Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Sáng

Tập đọc kể chuyện

 Tiết 43 + 44 Hũ bạc của người cha

I. Mục tiêu

TĐ:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

- Quyền có gia đình, bố mẹ. Quyền được lao động để tìm ra của cải.

KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	 Ngày soạn: 14/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc kể chuyện
	Tiết 43 + 44	 Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4)
- Quyền cú gia đỡnh, bố mẹ. Quyền được lao động để tỡm ra của cải.
KC: Sắp xếp lại cỏc tranh (SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh hoạ
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc đoạn trong nhúm
- GV gọi HS thi đọc 
- Đại diện nhúm thi đọc từng đoạn
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
d. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
 - Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
e. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
Tranh 1 là tranh 3
Tranh 2 là tranh 5
Tranh 3 là tranh 4 
Tranh 4 là tranh 1
Tranh 5 là tranh 2
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố: Cỏc em cú quyền cú gia đỡnh, bố mẹ. Quyền được lao động để tỡm ra của cải. 
5. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
___________________________________
đạo đức
 Tiết 15: 	Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2)
I. Mục tiêu
- Nờu được một số việc làm thể hiện quan tõm, giỳp đỡ hàng thỏng xúm giềng.
- Biết quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng bằng những việc làm phự hợp với khả năng. 
II. Tài liệu và phơng tiện
GV: Phiếu bài tập
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	-> HS + GV nhận xét.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Cỏch tiến hành:
- GV yêu cầu HS trng bày.
- HS trng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã su tầm đợc
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trớc lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
- GV tổng kết, khen thởng HS đã su tầm đợc nhiều t liệu và trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Cỏch tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. 
* Cỏch tiến hành: 
- GV chia HS theo các nhóm, phát 
đóng vai.phiếu giao việc cho các 
 nhóm và yêu cầu thảo luận
- HS nhận tình huống
-HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và
đóng vai.
- Các nhóm len đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng
tình huống.
- GV kết luận.
+ Trờng hợp 1: Em lên gọi ngời nhà giúp Bác Hai.
+ Trờng hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trờng hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trờng hợp 2: Em nên cầm giúp th.
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________________
 Ngày soạn: 15/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 thỏng 11 năm 2010	
Chính tả 
	Tiết 29: 	Nghe viết:	Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT điền tiếng cú vần ui / uụi (BT2) 
- Làm đỳng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: GV đọc: màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con 
	 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Chấm, chữa bài: 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
d. Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
 + mũi dao - con muỗi 
 + hạt muối - múi bưởi 
 + núi lửa - nuôi nấng 
- 5 - 7 đọc kết quả 
 + tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. sót - xôi - sáng 
4. Củng cố 
- GV nêu lại nội dung bài học 
1 HS 
5. dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài 
 	________________________________________
Tự nhiên xã hội
	Tiết 29: 	 Các hoạt động thông tin liên lạc 
I. Mục tiêu
- Kể tờn một số hoạt động thụng tin liờn lạc: bưu điện, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Một số bì thư. Điện thoại đồ chơi
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
- Hãy kể tên các cơ quan ở xã em? (1HS)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
- Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
*Cỏch tiến hành:
 Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý 
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó?
- HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
 Bước 2: Cho đại diện nhúm trỡnh bày
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước và nước ngoài.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
* Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình 
*Cỏch tiến hành:
 Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV chia lớp thành nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình 
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý;
- Bước 2: GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và kết luận 
- HS nghe 
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bưu điện
* Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại 
*Cỏch tiến hành: 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng 
- 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà
- 1 số khác chơi gọi điện thoại
- GV nhận xột
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nờu lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Âm nhạc
	Tiết 15:	 Học hát : Bài Ngày mùa vui (lời 2)
	- Giới thiệu một vài nhạc cụ dõn tộc
I. Mục tiêu
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời 2.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị 
GV: Thanh phỏch, chộp bài hỏt vào bảng phụ
HS: Thanh phỏch
III. Các hoạt động dạy học
- Cả lớp hát lời 1 của bài Ngày mùa vui 
+ GV nhận xét.
a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui.
- GV cho HS ôn lại lời 1 bài Ngày mùa vui
- HS hát + vỗ tay 
- GV nghe - sửa sai cho HS 
- GV hát mẫu lời 2
- HS nghe 
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo GV 
- HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân. 
- GV nghe sửa sai cho HS 
- HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác minh hoạ 
- HS quan sát 
- HS hát + múa đơn giản
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ 
-
 HS quan sát 
- HS hát + múa đơn giản 
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát 
- HS hát + múa đơn giản.
- GV gọi HS biểu diễn 
