Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 19 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 19 (buổi chiều)

TUẦN 19



---------------

ĐẠO ĐỨC



TRẢ LẠI CỦA RƠI

I-Mục tiêu:

-Hiểu nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất, trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người yêu quí

-Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được

-Học sinh có thái độ quý trọng người thật thà, không ham của rơi

II-Chuẩn bị:

-Tranh tình huồng hoạt động 1

-Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai

-Bài hát bà còng

-Phiếu học tập hoạt động 2

-Các tấm bìa nhỏ ba màu đỏ, xanh, trắng

-Vở bài tập (nếu có )

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 19 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
œ{
---------------
ĐẠO ĐỨC
œ{
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I-Mục tiêu:
-Hiểu nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất, trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người yêu quí
-Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được
-Học sinh có thái độ quý trọng người thật thà, không ham của rơi
II-Chuẩn bị:
-Tranh tình huồng hoạt động 1
-Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai
-Bài hát bà còng
-Phiếu học tập hoạt động 2
-Các tấm bìa nhỏ ba màu đỏ, xanh, trắng
-Vở bài tập (nếu có )
III-Các hoạt động dạy học:
 A/ KTBC :
- GV nêu câu hỏi :
+ Để giữ vệ sinh nơi công cộng , các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
- GV nhận xét.
 B/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :
 2/Họat động 1:Thảo luận phân tích tình huống giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
-Giáo viên giới thiệu tình huống:Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai nhìn thấy tờ 20.000 đ rơi ở dưới đất.
+Theo em hai bạn nhỏ đó có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
-Học sinh trả lời giáo viên ghi bảng như sau
+Tranh giành nhau
+Chia đôi
+Tìm cách trả lại cho người mất
+Dùng làm việc từ thiện 
+Dùng để tiêu chung
-Nếu em là bạn nhỏ, trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
 * Kết luận:Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình
 3/Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ .
 - Giúp học sinh biết cách bày tỏ thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi .
Nội dung phiếu học tập
 Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến mà em tán thành .
q a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng
q b/Trả lại của rơi là ngốc
q c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình .
q d/Chỉ trả lại của rơi khi biết có người biết .
q đ/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền .
-Yêu cầu trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
-Đọc lần lượt từng ý kiến và yêu cầu một số học sinh giải thích về thái độ đánh giá của mình đối với mỗi ý kiến .
- GV kết luận các ý kiến a, c là đúng và các ý kiến còn lại là sai .
 4/Hoạt động 3: Cũng cố giúp học sinh cũng cố lại nội dung bài .
-Cho học sinh nghe băng bài hát Bà Còng hoặc nghe một số bạn trong lớp hát bài Bà Còng .
- GV hỏi :
+Bạn Tôm, bạn Tép trogn bài hát có ngoan không và vì sao ?
- GV kết luận :Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà được mọi người yêu quý.
 5/ Củng cố - dặn dò:
-Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được .
-Sưu tầm gương không tham .
-Nhận xét tiết học.
- HS trả lời .
 + Cảnh hai em cùng đi trên đường, cả hai cùng thấy tờ 20.000 đ rơi ở dưới đất
+ Hai bạn nhỏ cùng nhau chia tiền.
+ Hai bạn cùng nhau tìm cách trả lại cho người mất
+ Hai bạn cùng nhau dùng làm từ thiện.
- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải quyết cho nhóm mình.
-Đại diện nhóm báo cáo
- HS làm phiếu cá nhân trên phiếu học tập.
- Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh.
- Yêu cầu HS giải thích lí do đánh giá của mình đối với mỗi ý kiến.
- Gọi một số HS hát bài Bà Còng.
 + Rất ngoan , vì các bạn biết trả lại của rơi.
Mön :Toaán
Baâi Luyïån t Töíng cuãa nhiïìu söë ( luyïån têåp)
I-Mục tiêu:
Nhận biết tổng của nhiều số.Biết cách tính tổng của nhiều số
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng đồng bộ
III-Các họat động dạy học:
Hoaåt àöång cuãa giaáo viïn
Hooåat àöång cuãa hoåc sinh
Ghi chuá
2-Thực hành:
*Bài 1: Tính 
 a/4+5+5= 4+7+5=
 b/2+3+8= 5+5+5+5=
- GV nhận xét.
*Bài 2: Tính .
a/ 12 b/ 13
 +11 13
 14 +
 13
 13
- GV theo dõi nhận xét.
*Bài 3: 
 12l
12l
12l
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
11kg
3-Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
- HS lần lượt lên bảng làm .
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
 4+5+5= 14 4+7+5= 16
 7+3+8= 18 5+5+5+5= 20.
- HS lần lượt lên bảng tính.
- Gọi vài HS nêu cách tính.
 12 13
 +11 13
14 +
 13
 13
- Cả lớp làm vào vở.
- HS lên bảng chữa và đọc từng tổng.
12 l + 12 l + 12 l = 36 l
HS làm câua
HS làm câu a
HS lên bảng lớp làm
Mön : Têåp àoåc
Baâi : Ön têåp chuyïån böën muâa 
I-Mục tiêu:
Àoåc àuáng, raânh maåch, roä raâng toaân baâi,biïët ngùæt,nghó húi àuáng sau caác dêëu cêu.Hiïíu yá nghôa:Böën muâa xuên,haå,thu,àöng, möîi veã àeåp riïng,àïìu coá ñch cho cuöåc söëng
II-Chuẩn bị:
-Tranh sách giáo khoa
III-Các họat động dạy học:
Hoaåt àöång cuãa giaáo viïn
Hooåat àöång cuãa hoåc sinh
Ghi chuá
A-Kiểm tra bài củ:
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện đọc:
a/ Đọc từng câu:
- GV HD đọc các từ có vần khó vườn bưởi, rước, tựu trường, nhất, nảy lộc, tinh nghịch, ấp ủ từ mới bập bùng .
 b/Đọc đọan 1 trước lớp 
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau : 
 c/Đọc từng đọan trong nhóm :
- GV theo dõi HD các HS KK đọc đúng.
 d/Thi đọc giữa các nhóm:
- cả lớp và GV theo dõi nhận xét.
đ/ Thi nhau đọc cả bài
3-Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuyện bốn mùa.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu trong mỗi đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài.
-thi nhau đọc đoạn 1
HS đọc cả bài
HS đánh vần
HS đọc đoạn 1
HS đọc đoạn 1
KỂ CHUYỆN
œ{ 
CHUYỆN BỐN MÙA
I-Mục tiêu:
-Kể từng đoạn theo tranh và cả chuyện 
-Yêu cầu kề đầy đủ nội dung tương đối tốt
II-Chuẩn bị:
-Tranh sách giáo khoa
-Nội dung dưới mỗi tranh
III-Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài củ:
- GV kiểm tra khả năng nhớ truyện của các em.
 + Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì ?
 + Truyện bông hoa niềm vui có những nhân vật nào ?
- GV nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn kể chuyện 
*Kể lại đoạn theo tranh 
- GV yêu cầu HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK và đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh , nhận ra từng nàng tiên : Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét .
*Kể lại câu chuyện 
- GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Dựng lại câu chuyện theo vai:
 + Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ?
- GV cùng HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu . GV nhập vai người dẫn truyện, 1 HS đóng vai Đông, 1 HS đóng vai xuân.
3-Nhận xét dặn dò:
- Hỏi lại ND truyện .
-Nhận xét tiết học , biểu dương những cá nhân, nhóm kể tốt.
- 4 HS nói tên câu chuyện đã học.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Chi, cô giáo và bố.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2,3 HS kể d0oạn 1 trước lớp.
