụn”
- Theo dõi.
- HS nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện. 
- 3 em dựng lại câu chuyện.
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- 3 HS kể.
- 1 HS kể.
- Mỗi nhóm cử 3 em thi đóng vai.
- Cả lớp nhận xét. 
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 5 thỏng 10 năm 2010
Toán :	 KI - LÔ- GAM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường (Bài 1). 
- Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg (Bài 2). 
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS lên bảng làm BT4 (T31).
Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ1: Giới thiệu: kilôgam. 
- Y/c HS cầm 1 quyển sách, 1 quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Y/c HS nhấc quả cân 1 kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên và hỏi: Vật nào nặng hơn?
Muốn biết được vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó lên. 
- Giới thiệu cái cân và cách cân. 
- Cho HS quan sát cái cân.
+ Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam. 
+ Kilôgam viết tắt là: kg
+ Giới thiệu quả cân 1 kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ, HD HS làm BT.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi 1 em đọc y/c BT.
- Y/c HS làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- HS làm bài tập
- Quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. 
- Quả cân năng hơn quyển vở. 
- Quan sát cái cân. 
- Đọc: ki - lô - gam. 
- Viết bảng con: kg
- Viết bảng con: 1kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
- HS lên bảng làm BT, lớp làm vào VBT.
- 1 em đọc y/c bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Chính tả( Tập chép) :	NGƯờI THầY Cũ
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT3 (Viết đúng qui tắc viết chính tả với ui/uy, tr/ch, iên/ iêng).
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: bàn tay, cái chai, nước chảy ...
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
* HĐ1: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
 + Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: xúc động, nhìn, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt .... 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài1.
- Gọi 1 em đọc y/c bài.
Bài 2. Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 1, 2 vào vở in sẵn.
- 2 em lên bảng viết các từ: bàn tay, cái chai, nước chảy ...
- Lớp viết bảng con.
- Theo dõi.
+ Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi. 
+ Viết hoa. 
- Viết từ khó vào bảng con. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm. 
 bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhóm tham gia trò chơi. 
- Lớp nhận xét.
Tập đọc: thời khoá biểu 
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu, đọc đúng các từ khó: nghệ thuật, tin học, thời khoá biểu ... 
- Hiểu tác dụng của thời khóa biểu ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi thực hiện được câu hỏi 3)
- Giáo dục học sinh lòng ham học Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thời khoá biểu.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND – TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1’)
* HĐ1: Luyện đọc 
 (12’)
* HĐ 2: HD luyện đọc theo yêu cầu bài tập đọc (15 - 20’)
* HĐ 3: Tìm hiểu bài (7’)
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
-Yêu cầu 2 HS đọc bài “Người thầy cũ”
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu nội dung bài học.
- Đọc mẫu, HD cách đọc.
+ Cách 1: thứ – buổi –tiết.
+ Cách 2: buổi – thứ – tiết.
Bài 1: Đọc thời khoá biểu theo ngày (thứ - buổi - tiết).
- Đọc mẫu.
Bài 2. Yêu cầu HS đọc y/c bài.
- Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi tìm môn học theo cách 1 HS nêu - 1 HS trả lời.
- Phát phiếu cho nhóm.
- Em cần thời khoá biểu để làm gì?
- Y/c đọc thời khoá biểu của lớp.
- Dặn HS rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu hàng ngày.
- 2 HS đọc bài “ Người thầy cũ”, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nhận xét cách đọc.
- Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi, dò bài theo.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo thứ 
- Đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- 2 HS đọc yêu cầu bài: Đọc thời khoá biểu theo buổi ( buổi - thứ - tiết).
- Theo dõi.
- Nối tiếp đọc theo yêu cầu.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS thực hiện theo nhóm 2.
- Làm việc theo nhóm.
Thứ tư ngày 6 thỏng 10 năm 2010
Toán (T33) :	 LUYệN TậP
I. ... àm vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 em đọc đề bài toán.
- HD HS phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS giải vào vở.
- HD HS đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- 2 HS làm bài tập:
7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 - 5 < 11
8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 - 10 > 3
- 3 em đọc bảng 6 cộng với một số.
- Nhắc lại đề bài.
- HS nêu lại đề toán. 
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31. 
- Nêu cách thực hiện phép tính:
 + 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1. 
 + 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. 
- HS nhắc lại. 
- Làm bài vào bảng con.
- 1 em đọc đề bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Học sinh đo rồi trả lời: 
PĐHSY:	 luyện viết
I. Muc tiêu:
- HS viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 9, 10
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu nội dung bài luyện viết.
