Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 18

I. Mục tiêu

- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc).

+Hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.

- KN: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

*Đọc diễn cảm.

- GD: H yêu thích môn học, nghiêm túc tự giác ôn tập.

II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.

 - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.

III.Phương pháp:

Giảng giải, hỏi đáp, KT đánh giá, HĐ nhóm, luyện tập,

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 3: Tập đọc
 Ôn tập cuối học kì1 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc).
+Hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.
- KN: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
*Đọc diễn cảm.
- GD: H yêu thích môn học, nghiêm túc tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.
 - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, KT đánh giá, HĐ nhóm, luyện tập, 
IV. Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5’
3.Bài mới.
a.GTB:2’
b.Kiểm tra TĐ và HTL:
18’’
c.HD làm bài tập. 12’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT đọc bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi về ND bài.
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho từng hs lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 1-2 phút)
*Đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc bài theo yc trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc cho hs trả lời.
- Nxét cho điểm.
Bài 2(T174): ? Nêu y/c?
- Nhắc hs chú ý: Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm yc các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
- Yc đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, chữa bài.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
- Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
Nguyễn Hiền
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Từ điển NVLS Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên sự nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng 
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê.Q Long
Phạm N Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lê các vì sao
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1
(1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú đất Nung (phần 1,2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn Ba Cá Bống
A-lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng (phần1-2)
Phơ bơ
-Trẻ em nhìn TG, giải thích về TG rất khác người lớn
Công chúa nhỏ
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Yc về đọc lại các bài.
- Cb bài sau.
- 2hs
- KT 7 em
- Bốc thăm chọn bài, CB 1-2'
- đọc bài theo y/c trong phiếu.
Trả lời câu hỏi.
- 1hs đọc yc.
- Nhận phiếu.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
- Trình bày.
- Nxét.
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 4: Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu 
 - KT: Giúp học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 9. Làm được các bài tập về dấu hiệu chia hết cho 9.
- KN: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm BT nhanh, đúng.
*Nhận biết số chia hết cho 9.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm.
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, KT đánh giá, HĐ nhóm, luyện tập, 
IV. Các HĐ dạy - học :
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:3’
3.Bài mới.
a.GTB:2’
b.HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 
14’
c.Thực hành.
18’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD?
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- Cho hs nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 viết thành 2 cột như sgk.
? Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
(Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9)
? Nêu VD số chia hết cho 9?
? Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?(Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.)
? Nêu VD số không chia hết cho 9?
? Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không ta căn cứ vào đâu?(Căn cứ vào các chữ số tận cùng bên phải)
? Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 không ta căn cứ vào đâu?(Căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.)
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
Bài 1(T97): ? Nêu y/c?
*Nhận biết số chia hết cho 9.
? Nêu cách làm bài?
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 
29 385.
Bài 2(T97) : ? Nêu y/c?
? Nêu cách thực hiện?
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. 
Bài 3(T97) : ? Nêu y/c?
- Cho hs làm bài.
- HD chữa:
VD: 531, 918, 729.
Bài 4(T97) : ? Nêu y/c? 
- Gợi ý h/s thử, chọn
- KQ đúng là: 315, 135, 225
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
 NX giờ học.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2hs.
- Hs lần lượt nêu VD và tìm thương.
- Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét.
- 3hs nêu lại.
- 1hs nêu.
-Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9.
- 1hs nêu.
- Làm vào vở, 2 h/s lên bảng
- 1hs nêu yc.
- Làm vào vở, đọc BT
- Trả lời.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 5: Đạo đức.
Thực hành rèn kĩ năng cuối học kì I
I.Mục tiêu:
- KT: Củng cố KT về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
- KN: Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống thực hiện các hành vi chuẩn mực đạo đức.
*Đóng vai.
- GD: áp dụng bài học vào c/s hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu (HĐ1), Tranh sgk.
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, KT đánh giá, HĐ nhóm, luyện tập, đóng vai,
IV.Các HĐ dạy học.
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:3’
3.Bài mới.
a.GTB:1’
b.HĐ1: Làm việc cá nhân.(Bài 1)7’