- Từng HS trong nhóm kể đoạn 1.
 - Lần lượt HS tronh nhóm kể đoạn 2.
- 3, 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
 + Là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình.
- Từng nhóm HS phân vai , thi kể chuyện trước lớp.
 Toaán
 Baâi : Ön têåp pheáp nhên 
I-Mục tiêu:
II-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp nội dung sách giáo khoa
III-Các hoạt động dạy học:
Hoaåt àöång cuãa giaáo viïn
Hooåat àöång cuãa hoåc sinh
Ghi chuá
A-Kiểm tra bài củ:
- GV ghi các phép tính lên bảng :
 14+26+11 20+14+15 
-Nhận xét
3-Thực hành:
*Bài 1:Chuyển tổng các số hạng bằng nhau theo phép nhân:
b/ 6+6+6
c/ 4+4+4+4
-Yêu cầu học sinh vào vở
*Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu.
-Viết bảng: 5+5+5+5= 20 và yêu cầu học sinh đọc lại.
 5+5+5+5= 20
 8+8+8 = 24
 10+10+10+10+10= 50 
-Giáo viên nhận xét cho điểm
4- Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu học sinh đọc lại phép nhân
+Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân ?
-Nhận xét tiết học
- HS làm con bảng 
 14 20 
 + 26 + 14 
 11 15 
 51 49 
HS làm vào vở
- HS thực hành đọc và viết phép nhân
 . 5 x 4 = 20
 . 8 x 3 = 27
 . 10 x 5 = 50
- 3 , 4 HS đọc.
 + Những tổng có số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng .
HS làm bảng lớp
HS làm bảng lớp
HS làm và đọc KQ
HS nêu
 CHÍNH TẢ (TC)
œ{
CHUYỆN BỐN MÙA
I-Mục tiêu:
-Chép đúng, không mắc lỗi xuân làm cho  đâm chòi nảy lộc
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt 
II-Chuẩn bị:
-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả
III-Các hoạt động dạy học:
A-Giới thiệu bài:
B-Bài mới:
1/Hướng dẫn viết chính tả:
c/Hướng dẫn viết từ khó :
-Cho học sinh viết từ khó, cho học sinh phân tích viết bảng con : tựu trường, trái ngọt, ghét, mầm sống, nảy lộc.
-Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh
d/Viết chính tả
- GV theo dõi HD các HS KK viết .
 đ/ Chấm chữa bài :
 -Giáo viên đọc bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm một số bài nhận xét.
2/Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2: Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
 - Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng lớp , chốt lại lời giải đúng.
 . Kiến cánh vỡ tổ bay ra .
 . Bão táp mưa sa gần tới.
 . Muốn cho lúa nảy bông to
 Cày sâu bừa kỹ, phân gio cho nhiều.
*Bài 3: Tìm trong chuyện Bốn mùa .
 + Chữ có dấu hỏi ?
 + Chữ có dấu ngã ?
-Nhận xét tuyên dương nhóm tìm nhiều hơn và đúng là thắng cuộc.
+ Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên bà Đất.
 +Viết hoa chữ cái đầu và tên .
 +Viết hoa các chữ cái đầu câu văn .
-Tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chòi nảy lộc
-Nhìn bảng chép bài
-Soát lỗi theo lời của giáo viên
-Đọc yêu cầu bài,
- 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
+Dấu hỏi: bếp lửa, nảy lộc, nghỉ hè, chẳng ai yêu, thủ thỉ , giấc ngủ, ấp ủ
+Dấu ngã : phá cỗ, mỗi
-Hoạt động nhóm
MĨ THUẬT
œ{
ĐỀ TÀI: SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I-Mục tiêu:
-Biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường
-Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi
-Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
II-Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh
-Bài vẽ học sinh những năm trước
-Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:tìm chọn nội dung đề tai
-Giới thiệu tranh,ảnh học sinh nhận biết
+Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi
+Các hoạt động của học sinh giờ chơi : nhảy dây, đá cầu, xem báo, múa hát, chơi bi
+Quang cảnh sân trường
*Họat động 2: Cách vẽ tranh
-Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh
+Vẽ về hoạt động
-Hướng dẫn cách vẽ
+Hình chính trước rõ nội dung
+Vẽ phụ sau để bài sinh động
+Vẽ m ...  Những chữ nào có cùng độ cao 2,5 với chữ P 
 +Các chữ cao 2 li ?
 + Các chữ cao 1 li ?
 + Vị trí các dấu thanh trong cụm từ ?
 + Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ nào ?
* HD HS viết chữ Phong vào bảng con :
- GV nhận xét , uốn nắn nhắc lại cách viết.
3-Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu viết :
 . 1 dòng chữ P cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 . 1 dòng chữ Phong cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 . 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS KK viết đúng qui trình.
 4/ Chấm chữa bài :
-Thu và chấm 5-7 bài nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-P
-Cở vừa 5 ô li
-2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau
-Chữ B
-Đặt bút đường kẻ ngang 6 đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lựơn cong vào trong điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 1 vào ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3
 P
-Viết bảng
-Đọc phong cảnh hấp dẫn
-Đẹp ai cũng muốn
-Vũng tàu, hồ gươm
-Có 4:chữ ghép lại với nhau: phong cảnh hấp dẫn
+ G , H
 + 2 li: P, D
 + 1 li các chữ còn lại: o, n, c, a, n, â, n.
-Dấu hỏi trên chữ a, dấu sắc và ngã trên á
-Bằng con chữ O
- Cả lớp viết vào bảng con chữ phong 2,3 lượt.
- HS viết vào vở.
 Mön : Toaán 
 Baâi : Ön têåp baãng nhên 2 
I-Mục tiêu:
Lập được bảng nhân 2.Nhớ được bảng nhân 2.Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 2).Biết đếm thêm 2.
II-Chuẩn bị:
-Kẻ sẵn nội dung bài tập ba bảng
III-Các hoạt động dạy học:
Hoaåt àöång cuãa giaáo viïn
Hooåat àöång cuãa hoåc sinh
Ghi chuá
A/Kiểm tra bài củ:
-Gọi 2 HS làm: 2 + 2 + 2 + 2
 5 + 5 + 5 + 5 + 5
-Cho gọi thành phần và kết quả
-Nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn đọc thuộc bảng nhân 2
-Thi học thuộc lòng
3/Luyện tập thực hành
æBài 1:Tính nhẩm
 + Tính nhẩm là gì ?
 2 x 3 = 2 x 8 = 2 x 7 =
 2 x 4 = 2 x 10 = 2 x 5 =
 2 x 6 = 2 x 1 = 2 x 9 =
 - GV nhận xét.
æBài 2: Mỗi con vịt có 2 chân.Hỏi 5 con vịt có bao nhiêu chân?
 - GV HD HS giải theo hướng phân tích
-Nhận xét, cho điểm
æBài 3: Viết số tích hợp vào ô trống:
2
6
12
16
20
- Y/C HS đếm thêm 2 và viết vào ô trống.
 + Số đầu tiên dãy số là số mấy?
-Dãy số này điều bằng số trước cộng thêm 2
-Làm tiếp và cho đọc xuôi và ngược dãy số
4/Củng cố- dặn dò:
-Học thuộc lòng bảng nhân 2.
-2 HS làm, lớp làm vào nháp
2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
-Thừa số, thừa số, tích
-Đọc lại bảng nhân và đồng thanh học thuộc lòng
 + Nhẩm kết quả ngay.
- HS tiếp nối nhau nêu KQ.
 2 x3 = 6 2 x 8 = 16 2 x 7 = 14
 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 2 x 5 = 10
 2 x 6 = 16 2 x 1 = 2 2 x 9 = 18. 
- 1 HS đọc BT.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm.
 Bài giải.
 Số chân của con gà 
 2 x 6 = 12 ( chân ).
 Đáp số : 12 chân.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
 + Số 2
- HS lần lượt lên bảng điền và nói KQ : 4, 8,10, 14, 18. 
Đọc lại KQ
HS lên bảng sửa
CHÍNH TẢ (NV)
œ{
THƯ TRUNG THU
I-Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài
-Biết viết hoa các chữ cái theo quy tắc các tên riêng các chữ cái đầu mỗi dòng thơ
-Phân biệt được các chữ cái có phụ âm đầu l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa
-Bảng chép bài tapạ 3
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ:
- GV đọc : vò tổ, bão táp, nảy bông.
-Nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn chính tả 
 2.1/ HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài.
- GV hỏi :
 + Nội dung bài thơ nói điều gì?