2. Hướng dẫn viết 
- Y/c luyện viết bảng con : E, Ê
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Hd học sinh quy trình viết câu ứng dụng
 Êm như ru
 én bay thấp mưa ngập bờ ao.
- Lưu ý học sinh cách nối các nét giữa các con chữ.
- Hướng dẫn học sinh luyện viết ở in 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Thu vở, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà luyện viết.
- Học sinh lắng nghe
- HS luyện viết ở bảng con.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Hs tự đổi vở dò bài
- Lắng nghe để thực hiện.
Bd tv: 	 ôn tập làm văn
i. Mục tiêu:
- Củng cố cách trả lời câu hỏi theo 2 cách và đặt câu theo mẫu: khẳng định, phủ định.
- Rèn kĩ năng đặt câu đúng, làm được các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS trả lời câu hỏi sau bằng cách phủ định: Em có thích nghỉ học không?
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau bằng hai cách: khẳng định, phủ định.
Em có đi xem phim không?
Mẹ có mua báo không?
Em có ăn cơm bây giờ không?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Y/c HS tự đặt câu hỏi và trả lời theo hai cách.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? trong những câu sau:
+ Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
+ Bố em là bác sỹ.
+ Trường em là trường Tiểu học số 2 Võ Ninh.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (3- 4 câu) kể về cô giáo trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì?.
- GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn.
- Nhận xét bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chấm bài, hệ thống kiến thức.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lớp làm vào vở, gọi HS đọc bài làm.
Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm bài vào phiếu.
+ Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
+ Bố em là bác sỹ.
- HS tự làm bài.
- 3 em đọc bài làm của mình.
- Lắng nghe.
PĐHSY: ôn: 26 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.
- áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
- Giáo dục tính tự giác trong khi làm bài tập
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một số
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1. Tính.
 26 16 36 46 6
+ 6 + 5 + 4 + 7 + 27
Bài 2. Mẹ mua một con lợn nặng 16 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 8 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn nặngbao nhiêu kilôgam?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 3. Điền dấu , =
 6 + 8 ... 8 + 6 9 + 8 - 5 ... 11
 6 + 6 ... 6 + 8 6 + 7 - 3 ... 11
 8 + 8 ... 8 + 6 7 + 6 - 2 ... 11
- Lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm BT 2, 4( 37) - VBT.
- 3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh.
- Làm vào bảng con, 2 em nêu lại cách tính. 
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Giải vào vở
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
Bd - toán:	 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng 7 cộng với một số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Ôn bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bảng 8 cộng với một số.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 4: Tính nhanh
a. 22 + 4 + 8 + 36
b. 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19
c. 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18
- HD HS cách ghép các cặp số để có cách tính nhanh nhất.
Bài 2:Lan và Hằng hái được 57 quả bưởi, trong đó Lan hái được 12 quả. Hỏi Hằng hái được bao nhiêu quả bưởi?
- GV lưu ý HS cách đặt lời giải.
Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 27cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 5 cm. Hỏi:
a) Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
b) Cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu đề - xi -mét?
- Lưu ý HS cách giải bài toán có nhiều lời giải
* HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn theo nhóm 2 .
- Thi đọc trước lớp. 
- Học sinh làm vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
- HS giải bài toán với nhiều lời giải khác nhau.
- Nghe để thực hiện.
ễn Toỏn: ễn Tiết 1 ( Tuần 7)
I. mục tiờu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng cộng ; về đơn vị kg.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toỏn về nhiều hơn, ớt hơn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung ôn luyện.
* HĐ2: HD HS làm bài tập ở VBT thực hành- trang 45.
Bài 1: Tớnh nhẩm:
Bài 2:Tớnh :
Bài 3:Tớnh :
36kg + 12kg 48kg – 15kg
44kg + 23kg 65kg - 43kg
9kg + 8kg – 6kg 18kg- 10kg + 5kg
Bài 4: GVHD HS tỡm hiểu bài toỏn .
? Nhẹ hơn cú nghĩa là như thế nào?
 YC HS xỏc định dạng toỏn và cỏch làm.
Bài 5: Giải bài toỏn theo túm tắt:
Túm tắt:
Gà cú :48 con
 Vịt nhiều hơn gà : 7 con
Vịt cú : ...con?
HDHS tỡm hiểu đề và cỏch giải
* Nhận xột, dặn dũ.
Nối tiếp nờu kết quả.
