Tập đọc:
Bàn tay mẹ (2t)
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
-Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Tập đọc: Bàn tay mẹ (2t) I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng -Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đề bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm. Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn) Xương xương: (x ¹ s) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần an, at. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần an ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS nhắc lại Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh nhắc lại. Có 3 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Bàn, Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at. 2 em. Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bình yêu lắm 3 em thi đọc diễn cảm. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách tân cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác. - Hứng thú trong học thể dục II- Địa điểm - Phương tiện 1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. 2- Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1- Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 8' Học sinh vỗ tay và hát. Học sinh khởi động 2- Phần cơ bản * Ôn sáu động tác mới học: - GV hô và làm mẫu lại các động tác - GV hô cho học sinh tập. - Cán sự lớp hô cho cả lớp tập. - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. - Gọi 1 tổ lên trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương * Ôn tập hợp hàng dọc và đếm số . - Cho học sinh giải tán sau đó GV hô tập hợp hai hàng dọc. - GV giải thích, làm mẫu cho học sinh cách đếm số. Gọi lần lượt từng tổ điểm số. GV theo dõi, hướng dẫn học sinh. * Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Cho học sinh chơi lại trò chơi. - GV nhắc nhở học sinh lưu ý trong khi chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức. * Trò chơi: Nhảy đúng – Nhảy nhanh - GV nhắc nhở học sinh lưu ý trong khi chơi trò chơi. 3- Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học 18' 4' Học sinh tập các động tác theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh hô và tập các động tác, Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu. Học sinh tập điểm số. Lần lượt các tổ điểm số. Học sinh nhớ cách chơi. Chơi trò chơi. Học sinh chơi trò chơi. Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau. Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Nhận biết về số lượng, biết đọc viết các số từ 20 đến 50. -Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. - H tích cực , tự giác học toán. II.Đồ dùng dạy học: -4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Chửa bài KTĐK. Nhận xét về bài KTĐK của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài *Giới thiệu các số từ 20 đến 30 Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”. Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. Hai mươi ba được viết như sau : 23 Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”. Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết các số từ 21 đến 30. Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau: 21: Hai mươi mốt, không đọc “Hai mươi một”. 24: Hai mươi bốn nên đọc là “Hai mươi tư ”. 25: Hai mươi lăm, không đọc “Hai mươi năm”. 3. Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. *Giới thiệu các số từ 30 đến 40 Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30) Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. Lưu ý đọc các số: 31, 34, 35. *Giới thiệu các số từ 40 đến 50 Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30) Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh lắng nghe và sửa bài tập. Học sinh nhắc lại Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba). 5 - >7 em chỉ và đọc số 23. Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30. Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi mốt), 22 (hai mươi hai), , 29 (Hai mươi chín), 30 (ba mươi) Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, , 29 Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 30 đến 40. Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi mốt), 32 (ba mươi hai), , 39 (ba mươi chín), 40 (bốn mươi). Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34, , 39 Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 40 đến 50. Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai), , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi). Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả. Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 20 đến 50. Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69. -Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: -6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 20 đến 50 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 20 đến 50) Nhận xét KTBC cũ học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài *Giới thiệu các số từ 50 đến 60 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) Dòng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Năm mươi tư” Làm tương tự với các số từ 51 đến 60. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Năm chục và 1 là 51”. Viết số 51 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại. Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng đọc và viết được các số từ 52 đến 60 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập. Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau: 51: Năm mươi mốt, không đọc “Năm mươi một”. 54: Năm mươi bốn nên đọc: “Năm mươi tư ”. 55: Năm mươi lăm, không đọc “Năm mươi năm”. *Giới thiệu các số từ 61 đến 69 Hướng dẫn tương tự như trên (50 - > 60 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hiện VBT, gọi học sinh đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện ở VBT rồi đọc kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xé ... gữ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài ước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51. 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ... III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài: Cái Bống và trả lời các câu hỏi SGK. HS viết bảng con các từ(GV đọc cho học sinh viết):mưa ròng, đường trơn, khéo sàng. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GVgiới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng vui, lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Bao giờ: (gi ¹ d) Sao: (s ¹ x) Bức tranh: (tr ¹ ch) HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Chia bài thành 4 đoạn và cho đọc từng đoạn. Cho học sinh đọc nối tiếp nhau. Thi đọc đoạn và cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ưa, ua: Giáo viên treo bảng yêu cầu: BT 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưa ? BT 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ưa, ua. Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi HS đọc bài cả lớp đọc thầm và TLCH Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy? Nhận xét học sinh trả lời. GV: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên nhận không ra con ngựa trong bức tranh của bé. Lớp đọc thầm câu hỏi 3 và quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống. Luyện đọc phân vai: Tổ chức cho học sinh từng nhóm luyện đọc phân vai nhóm 3 học sinh. Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau. Gọi học sinh đọc câu mẫu. Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi đáp nhau theo cặp 2 em, thay nhau hỏi và đáp. 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nghe giáo viên đọc và viết bảng con. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng: gi, d, s, x, ch, tr. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc. 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Ngựa. Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em. Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung. Đọc mẫu từ trong bài. Trận mưa rất to. Mẹ mua bó hoa rất đẹp. Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ưa, ua và nêu cho cae lớp cùng nghe. 2 em. .Con ngựa. Vì bạn nhỏ vẽ chẳng ra hình con ngựa. Bà trông cháu. Bà trông thấy con ngựa. HS rèn đọc theo hướng dẫn của GV Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ người, vẽ đồ vật hay con vật? Bạn thích bức tranh nào nhất? Lớp mình ai là người vẽ đẹp nhất? Bạn thích hoạ sĩ nào? Lớn lên bạn thích trở thành hoạ sĩ hay không? Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. HS ôn tập tốt để CB kiểm tra Toán : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết so sánh các số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo của các số có hai chứ số) -Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số. - Rèn luyện năng lực tư duy cho H khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. -Các hình vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. Nhận xét KTBC cũ học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề. *Giới thiệu 62 < 65 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) * Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62) Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 44 , 76 71 *Giới thiệu 63 < 58 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau. 6 chục > 5 chục nên 63 > 58. * Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt: Chẳng hạn: Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28. Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70. *Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả. Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) Học sinh nhắc lại. Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58 63 > 58 nên 58 < 63 Học sinh nhắc lại. Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 > 65 , 58 < 63 34 > 38, vì 4 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 a) 72 , 68 b) 87 , 69 c) 94 , 92 d) 38 , 40 , Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 Nhắc lại tên bài học. Giải thích và so sánh cặp số sau: 87 và 78 Kể chuyện Kiểm tra giữa học kỳ II ------------------------------------------------------------------- GI¸O DôC ngoµi giê L£N LíP Trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª I. Môc ®Ých : -RÌn kh¶ n¨ng ®Þnh híng , tËp trung chó ý vµ khÐo lÐo , nhanh nhÑn. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i cã chñ ®éng . II. ChuÈn bÞ : -VÖ sinh s©n trêng s¹ch sÏ. - 1 cßi. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.PhÇn më ®Çu : - GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. -Khëi ®éng. B.PhÇn c¬ b¶n: 1.GV nªu nhiÖm vô tiÕt häc. 2.Híng dÉn HS ch¬i. -GV nªu tªn trß ch¬i, giíi thiÖu c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. -C¸ch ch¬i: *Chó ý cã thÓ tæ chøc 2,3,4 dª vµ 2,3 ngêi ®i tim. -Em ®ãng vai dª cã thÓ thæi cßi thay cho tiÕng kªu. -Yªu cÇu HS triÓn khai ®éi h×nh vßng trßn. -GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i. -Gäi HS ch¬i thö. -N©ng dÇn møc ®é ch¬i ®Ó t¨ng sù nhanh nhÑn , khÐo lÐo. -GV theo dâi , nh¾c nhë , yªu cÇu HS ph¹m qui nh¶y lß cß. -Chó ý ®¶m b¶o trËt tù cho c¸c líp häc. C. PhÇn kÕt thóc: -Qua trß ch¬i nµy c¸c em rót ra bµi häc g×? -HS th¶ láng. -NhËn xÐt giê häc. -§i thêng vç tay , h¸t. -GV vµ HS hÖ thèng néi dung bµi häc. -VÒ «n trß ch¬i. -Líp trëng tËp hîp, ®iÓm sè , b¸o c¸o, chóc GV. -Líp trëng ®iÒu khiÓn dµn hµng ®Ó luyÖn tËp . -C¸n sù ®iÒu khiÓn . -Khi cã lÖnh , 1 em di chuyÓn trong vßng trßn , em ®ãng vai dª bÞ l¹c thØnh tho¶ng b¾t chiÕc tiÕng dª kªu, em kia ®ãng vai ngêi ®i t×m dª di chuyÓn vÒ phÝa ®ã t×m c¸ch b¾t dª.Dª cã quyÒn di chuyÓn hoÆc ch¹y khi bÞ ngêi t×m ch¹m vµo vµ chØ chÞu dõng khi bÞ gi÷ l¹i. -Trß ch¬i cø tiÕp tôc nh vËy trong 2-3’, nÕu ngêi ®i t×m kh«ng b¾t ®îc dª lµ bÞ thua vµ ngîc l¹i. -Trß ch¬i dõng l¹i , ®æi vai hoÆc ®«i kh¸c thay vµo.Nh÷ng HS ngåi trong vßng trßn cã thÓ m¸ch b¶o , reo hß cho trß ch¬i thªm sinh ®éng. SINH HOẠT I. Mục tiêu: -Giúp các sao tự đánh giá những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục . -Đề ra được kế hoạch hoạt động trong đợt tới. II Các hoạt động chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định tổ chức: GV nêu mục tiêu của tiết sinh hoạt. Tổ chức sinh hoạt : Các sao tự đánh giá, kiểm điểm các hoạt động thời gian qua. Lớp trưởng nhận xét chung. 3.GV kết luận: - Nhìn chung các em đi học đều, đúng giờ, có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Có ý thức học tập tốt. Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp. Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua của lớp của trường. Tiêu biểu có các em: - Hạn chế : Một số em thiếu mũ ca lô dụng cụ học tập, vệ sinh cá nhân chưa tốt: 4. Phương hướng đợt tới: Thực hiện theo kế hoạch của lớp. - Tiếp tục phong trào thi đua.Chào mừng 26/3 và tháng Thanh niên. - Phát huy những mặt mạnh đã đạt được, khắc phục thiếu sót. C. Nhận xét dặn dò: -GV nhận xét giờ sinh hoạt . - Dặn học sinh thực hiện tốt phương hướng đề ra. Cả lớp hát bài hát tập thể : Một số học sinh hát cá nhân. Lắng nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm: