Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 23 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 23 năm 2012

I/Mục tiêu

- Thuộc bảng chia 2.

- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23( Tõ 6/2®Õn ngµy 10/2/2012)
Ngày soạn: 27/1 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Toán ( Tiết 110)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 : Tính nhẩm.
- Nêu lần lượt từng phép tính
- Gv ghi kết qủa đúng lên bảng.
 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10
- Gv nhận xét 
* Bài 2 : Tính nhẩm. 
- Gv ghi từng bài lên bảng.
- Gv nhận xét .
 2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 2 x 2 = 4
12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8; 4 : 2 = 2 
Bài 3 :Giải bài toán
H/d: + Có mấy lá cờ ?.
 + Chia đều cho mấy tổ?.
 + Bài toán hỏi gì?
 + Vậy muốn biết mấy tổ có mấy lá cờ ta làm phép tính gì ?
- Gv nhận xét, chữa bài .
* Bài 5 : - Hình nào có ½ số chim đang bay.
- Gv hướng dẫn: Hình (a) có bao nhiêu con chim, đã bay đi bao nhiêu con.
- Gv nhận xét, kết luận: 
+ Hình (a) và (c) có ½ số chi đang bay.
3. Củng cố, dặn dò .
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa.
- Hs làm vào bảng con : 
- Hs nhận xét đặc điểm từng cột tính.
- 1 hs đọc bài toán..
- Có 18 lá cờ .
- Chia đều cho 2 tổ .
- Số cờ mỗi tổ.
- Ta làm phép tính chia. 18 : 2.
- 1 hs lên bảng làm .
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Số lá cờ mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 ( Lá cờ ).
Đáp số: 9 Lá cờ
- Hs quan sát hình để nhận ra ½ và trả lời.
Tập đọc ( Tiết 67 +68)
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngừa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học: 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Đưa tranh minh hoạ chủ điểm Muông thú cho HS quan sát
- Bức tranh vẽ gì ?
- Vẽ cảnh các con vật
- Kể tên các con vật có trong tranh ?
- HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ
- Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện.
2. Luyện đọc:
2.1. GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
- Thèm rỏ dãi
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sói làm gì để lừa ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
Câu 3: 
-Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào 
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện.
Ngày soạn: 27/1 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Toán ( Tiết 111)
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II. Chuẩn bị :
 -GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3 SGK; phiếu bài tập 1, 3 SGK.
 -HS: vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2/111 SGK.
- 1 HS đọc bảng chia 2
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài .
b.Bài giảng
a. Nêu phép chia: 6 : 2 , yêu cầu HS tìm kết quả.
 - Chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
- Nêu: Kết quả của phép chia gọi là thương.
* Lưu ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
* HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng thành phần trong phép chia đó.
c. Thực hành.
BÀI 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm mẫu 1 dòng.
- Tương tự các dòng còn lại gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nêu miệng kết quả
BÀI 3( Dành cho hs khá giỏi)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn bài mẫu (như SGK).
- Từ 1 phép nhân có thể lập được bao nhiêu phép chia tương ứng.
- Tương tự các bài còn lại gọi HS lên bảng làm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nhắc lại tên gọi từng thành phần và kết quả của phép chia, trên cơ sở 1 HS tìm 1 phép chia và đọc tên từng thành phần và kết quả của phép chia ấy.
- Dặn xem trước bài : “Bảng chia 3”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vào bảng con.
- 1 HS đọc bài
- Tìm kết quả phép chia 6 : 2 = 3.
Đọc: Sáu chia hai bằng ba.
- Vài HS nhắc lại.
- Nêu ví dụ và gọi tên từng thành phần trong phép chia.
- Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
- 2 HS lên bảng
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
-Từ phép nhân có thể lập được 2 phép chia tương ứng.
- HS lên bảng làm bài.
- Vài HS nêu
- Lắng nghe.
