Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Vũ Thị Diệu - Tuần số 30

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Vũ Thị Diệu - Tuần số 30

TẬP ĐỌC

 Ai ngoan sẽ được thưởng (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG:

 - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Vũ Thị Diệu - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 23/ 3/ 2013
Ngày giảng: 25/ 3/ 2013
Người thực hiện: Vũ Thị Diệu 
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Chào cờ
Nhận xét tuần 29
_________________________
TẬP ĐỌC
 Ai ngoan sẽ được thưởng (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Gv đọc mẫu đoạn 1, 2.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu hs đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi hs đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc ? 
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu hs đọc bài. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, nếu có.
* Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs chia đoạn.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. 
- Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2. 
- Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn hs đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. 
- Gọi hs đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, Gv và cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo nhóm.
* Thi đọc.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài:
- Gv đọc lại cả bài lần 2.
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải.
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?
 + Bác Hồ hỏi các em hs những gì?
+ Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+ Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại.
d. Yêu cầu hs đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm hs.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.
- Hs nêu.
- Một số hs đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi hs chỉ đọc 1 câu. 
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn 
- 1 hs khá đọc bài .
- 1 hs đọc lại bài.
- 1 hs khá đọc bài.
- Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 hs bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.
- 1 hs khá đọc bài.
- Luyện đọc câu :
+ Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng hs đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
hs thi đọc
- ĐT 1 lượt.
- Hs theo dõi bài trong SGK.
- Hs đọc.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không ? / Các cháu ăn có ngon không ? / Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.
- 3 hs lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
- 8 hs - 2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
--------------------------------------------------------------
TOÁN
Ki – lô - mét
I. MỤC TIÊU: 
 * Giúp học sinh.
- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km):
- Gv nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét.
- Gv viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km.
1km = 1000m
c. Thực hành:
Bài 1: Số:
- Gv gọi hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét? 
b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? 
c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? 
Bài 3: Nêu số đo.
- Gv cho hs làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó gv chấm 10 - 15 bài.
Quãng đường
Dài
Hà Nội –Cao Bằng.
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 
169 km
Hà Nội–Hải Phòng.
102 km
Hà Nội – Vinh.
308 km
Vinh – Huế.
368 km
TP HCM–Cần Thơ.
174 km
TP HCM –Cà Mau.
354 km
Bài 4: Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Cao Bằng.	c) Vinh – Huế.
b. Hải Phòng.	 d) HCM – Cần Thơ.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc cá nhân.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Hs trả lời miệng. Lớp nhận xét.
(23km).
(90km).
(45km 
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nộp bài.
- Hs trả lời miệng.
-----------------------------------------------
(Buổi chiều)
Hướng dẫn tự học Tiếng việt
Tìm hiểu bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
II. ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu bài:
- Gv đọc lại cả bài lần 2.
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải.
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?
 + Bác Hồ hỏi các em hs những gì?
+ Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+ Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại.
d. Yêu cầu hs đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm hs.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi bài trong SGK.
- Hs đọc.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không ? / Các cháu ăn có ngon không ? / Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.
- 3 hs lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
- 8 hs - 2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
------------------------------------------------
Toán*
Ôn: Ki – lô - mét
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Thực hành:
Bài 1: Số:
- Gv gọi hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét? 
b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? 
c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? 
Bài 3: Nêu số đo.
- Gv cho hs làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó gv chấm 10 - 15 bài.
Quãng đường
Dài
Hà Nội –Cao Bằng.
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 
169 km
Hà Nội–Hải Phòng.
102 km
Hà Nội – Vinh.
308 km
Vinh – Huế.
368 km
TP HCM–Cần Thơ.
174 km
TP HCM –Cà Mau.
354 km
Bài 4: Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Cao Bằng.	c) Vinh – Huế.
b. Hải Phòng.	 d) HCM – Cần Thơ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Hs trả lời miệng. Lớp nhận xét.
(23km).
(90km).
(45km 
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nộp bài.
- Hs trả lời miệng.
--------------------------------------------------
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
I. MỤC TIÊU:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Gv đọc mẫu đoạn 1, 2.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu hs đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi hs đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc ? 
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu hs đọc bài. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, nếu có.
* Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs chia đoạn.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. 
- Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2. 
- Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác H ... hân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do.
+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?
- Qua câu chuyện của 1 bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thếu nhi đối với Bác Hồ?
- Nếu còn thời gian, Gv có thể kể cho hs nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để hs hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ.
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ.
- Gv xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét , cho điểm hs.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Hs đọc nèi tiÕp, hs đọc theo tổ, đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp. Mỗi hs chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Luyện ngắt giọng các câu sau:
 Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//
 Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
 Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,//
- Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn
- Lần lượt hs đọc trong nhóm. Mỗi hs đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.
- 1 hs đọc bài, 1 hs đọc phần chú giải.
- Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.
- Nghe giảng.
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ 
- Hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ.
- 2 - 3 hs đọc thuộc lòng.