*MT: Củng cố cho hs chuẩn về kĩ năng, hành vi về về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
*HĐ1: 10’
Làm việc theo nhóm.
*MTHS biết lựa chọn cách giải quyết, cách ứng sử phù hợp trong tình huống.
HĐ3: 12’.
Trò chơi phóng viên.
*MT: Tạo cơ hội cho hs trình bày ý kiến cá nhân về những vấn đề liên quan đến các chủ đề đạo đức đã học.
4.Củng cố dặn dò. 2’
- Yc hs nêu tên các bài đạo đức đã học.
- Bằng lời, ghi đầu bài.
- Phát phiếu học tập cho hs và nêu yc: Hãy ghi chữ Đ vào trước ý đúng, chữ s vào trước ý sai.
- Bổ sung và chốt lại ý kiến đúng:
+ý kiến đúng là: a, c, d.
+ý kiến sai là: b, e.
*Đóng vai.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo nội dung tình huống trong một tranh.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nxét, KL: Tình huống 1 cần quét nhà thay cho mẹ.
+Tình huống 2: Cần chúc mừng cô giáo một cách chân thành và lễ phép.
- Chia nhóm và HD hd cách chơi trò chơi “Phóng viên”
- Nxét, đánh giá và khen những hs có câu hỏi và trả lời phỏng vấn hay nhất.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Yc về nhà: Sưu tầm tranh ảnh các bài thơ, bài hát ,.. theo các chủ đề đạo đức.
- 2hs nêu
- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập.
- Trình bày ý kiến.
- Nxét, trao đổi
- Các nhóm làm việc, qsát tranh, thảo luận và lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống và CB đóng vai.
- 2nhóm lên đóng vai.
- Nxét và trao đổi về cách ứng xử đóng vai của các nhóm.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm và CB nội dung phỏng vấn theo gợi ý của gv.
- Cử một bạn làm phóng viên đi phỏng vấn theo nội dung tình huống trong tranh.
- Thực hành chơi.
- Nxét, đánh giá.
- Nghe
- Thực hiện.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn. 
 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
- KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc. 
+Ôn về cách đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập tập đặt câu về nhân vật.
+ Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
- KN: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật.
*Đặt câu.
- GD: Nghiêm túc, tự giác ôn tập.
II) Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL đã học trong HKI.
 - Bảng phụ viết ND bài tập 3.
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, KT đánh giá, HĐ nhóm, luyện tập, 
IV. Các HĐ dạy- học :
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:3’
3.Bài mới.
a.GTB:1’
b.Kiểm tra TĐ- HTL: 18’
c.HD làm bài tập.
15’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT đọc bài tập đọc đã học.
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho từng hs lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- Cho hs đọc bài theo yc trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc cho hs trả lời.
- Nxét cho điểm.
Bài 2(T174) : Nêu y/cầu?
- Cho hs làm bài vào VBT.
*Đặt câu.
- Cho hs nối tiếp đọc câu đã đặt được.
VD: a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
Bài 3(T174) : ? Nêu y/c?
- HD hs đọc lại bài tập đọc “Có chí thì nên” nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học đã biết để chọn viết vào phù hợp với từng tình huống.
- Yc hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Yc các nhóm trình bày.
- Nxét KL :
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Nguời có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả...tay chèo.
- Lửa thử vàng...thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học.
- BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp.
- 2hs.
- Bốc thăm chọn bài, CB 1-2'
- đọc bài theo y/c trong phiếu.
Trả lời câu hỏi.
- Làm vào vở , đọc bài nối tiếp mỗi em một câu, NX
- 1hs đọc
- Đọc thầm bài tập đọc, nắm cách làm.
- Làm bài theo nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 2: Toán ... i sau.
- Nghe
- Nghe, nắm yc, lựa chọn sp.
- Nắm cách thực hiện.
- Thực hành cá nhân.
- Trình bày sp.
- Nxét, đánh giá sp.
- Nghe
- Thực hiện.
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:Tập làm văn.
Kiểm tra định kì cuối kì I
	 (Trường ra đề và đáp án)
Tiết 2:Toán: 
Kiểm tra định kì cuối kì I
	 (Trường ra đề và đáp án)
Tiết 3:Lịch sử: 
Kiểm tra định kì cuối kì I
	 (Trường ra đề và đáp án)
Tiết 4: Kể chuyện: 
Kiểm tra định kì cuối kì I
	 (Trường ra đề và đáp án)
Tiết 5: Sinh hoạt.
1.Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, hoà nhã với bạn bè, không đánh chửi nhau. Có ý thức giúp đỡ bạn bè.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài, một số bạn có ý thức học và làm bài ở nhà, có tiến bộ trong học tập.
+Tuyên dương: Lục Hà, Hoà, Đền, Thế Hùng, Hoan.
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa có ý thức học tập cao, tiếp thu bài còn chậm như: Dịu, Lí Hà, Huệ, 
3.Các HĐ khác:
- Tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thể dục đều nhanh nhẹn.
- Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp.
- Sinh hoạt đội theo kế hoạch.
4.Phương hướng:
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã đạt được.
- Khắc phục mọi tồn tại.
- Tiếp tục thi đua chào mừng 22/12
Tiết 6
Mĩ thuật
$14: Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả.
I. Mục têu.
- Học sinh nhận biết được sự khác nhaugiữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu lọ và quả để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Quan sát H1 ( 34 SGK)
? Bố cục của mẫu?
- Chiều rộng, chiều cao
? Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả?
? Vị trí các đồ vật như thế nào?
- Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau.
- Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
HĐ2: Cách vẽ.
- Quan sát mẫu + H2 
- S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai
- Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
- Vẽ màu ( đậm nhạt).
HĐ3: Thực hành.