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp 
b. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc.
- GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. 
+ Đàn bầu 
+ HS nghe - quan sát 
+ Đàn nguyệt 
+ Đàn tranh
VI. Củng cố dặn dò
- Cho cả lớp hát lại lời 2 của bài hát 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
___________________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 16/11/2010
	 Ngày giảng: Th ... 
______________________________________________
 Tập viết 
	 Tiết 15: 	 Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu
- Viết đỳng chữ hoa L (2 dũng); viết đỳng tờn riờng Lờ Lợi (1dũng) và viết cõu ứng dụng: Lời núi... cho vừa lũng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Mẫu chữ viết hoa L
2. HS: Bảng con. VTV 
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
e. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 17/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc
	Tiết 45: 	 Nhà rông ở Tây Nguyên	
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rụng Tõy Nguyờn.
- Hiểu đặc điểm của nhà rụng và những sinh hoạt cộng đồng ở Tõy nguyờn gắn với nhà rụng (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
- Quyền được hưởng nền văn húa của dõn tộc mỡnh, giữ gỡn bản sắc dõn tộc mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài Nhà bố ở ?
	 - HS + GV nhận xét.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc 
đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
d. Tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được trang trớ như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
* HS đọc thầm Đ 3, 4:
- Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
e. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
- Cỏc em cú quyền được hưởng nền văn húa của dõn tộc mỡnh, giữ gỡn bản sắc dõn tộc mỡnh.
5. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Chính tả 
	Tiết 30: 	Nghe viết:	Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày sạch sẽ, đỳng qui định.
- Làm đỳng bài tập điền từ cú vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng) 
- Làm đỳng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1.ễĐTC
2. KTBC: GV đọc: mũi dao, con muỗi -- HS viết bảng con	
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn nghe - viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn kết 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại.
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
- 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- HS nêu 
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b. GV đọc cho HS viết vào vở
- HS nghe - viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm điểm.
d. Hướng dẫn làm bài tập 
+Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 3 - 4 băng giấy lên bảng 
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, sửa sai:
+ khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
b. Bài 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc bài làm - nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá
Sâu: sâu bọ, sâu xa
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ
4. Củng cố : Đánh giá tiết học.
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
	Tự nhiên xã hội
	Tiết 30: 	 Hoạt động nụng nghiệp
I. Mục tiêu
- Kể tờn một số hoạt động nụng nghiệp.
- Nờu ớch lợi của hoạt động nụng nghiệp.
- Biết cỏc hoạt động nụng nghiệp, lợi ớch và một số tỏc hại của cỏc hoạt động đú.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 
2. HS: SGK
III. Cỏc hoạt dạy học
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: - Kể tên được 1 số hoạt động nông nghiệp 
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp 
* Cỏch tiến hành: 
- Bước 1: 
+ GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- HS thảo luận theo nhóm 3
- Bước 2: 
+ GV gọi các nhóm nêu kết quả 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê.
- Cỏc em hóy nờu một số hoạt động nụng nghiệp
Và tỏc hại, lợi ớch của cỏc hoạt động đú?
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp 
b. Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cỏch tiến hành:
- Bước 1 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống 
- Bước 2: GV gọi HS trình bày
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ
sung.
- GV nhận xét chung 
c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
* Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp 
* Cỏch tiến hành:
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy 
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm 
- Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày 
+ 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- GV nhận xét chung 
- GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên dương những nhóm làm tốt.
VI. Củng cố, dặn dũ
- GV nờu lại nội dung bài
 - Chuẩn bị tiết sau
___________________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 18/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2010
Tập làm văn
	Tiết 15: 	 Nghe - kể: Giấu cày 	
	 Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được cõu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu) giới thiệu về tổ của mỡnh (BT2)
- Quyền được tham gia ( Giới thiệu về trẻ em ).
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết BT2.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)	
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh và đọc 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
+ Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
-Cỏc em cú quyền được tham gia ( Giới thiệu về trẻ em ).
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
 ____________________________________	
Sinh hoạt lớp
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Viện, Lý Phương, Thỡn
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương, Thỡn.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn:, Cỳc,. Viện, Phương, Muộn. Nga, Mạc
	- Tuyờn dương: Nhung, Nga, Muộn, Lỏ, Phương.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
	- Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp.
 - Nghỉ học phải cú lý do và cú giấy xin phộp nghỉ hoc.
 _________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15sang.doc