HS làm vào bảng con.
Bài giải
Bao ngụ cõn nặng là:
58 – 23 = 35( kg)
Đỏp số: 35 kg
HS giải vào vở
ễn Toỏn: ễn Tiết 2 ( Tuần 7)
I. mục tiờu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng cộng 
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung ôn luyện.
* HĐ2: HD HS làm bài tập ở VBT thực hành- trang 46.
Bài 1: Tớnh:
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
Bài 2: Điền dấu >; <; =
Bài 3: Giải bài toỏn 
HDHS tỡm hiểu đề và cỏch giải
Bài 4: Đố vui(dành cho HS Khỏ, Giỏi)
* Nhận xột, dặn dũ.
HS làm vào bảng con.
HS làm vào vở và nờu cỏch so sỏnh
HS giải vào vở (cú túm tắt)
Túm tắt:
Cam : 24 cõy
Bưởi nhiều hơn cam: 15 cõy
 Bưởi :  cõy?
Bài giải:
Vườn nhà Hà cú số cõy bưởi là:
24 + 15 = 39( cõy)
Đỏp số: 39 cõy.
ễn Tiếng Việt:
Tiết 1(Tuần 7)
Mục tiờu:
- Đọc đỳng và trụi chảy toàn bài.
-HS nắm được nội dung cõu chuyện: Bức tranh bàn tay. 
-Trả lời được cỏc cõu hỏi của BT2.
- Giáo dục HS biết học tập, rèn luyện tốt.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
Giới thiệu nội dung ụn luyện( SGK Tr 41)
HD ụn luyện:
BT1: Đọc truyện: Bức tranh bàn tay
GV đọc mẫu.
HD đọc cõu.
HD đọc đoạn
BT2: Chọn cõu trả lời đỳng:
a, GV nờu cõu hỏi
b, GV nờu cõu hỏi và yc Hs thảo luận cặp đụi.
c,d, Yờu cầu HS trả lời.
4. Nhận xột, dặn dũ.
Nghe
Nối tiếp đọc cõu
Nối tiếp đọc đoạn
Trả lời
Thảo luận và TLCH
ễn Tiếng Việt:
Tiết 3(Tuần 7)
Mục tiờu:
- HS bết sắp xếp cỏc cõu thành một truyện và kể lại được cõu chuyện đú.
- Giáo dục HS biết học tập, rèn luyện tốt.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu nội dung ụn luyện(VBT Tr 44)
3.HD ụn luyện:
BT1: Sắp xếp cỏc cõu văn thành một truyện cú tờn là “Lời hứa”
BT2: Kể lại cõu chuyện trờn
4. Nhận xột, dặn dũ.
Làm theo nhúm đụi
Hs kể theo nhúm
Kể trước lớp
ễn Tiếng Việt:
Tiết 2(Tuần 7)
I.Mục tiờu:
 Giỳp HS
-Viết đỳng cỏc tiếng, từ cú õm vần dễ lẫn( ui/ uy; iờn/ iờng)
-Biết dựng từ chỉ hoạt động phự hợp với mỗi bức ảnh và biết đặt cõu núi về hoạt động trong bức tranh đú.
- Giáo dục HS luụn cú ý thức viết đỳng chớnh tả.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu nội dung ụn luyện( SGK Tr 42,43)
3.HD ụn luyện:
BT1: Điền vần: ui hoặc uy
YC HS tự làm bài
BT2: Điền vào chỗ trống:
YC HS làm BT2B
* Chữa bài
BT3:Viết từ ngữ chỉ hoạt động dưới mỗi tấm ảnh.
GVHD bài mẫu
BT4: Yờu cầu HS nờu miệng sau đú viết vào vở
4. Nhận xột, dặn dũ.
Làm vào vở
Tự làm bài vào vở
Đặt cõu, viết vào vở.
SHTT: Sinh HOạT lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS chấp hành tốt nội quy trường lớp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
- Y/c HS sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
* Ưu điểm:
- Phần lớn HS có ý thức học tập tốt.
- Tham gia tốt các hoạt động của Liên đội.
* Tồn tại:
- Vẫn còn tình trạng quên vở và đồ dùng học tập: Duy, Hiếu, Nam ...
- Chữ viết còn xấu và chậm: Thế, Nam, Linh, Thương, Nhi.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường, liên đội đề ra.
- Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.
- Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY. 
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện tốt các nội dung đã đuợc triển khai.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Học sinh lắng nghe - Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 7.doc