 - HD HS nhận xét :
 + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
 + những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- HD HS phân tích tiếng khó để HS nắm và viết đúng : ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ.
 2.2/Viết chính tả :
- GV đọc chậm từng dòng thơ cho HS viết .
 2.3/ Chấm chữa bài :
- GV chấm 5 – 7 bài nhận xét.
3/Hướng dẫm làm bài tập chính tả
æBài 2b: Dấu hỏi hay dấu ngã.
 - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , con muỗi .
æBài 3b: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
 ( đổ, đỗ ) Thi đỗ , đổ rác.
 ( giả , giã ) giả vờ, giã gạo.
4/Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng viết 
- Cả lớp viết vào bảng con.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành.xứng đáng là cháu Bác Hồ.
+ Bác, các cháu.
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, chữa Bác viết hoa để tỏ lòng thành kính , Hồ Chí Minh viết hoa vì tên riêng chỉ người.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS tự soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp QS tranh .
- 3 HS lên bảng điền.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
- Sau đó các bạn đọc lại bài.
 THỂ DỤC
œ{
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY
I-Mục tiêu:
-Ôn 2 trò chơi. Yêu cầu biết chủ động chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II-Chuẩn bị:
-Trên sân trường vệ sinh ân toàn nơi tập
-Chuẩn bị còi và khăn
III-Nội dung và phương pháp
1/Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
-Giậm chân tại chỗ
-Chạy nhẹ theo hàng dọc
-Đi thường vòng tròn. Hít thở sâu
-Xoay cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông
2/Phần cơ bản:
*Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên, cách chơi, chọn người điều khiển
-Nhận xét
*Trò chơi: “nhóm ba nhóm bảy”
-Nêu tên trò chơi, nhác lại cách chơi
-Nhận xét
3/Phần kết thúc
-Đi đều theo 2 hàng dọc và hát
-Nhảy thả lỏng
-Hệ thống bài
-Nhận xét, giao bài về nhà tập
1 – 2/
1 – 2/
6 – 8/
2/
7 – 8/
6 – 7/
2 – 3/
4 – 6L
2/
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Ù
-Thực hiện
-Chơi
* * * * * * * * * * * * * * Ø
* * * * * * * * * * * * * * 
TẬP LÀM VĂN
œ{
ĐÁP LỜI CHÀO HỎI GIỚI THIỆU
I-Mục tiêu:
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
-Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa
-Bài tập 3 viết trên bảng
III-Các hoạt động dạy học:
A/ KTBC :
B/ Bài mới :
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn làm bài tập
©Bài 1: (miệng)
-Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Tranh 1 minh họa điều gì? (chị nói: chào các em)
-Bức tranh thứ hai?
àTheo các em các bạn trong tranh sẽ làm gì?
- GV cho từng nhóm thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
 - GV gợi ý cho HS nói lời đáp với thái độ lịch sự , lễ độ, vui vẻ.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn biết đáp lời chào , lời tự giới thiệu đúng nhất.
 ©Bài 2: (miệng)
- GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống BT nêu ra : một người lạ em chưa bao giờ gặp , đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu là bạn của bố mẹ , em sẽ nói thế nào , xử sự thế nào ?
 -Giáo viên ghi bảng những ý hay.
+Cháu chào ông ạ. Chú chờ một chút để cháu báo với bố mẹ/ Cháu chào chú. Mời chú vào nhà chơi, bố mẹ cháu đang ở trong nhà đấy ạ//
-Cảnh giác không cho người lạ vào nhà.
©Bài 3:
- GV nêu yêu cầu: Viết lời đáp của Nam vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét , chọn những lời đáp đúng và hay.
 +Chào cháu
+Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
+Tốt quá. Cô là mẹ bạn sơn đây
+Sơn bị sốt, cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghĩ học