Kể chuyện ( Tiết 23)
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu:
Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
GV: 4 tranh minh họa trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2HS kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh trên bảng lớp 
- HS quan sát
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngon dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
- Nhận xét các nhóm kể
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tập viết ( Tiết 23)
CHỮ HOA T
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
 II. Chuẩn bị: 
GV: Chữ mẫu :T – Thẳng như ruột ngựa.
HS: vở TV, bảng con
 III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ: S, Sáo.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
b. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa T.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ T
- Chữ hoa T cao mấy li?
- Chữ hoa T gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ hoa T trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
* Treo bảng phụ:
Thẳng như ruột ngụa
 1. Giới thiệu câu ứng dụng:“ Thẳng như ruột ngựa”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng này?
- GV giảng: nghĩa đen – đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng; nghĩa bóng – thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay.
+. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
+. GV viết mẫu chữ: - HS vieát baûng con: 2 – 3 löôït.
- GV nhaän xeùt vaø uoán naén.
v Hoaït ñoäng 3: Viết vở ô ly
- GV nêu yêu cầu iết
- GV theo dỗi giúp đỡ hs yếu kém
v Hđ3: Chấm chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm
- GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò
- + HS hoàn thiện bài viết
 ĩem trước bài chữ hoa U,Ư
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Lôùp vieát vaøo baûng con.
- Laéng nghe.
- Quan saùt chöõ maãu.
+ 5 li.
+ Goàm 1 neùt vieát lieàn, laø keát hôïp cuûa 3 neùt cô baûn: 2 neùt cong traùi vaø 1 neùt löôïn ngang.
- Theo doõi, laéng nghe.
- 1 HS leân baûng vieát – Lôùp vieát vaøo baûng con.
- 1HS ñoïc caâu öùng duïng.
- Neâu caùch hieåu nghóa caâu öùng duïng.
- traû lôøi.
- traû lôøi.
- 2 HS leân baûng vieát – Lôùp vieát vaøo baûng con.
- Vieát baøi vaøo vôû taäp vieát.
- Traû lôøi.
- Laéng nghe.
Ngày soạn: 3/2 /2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
Tập đọc( Tiết 69)
NỘI QUY ĐẢO KHỈ.
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui (trả lời được các câu hỏi 1, 2).
- Quyền được vui chơi, giải trí.
- Bổn phận phải hiểu và có ý thức tuân theo nội quy nơi công cộng
 II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết 2 điều trong bảng nội quy để hướng dẫn HS luyện đọc. 
- HS: SGK 
 III. Các hoạt động dạy-học :
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bác sĩ Sói. 
- 2 HS đọc
- Qua bài nói lên điều gì?
- 1 HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải n ... dùng có trong
gia đình và nói về cách bảo quản, sử dụng. 
+ Kể về ngôi trường của bạn.
+ Kể về các công việc của các thành viên trong trường bạn 
+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học
+ Kể tên các loại đường giao thông . 
Ngày soạn: 27/1 /2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu ( Tiết 23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT2, BT3.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh ảnh các loài chi, các loài thú ; bút dạ và 4 tờ giấy A3 viết sẵn BT1. Bảng phụ ghi sẵn BT 3 SGK.
HS: vở bài tập TV, SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chim đã học
( tuần 22 )
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Gvtreo bảng tranh 16 loài chim có tên trong bài.
- Ba HS làm bài trên giấy khổ to.
? Thú giữ nguy hiểm ?
- > Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
? Thú không nguy hiểm ?
- > Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào?
 - Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thuăn thuắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đặt câu hỏi cho bộ phim được in đậm dưới đây:
 - HS nối tiếp nhua đặt câu
a. Trâu cày rất khoẻ
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đng ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười nhu thế nào ?
C: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
Toán ( Tiết 113)
MỘT PHẦN BA
 I. Mục tiêu
Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau
II. Chuẩn bị: 
GV: Miếng bìa vẽ hình phần giảng bài mới (như SGK). Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK.
HS: vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng chia 3
- Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
 Giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Giới thiệu“Một phần ba” 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Trong đó có mấy phần được tô màu? 
 - Như thế là đã tô màu vào một phần mấy hình vuông?