ĐẠO ĐỨC
B¶o vÖ loµi vËt cã Ých
I. Muïc tieâu:
- Hoïc sinh hieåu : 
+ Ích lôïi cuûa moät soá loaøi vaät vôùi cuoäc soáng xung quanh con ngöôøi. 
+ Caàn phaûi baûo veä loaøi vaät coù ích ñeå giöõ gìn moâi tröôøng trong laønh. 
+ Hoïc sinh coù kó naêng phaân bieät haønh vi ñuùng, haønh vi sai
+ Hs bieát baûo veä loaøi vËt coù Ých.
II. Chuaån bò :
- Tranh minh hoïa saùch giaùo khoa.
- Tranh aûnh caùc loaøi vaät 
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Baøi cuõ : Giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät
 + Chuùng ta caàn cö xöû nhö theá naøo ñoái vôùi ngöôøi khuyeát taät ?
 - Nhaän xeùt , ñaùnh giaù .
2. Baøi môùi :
- Giôùi thieäu baøi : Baûo veä loaøi vaät coù ích .
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi :” Ñoá baïn con gì “ 
- Giaùo vieân phoå bieán luaät chôi .Toå naøo coù nhieàu caâu traû lôøi nhanh ,ñuùng seõ thaéng cuoäc .
- Giaùo vieân laàn löôït giô tranh töøng con vaät.Yc hs noùi teân ñoù laø con gì?Noù coù ích gì cho con ngöôøi?
- Gv ghi toùm taét lôïi ích cuûa moãi con vaät leân baûng . 
* Keát luaän : Haàu heát con vaät ñeàu coù íoàich cuoäc soáng.
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm. 
- Chia nhoùm , yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo BT1. Sau khi laøm xong goïi caùc nhoùm neâu keát quaû thaûo luaän.
- Hs nhaän xeùt, Gv choát laïi yù kieán ñuùng.
Keát luaän : Caàn baûo veä loaøi vaät coù ích ñeå gìn giöõ moâi tröôøng trong laønh. Cuoäc soáng con ngöôøi khoâng theå thieáu ñöôïc loaøi vaät coù ích. Loaøi vaät khoâng chæ coù ích maø coøn mang laïi cho chuùng ta nieàm vui vaø giuùp ta bieát theâm nhieàu ñieàu kì laï .
Hoaït ñoäng 3 : Nhaän xeùt ñuùng sai.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän treân caùc böùc tranh ôû BT2.
- Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø phaân bieät caùc vieäc laøm ñuùng sai .
- Caû lôùp vaø giaùo vieân nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng .
Caùc baïn nhoû trong tranh 1, 3 , 4 bieát baûo veä , chaêm soùc caùc loaøi vaät .
Baèng vaø Ñaït ôû böùc tranh 2 ñaõ coù haønh ñoäng khoâng ñuùng , ñaõ duøng suùng cao su baén chim laø sai . Chim laø loaøi vaät coù ích ñoái vôùi con ngöôøi .
3. Cuûng co á- daën doø :
- Ñoái vôùi loaøi vaät coù ích ta neân laøm gì ? 
- Daën hs veà thöïc haønh toát nhöõng ñieàu ñaõ hoïc .
- Xem tröôùc baøi : Baûo veä loaøi vaät (tt) .
- 2 hoïc sinh traû lôøi .
- Hs quan saùt vaø traû lôøi. 
- Caùc nhoùm thaûo luaän .
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû .
 .
- Tranh 1 : Trinh ñang chaên traâu .
- Tranh 2 : Baèng vaø Ñaït duøng suùng cao su baén chim treân caønh caây .
- Tranh 3 : Höông ñang cho meøo aên.
- Tranh 4 : Thaønh ñang cho gaø aên .
______________________________________THỂ DỤC
T©ng cÇu. Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých
I. Muïc tieâu :
- OÂn taâng caàu – yeâu caàu taâng , ñoùn caàu ñaït thaønh tích cao hôn tröôùc .
- Tieáp tuïc oân troø chôi” Tung boùng vaøo ñích” Hoïc sinh chôi moät caùch chuû ñoäng .
II. Ñòa ñieåm, phöông tieän :
- Treân saân tröôøng, veä sinh an toaøn nôi taäp . coøi .
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Phaàn môû ñaàu: (6 - 8’)
- Giaùo vieân nhaän lôùp , phoå bieán noäi dung , yeâu caàu giôø hoïc .
- Cho hoïc sinh giaäm chaân taïi choã ñeám theo nhòp .
- Cho hoïc sinh xoay caùc khôùp . 
- OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung , moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp.
 2. Phaàn cô baûn (18 - 22’)
- OÂn “ Taâng caàu “ 5-6 phuùt
- Troø chôi “ tung boùng vaøo ñích “ 
- Gv nhaéc laïi caùch chôi, chia toå ñeå töøng toå töï chôi trong 5 - 6 phuùt. Sau ñoù toå chöùc thi xem toå naøo neùm truùng ñích nhieàu nhaát ( moãi em neùm 1 quaû).
3. Phaàn keát thuùc (4 - 6’)
- Ñöùng taïi choã , voã tay haùt.
- Moät soá ñoäng taùc thaû loûng .
