Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 27 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 27 năm 2011

Tiếng việt

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.)

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3)); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ BT2

- HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011
 Tiếng việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.) 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3)); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ BT2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Sông Hương.
- GoÏi 3 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
* Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Cho HS luyện đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2: Yêu cầu HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 3: 
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét, sửa sai. 
* Bài 4: 
- Cho HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS nêu trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (tiết 2)
- 3 HS đọc và TLCH
- Từng HS bốc thăm bài, chuẩn bị.
- 5 - 6 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HSK, G biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
- HS đọc từng câu nối tiếp nhau
- HS làm vào SGK
- 1 HS làm bảng phụ
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng cá nhân
- HS thảo luận
- HS thực hành đáp trước lớp
* Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................
1
..........................................................................................................................................
Tiếng việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.) 
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ BT3
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
* Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Luyện đọc thêm bài: Mùa nước nổi
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2: 
- Cho HS đố nhau theo nhóm đôi
- Gọi HS thực hành trước lớp
- GV nhận xét
* Bài 3: GV HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét, chốt ý đúng 
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (tiết 3)
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị.
- 5 – 6 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HSK, G biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
- HS đọc từng câu nối tiếp nhau
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu trước lớp
- HS làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
..........................................................................................................................................
Toán
 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
2
- Biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- GoÏi HS tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB= 2cm, BC= 3 cm, CA= 4cm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
- GV nêu phép nhân, HD HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2; vậy	 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3;	 vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4; vậy	1 x 4 = 4
- GV HD HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3	 4 x 1 = 4
 - Giúp HS nhận xét: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
Hoạt động: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV HD HS nêu : 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
- Giúp HS nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 2: Số ?
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài
* Bài 3: Tính
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
3
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu miệng
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS nhắc lại – Lớp đồng thanh
- 2 -3 HS nêu
- HS nêu miệng lần lượt
- HS làm vào vở
- HSK, G nêu
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011
Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. 
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Ôn các động tác của bài TD phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 
1 - 2 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo
 từng hàng CB XP Đ 
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 - 2 lần 
- GV quan sát, uốn nắn tư thế của HS
* Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 - 2 lần 
 * Đi nhanh chuyển sang chạy: 2-3 lần 
- GV HD cách đi, chạy sau đó cho HS đi theo
 từng cặp CB XP đi nhanh chạy Đ 
- GV nhận xét, sửa sai 
- GV chia 2 nhóm, cho từng nhóm thực hiện các dộng tác trên 
* Trò chơi:“ Kết bạn” 
4
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- HS tiến hành chơi
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
 SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT1, 2
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Số 1 trong phép nhân và phép chia
a) 4 x 2 x 1 = 
b) 4 : 2 x 1 = 
c) 4 x 6 : 1 = 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- GV HD HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0,	vậy 	 0 x 2 = 0
	 Ta có 2 x 0 = 0
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 3
	 Ta có 3 x 0 = 0
- HD HS rút ra nhận xét:
	+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
	+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau:
Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 
5
 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 
- HD rút ra kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
* Lưu ý HS: Không có phép chia cho 0.
Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 2: Tính nhẩm
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 3: Số ?
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Tính
-Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải và ghi kết quả vào SGK
- GoÏi HS nêu kết quả. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm
- HS nêu miệng
- Vài HS lặp lại
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
- HS nêu miệng cá nhân
- HS nêu miệng cá nhân
- HS làm vào vở
- HSK, G nêu
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.................................................................. ... äng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
13
x 7 : 1 ; 0 : 5 x 5
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) (cột 2)
- GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. 
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3: Tìm x, y
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Giải toán
- GoÏi HS nêu lời giải và kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 5: Xếp hình
- GV hướng dẫn cách xếp cho HS.
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nêu miệng cá nhân
- HS nêu miệng cá nhân
- HS làm vào vở
- HSK, G nêu
- 2 HSK, G thi đua xếp hình
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiếng việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.) 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
14
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
* Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Luyện đọc thêm bài: Cá sấu sợ cá mập.
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2: 
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét
* Bài 3: 
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét, sửa sai. 
* Bài 4: 
- Cho HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS nêu trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa HKII
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị.
- 5 – 6 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HSK, G biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
- HS đọc từng câu nối tiếp nhau
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- Đại diện HS nói lời đáp 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
15
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
 GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Ôn các động tác của bài TD phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:“ Tung vòng vào đích” 
 1,5 - 2m 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Cho một số HS chơi thử
- Chia tổ cho HS tự chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :Luyện tập chung.
- Gọi 1 HS sửa bài 4
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
a) (cột 1,2,3) Cho HS nêu miệng kết quả
16
- GV nhận xét, ghi bảng
b) (cột 1,2) Cho HS làm vào bảng con
* Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 3: (b) Giải toán
- GVHD giải
- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài	
a) Cho HS nêu lời giải và phép tính
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kì II
- 1HS lên bảng thực hiện
- HS nêu miệng cá nhân
- Lớp làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
- 2 HS nêu
- Lớp làm bảng con
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp giải vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HSK,G nêu
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiếng việt
KIỂM TRA VIẾT
Tiết 1: 11/3/2011	 Thủ công
Tiết 2: 18/3/2011	 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (2 Tiết)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: + Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 + Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 + Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
- HS: Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
 III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu đồng hồ đeo tay mẫu, hỏi:
+ Vật liệu làm đồng hồ bằng gì?
17
+ Đồng hồ có những bộ phận nào? 
GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng lá chuối, lá dừađể làm đồng hồ đeo tay 
- Cho HS liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô,rộng 3ô để làm mặt đồng hồ
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. 
* Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
- Gấp giống như ở hình 1, 2, 3 trên tranh quy trình. Chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- HD HS gài như hình 4 ; gấp như hình 5. Sau đó dán 2 đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đay đồng hồ
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- HD HS vẽ như hình 6a,b và gài vào như hình 7
* Tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp
Hoạt động3: Thực hành
* Nhắc lại quy trình 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay gồm mấy bước?
- Gọi 1 HS lên thực hiện lại cách bước làm đồng hồ đeo tay.
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay 
* Tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát – giúp đỡ HS còn lúng túng
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV chuẩn bị vị trí trên bảng, nhắc HS ghi tên vào sản phẩm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
18
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy, kéo, hồ để làm Vòng hồ đeo tay 
-HS quan sát 
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS theo dõi từng thao tác của GV
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS nêu cá nhân
- 1 HS lên thực hành
- HS thực hành cá nhân
- HS khéo tay làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét những sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
...................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1. Tổng kết tuần 27 
* Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: T1, T2, T3
- Các tổ viên nhận xét, bổ sung.
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp trưởng tổng kết
* GV nhận xét chung
2. Phương hướng tuần tới:
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Đi học đều nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục ổn định nề nếp 
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . 
- Đi học chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 
- Thi dua học tập tốt
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai
- Ăn mặt đồng phục.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ 
19
19
- Chuẩn bị bài và học tốt tuần 28.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 lop 2 CKTKNBVMT.doc