- Hướng dẫn HS viết: 1/3 ; đọc: Một phần ba.
- Vậy chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/3 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1:
 - Yêu cầu HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào.
- Gọi1 em lên làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS đọc lại :1/3.
- Cho một số hình, yêu cầu tô vào 1/3 số hình đó.
- Dặn xem trước bài: “ Luyện tập ”.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc thuộc bảng chia 3.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ và trả lời theo GV hướng dẫn.
- 3 phần bằng nhau.
- 1 phần được tô màu.
- Đã tô màu 1/3 hình vuông
- Tập viết 1/3 vào bảng con.
- Đọc: Một phần ba.
+ Đọc: Một phần ba.
- 2 HS lên thi đua.
Đạo đức ( Tiết 23)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
II. ĐỒ dùng dạy học:
 GV : Bộ đồ chơi điện thoại, băng ghi âm một đoạn hội thoại.
 HS : Vở bài tập
III. Câc hoạt động dạy học
* 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Tại sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
 b/ Các hoạt động dạy học :
\Hoạt động 1: Thảo luận lớp
-GV cho hs nghe đoạn hội thoại.
-Gv nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc nói chuyện.
-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
*Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
-GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tám bìa.
-Gv kết luận.
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
 -GV nêu câu hỏi.
Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép
4.Củng cố : (4 phút)
- Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? 
-GV nhận xét tiết học.,.
-Hs theo dõi.
-Hs phát biểu cá nhân. 
- 4 hs lên sắp xếp thành đoạn hội thoại đúng nhất.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét ý kiến của bạn
Ngày soạn: 27/1 /2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán ( Tiết 114)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2).
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. 
HS: vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng chia 3
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
b.Hường dẫn HS thực hành
BÀI 1: Tính nhẩm.
- Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 3
BÀI 2: Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét phép nhân và phép chia.
BÀI 3: Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn làm mẫu 1 bài .
- Tương tự gọi HS lên bảng làm các bài còn lại.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 5: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại cách giải qua các bài tập trên.
- Dặn xem trước bài “ Tìm một thừa số của phép nhân”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên đọc thuộc bảng chia 3.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính .
- HS nêu
- Theo dõi.
- Lớp làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tập làm văn( Tiết 23)
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY
I. Mục tiêu: 1
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2).
- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường (BT3).
- Quyền được tham gia (đáp lời khẳng định).
- Bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình.
 II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh họa bài 2 SGK. Bảng nội quy nhà trường; bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại 
- 1 HS đem vở lên để kiểm tra 
- Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em
Cô lỡ tay. Xin lỗi em 
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi bài)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ?
- HS quan sát kĩ bức tranh 
- 1 HS đóng vai mẹ và con 
a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ?
Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá !
- Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c
- 1 HS thực hành
Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em 
- Treo bản NQ của nhà trường lên bảng 
- 2 HS đọc bản nội quy 
- HS chọn 2,3 điều chép vào vở 
- 1 số em đọc bài 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành những điều đã học 
Chính tả (Tiết 46)
Nghe - viết: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK.
- HS: SGK, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam 
- Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê Đê, Mơ-Nông. Đó là tên vùng dân tộc.
*Viết bảng con từ: Tây Nguyên nườm nượp
b. GV đọc, học sinh viết vào vở.
c. Đọc học sinh soát lỗi.
d. Chấm chữa bài(5 – 7 bài)
3. Bài tập chính tả:
Bài 2(a) Đây là một đoạn thơ tả cảnh làng quê. Điền l/n vào để vào chỗ trống hoàn chỉnh dòng thơ.
- một học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh làm vở bài tập. 
Giải: Năm  liếc  le 
 Ngõ  lập loè
 Lưng 
 Làn  lóng lánh loe.
C. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Sinh hoạt lớp ( Tiết 23)
NHẬN XÉT TUAÀN 23
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 22
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- HS yeáu tieán boä chaäm, chöa tích cöïc ñi hoïc phuï ñaïo. 
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 Tuan 23 Chuan KTKN.doc