- Troø chôi : hoài tónh .
- Heä thoáng baøi 1- 2 phuùt. 
- Giaùo vieân nhaän xeùt giôø hoïc .
- daën hs veà taäp taâng caàu.
- Caùn söï ñieàu khieån taäp hôïp lôùp, ñieåm soá baùo caùo , chaøo giaùo vieân .
- Hoïc sinh xoay caùc khôùp : coå tay, ñaàu goái , hoâng.
- OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung, moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp.
- Hoïc sinh theo doõi .
- Hoïc sinh chôi theo toå sau ñoù chôi chính thöùc .
 - Hoïc sinh thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
TOÁN
Mi li mÐt
I. MỤC TIÊU:
- Biết mi - li - mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi – li – mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi – li - mét với các đơn vị đo độ dài xăng – ti - mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: - Thước kẻ hs với các vạch chia thành từng mm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
· Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm):
- Gv y/c hs quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ hs và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
- Gv giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho hs biết độ dài của một phần chính là 1 milimét.
- Gv hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? 
- Gv viết lên bảng. 1cm = 10mm
- Gv hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét? 
- Gv viết lên bảng. 1m = 1000mm
- Gv gọi hs nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
c. Thực hành:
Bài 1: Gv cho hs làm bài vào bảng con, mỗi em làm 1 cột. Gv gọi 3 hs lên bảng làm. 
- GV nhận xét , chữa.
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây là bao nhiêu milimét?
- Gv cho hs trả lời miệng. 
- Gv nhận xét.
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm.
- Gv cho hs làm bài vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Gv chấm 1 số vở cho hs. Cho hs nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.
Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho thích hợp.
a, Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 
b, Bề dày chiếc thước kẻ dẹp là 2 
c, Chiều dài chiếc bút chì là 15 
3. Củng cố - Dặn dò :
- 1cm =  mm? 1m =  mm?
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.: 10 phần bằng nhau.
- Lớp nhận xét.
- Hs theo dõi.
 10mm.
1000mm
- Hs nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
 1cm =10mm 1m = 1000mm
- Hs làm bài vào bảng con.
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs xem SGK và trả lời miệng.
+ MN : 60mm. + AB : 30mm.
 + CD : 70mm.
- Lớp nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs làm bảng nhóm.
 Giải.
Chu vi hình tam giác là.
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68 mm
- Hs lên làm.
- mm
- mm
- cm
- Hs trả lời.
THỦ CÔNG
Lµm vßng ®eo tay
I. Muïc tieâu :
- Hoïc sinh bieát caùch laøm voøng ñeo tay baèng giaáy .
- Laøm ñöôïc voøng ñeå ñeo tay .
- Hoïc sinh höùng thuù laøm ñoà chôi , yeâu thích saûn phaåm cuûa mình .
II. Chuaån bò :
 - Quy trình laøm voøng ñeo tay .
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Baøi cuõ : Laøm voøng ñeo tay
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc laøm voøng ñeo tay.
- 1 hoïc sinh leân thöïc hieän laøm voøng ñeo tay.
- Nhaän xeùt , ñaùnh giaù .
2. Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi : Laøm voøng ñeo tay .
b) Giaùo vieân höôùng daãn & cho HS thực hành laøm voøng ñeo tay:
 * Böôùc 1 : Caét thaønh caùc nan. 
 - Laáy hai tôø thuû coâng khaùc maøu caét caùc nan roäng 1 oâ . Caét 1 nan giaáy 1 oâ. 
 * Böôùc 2 : 
- Daùn noái caùc nan vaøo nhau thaønh moät daøy daøi 50 oâ ñeán 60 oâ roäng 1oâ thaønh 2 nan nhö vaäy .
 * Böôùc 3 : Gaáp caùc nan giaáy.
- Daùn ñaàu cuûa 2 nan . Gaáp nan doïc ñeà leân nan ngang , sau ñoù laïi gaáp nan ngang ñeø leân nan doïc .
- Tieáp tuïc gaáp theo thöù töï nhö treân cho ñeán heát hai nan laø ñöôïc sôïi daây daøi. 
* Böôùc 4 : Hoaøn chính voøng ñeo tay. 
- Daùn hai ñaàu daây vöøa gaáp , ñöôïc voøng ñeo tay baèng giaáy .
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùch laøm voøng ñeo tay .
- Cho hoïc sinh thöïc hieän theo nhoùm baèng giaáy thuû coâng .
- Giaùo vieân theo doõi , uoán naén .
4. Cuûng co á- daën doø :
- Cho 1, 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình laøm voøng ñeo tay .
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø chuaån bò baøi hoâm sau hoïc : Laøm con böôùm. 
- 1 hoïc sinh nhaéc laïi laøm voøng ñeo tay.
- 1 hoïc sinh leân thöïc hieän laøm voøng ñeo tay.
- Hoïc sinh quan saùt theo doõi.
- Hoïc sinh nhaéc laïi caùch laøm voøng ñeo tay .
- Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm .
___________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN TUAN 30 LOP 2 Huyen My An.doc