-Nhận xét cho điểm
3/Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về viết đoạn văn bài tập 3 và chuẩn bị bài tập sau
-
+ 1 chị lớn lớn đến chào các em nhỏ.
+ Giới thiệu mình với các em nhỏ.
+ Chào hỏi.
- Cả lớp đọc thầm và QS tranh.
- Thảo luận nhóm 2.
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách, 1 HS đọc lời tự giới thiệu chị.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 4 cặp HS thực hành , tự giới thiệu theo 2 tình huống.
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự hay và đúng thể hiện được thái độ lịch sự , có văn hoá.
+ Cháu chao chú! Thưa chú, hiện nay bố mẹ cháu đều đi vắng. Chú có nhắn gì không ạ ?
 +Cháu chòa chú! Bố mẹ cháu không có ở nhà, chú tên là gì để bố mẹ về cháu sẽ nhắn lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS cùng thực hành đối đáp.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
+Cháu chào cô ạ!
+Thưa cô cháu chính là Nam đây ạ
+A, cô là mẹ bạn Sơn đây à
+Cháu mời cô vào nhà
------------------
TOÁN
œ{
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
-Cũng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành
-Giải các bài toán đơn về nhân
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng dạy học
III-Các hoạt động dạy học:
 A/ KTBC :
- GV ghi phép tính lên bảng :
 2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 9 = 
 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 3 =
- GV nhận xét.
B/ Thực hành :
©Bài 1: số
-Hướng dẫn làm theo mẫu: 2 x3 6 
2 x 2 +5 
- GV nhận xét.
©Bài 2: Tính theo mẫu
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 16dm
- GV nhận xét .
©Bài 3: Làm 
- GV HD HS giải .
 + Muốn biết 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe, ta làm tính gì ?
 - GV nhận xét và chấm điểm một số bài.
©Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
 Thừa số
2
2
2
2
2
2
 Thừa số
4
5
7
9
10
2
 Tích
- GV chốt lại các số đúng : 8, 10, 14, 18, 20, 4.
 C/ Củng cố - dặn dò
 - Hỏi lại ND bài.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học lại bảng nhân 2
- 3 HS lên bảng làm .
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18
 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 3 = 6
- HS nêu : viết 6 vào ô trống, vì 2 x 3 = 6.
- Thảo luận cả lớp.
- HS lên bảng thực hành.
2 x8 
2 x 5 
2 x4 -6 
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Lần lượt HS lên bảng chữa.
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
- 1 đọc bài toán.
+ Làm phép nhân.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số bánh xe của 8 xe đạp là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 8 bánh xe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi đua viết số thích hợp vào ô trống.
- Các bạn theo dõi nhận xét.
ÂM NHẠC
œ{
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca
-Hát đồng đều, rõ lời
II-Chuẩn bị:
-Học tuộc lòng, băng máy nghe
-Chep lời ca lên bảng
III-Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát
Trên con đường
*Hoạt động 2: Hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm
Trên con đường đến trường có cây 
* * * * *
Trên con đường đến trường có cây
 * * * * * * *
-Đứg hát nhún chânnhịp nhàng
*Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà hát lại
-Giới thiệu bài
-Hát mẫu
-Lớp đọc lời bài hát
-Bài hát chia thành mấy câu
-Dạy từng câu
-Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
là cây xanh mát
* *
là cây xanh mát
* * * *
-Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Quan sát sách giáo khoa
-Nghe
-Lớp đồng thanh
-4 câu
-Thực hành hướng dẫn
-Thực hành theo hường dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2(14).doc