- Vẽ vào vở thực hành.
+ Quan sát mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
+ Vẽ khung hình.
+ Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
+ Bố cục ( cân đối)
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu).
-> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân.
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 
Thể dục
Tiết 35: Đi nhanh chuyển sang chạy.
 Trò chơi " Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hành, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện : 
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ vạch. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến NV và yêu cầu
- Chạy chậm 1 hàng dọc.
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy"
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
b) Trò chơi " Chạy theo hình tam giác"
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Hệ thống bài
Đ/ lượng
 6'
 22'
 14'
 8'
 P2 và tổ ch ức 
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- HS thực hành.
- Cán sự điều khiển lớp TH.
- Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Khởi động các khớp.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, chơi thử.
- Chơi chính thức.
- NX giờ học: Ôn luyện các BTRLTTCB đã học ở L3.
Tiết 5 
Đạo đức
 Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
II. Các HĐ dạy - học :
1. KT bài cũ : 
? Giờ trước học bài gì?
? Vì sao phải yêu cầu lao động?
2. Ôn bài cũ:
? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN?
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ:
? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo?
? Vì sao phải yêu lao động?
3. Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống.
? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? 
- HS trả lời.
- NX, bổ sung.
- Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm.
- Nêu ý kiến ...
? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của.
a) Ăn hết suất cơm của mình.
b) Không xin tiền ăn quà vặt.
c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng.
d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT.
e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
g) Xé sách vở gấp máy bay.
- GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng.
? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể?
? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng?
? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
- HS nêu.
- TL nhóm 2
- Báo cáo, NX.
- Thảo luận nhóm 2
- Báo cáo, NX.
a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S
b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ 
? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo?
? Em sẽ làm gì khi?
a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi?
b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử?
? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? 
- Chăm chỉ HT.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN.
- Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn...
- HS trả lời.
 - Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai đẽ mang phần đến cho.
4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học.
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2007
Tiết 4
Lịch sử
Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối kì I
( Đã kiểm tra ngày 4/1/2007)
Tiết 5
Âm nhạc
Tập biểu diễn.
I. Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng và tập biểu diễn một số bài đã học một cách tự nhiên .
II. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ quen dùng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động.
ND1: Tập biểu diễn tốp ca
- Giáo viên tổ chức.
- 3,4 nhóm trình bày 
- NX , đán giá.
ND2: Tập biểu diễn cá nhân
- Giáo viên tổ chức.
- 5-6 HS trình bày trước lớp.
ND 3: Tập biểu diễn song ca 
- Giáo viên tổ chức.
- HS chọn bạn lên trước lớp cùng biểu diễn.
3. Phần kết thúc: 
Cả lớp hát bầi Cò lả 1 lần
- GV nhận xét tiết học vàdận HS chuẩn bị bài sau
Thứ bảy ngày 13 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 
Thể dục
Tiết 36: Sơ kết kì I. 
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu: 
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống lại những KT, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong HT, rút KN từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn nữa.
- Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" hoặc trò chơi HS ưa thích y/c biết tham gia vào chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học.
- Chạy chậm 1 hàng dọc.
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi kết bạn.
- Ôn bài TDPTC
2. Phần cơ bản:
- KT những HS chưa hoàn thành
a) Sơ kết kì I:
? Nêu tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện?
? ở kì I các em đã được học những ND gì
- GV nhận xét kết quả HT của HS trong lớp
b) Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài.
- NX giờ học. ÔN bài TD và các ĐT rèn luyện TTCB.
Đ/ lượng
 6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
1phút
1 lần
18 -22 phút
2-3 phút
 3 - 4 lần
6 - 8 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1phút
1phút
 Phương pháp tổ chức
 GV
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
- Thực hành
- Hai hàng dọc tập hợp
- Ba hàng dọc tập hợp.
- Nghiêm, nghỉ...
- Ôn tập ĐHĐN, 1 số ĐT rèn luyện tư thế và KN vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2 và 3.
- Quay sau, đi đều vòng trái phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Bài TDPTC 8 ĐT
- Ôn 1 số trò chơi đã học ở lớp 1, 2, 3 và trò chơi mới "Nhảy lướt sóng" "Chạy theo hình tam giác"
- Thực hành chơi.
- Thi đua giữa các tổ.
Tiết 2: 
Tiếng Việt
 Kiểm tra cuối kì I
(Đọc hiểu-Luyện từ và câu)
( Đã kiểm tra ngày 3/1/2007)
Tiết 3 
 Toán
Kiểm tra cuối kì 1
 (Đã kiểm tra ngày 3/1/2007)
Tiết 5: Kỹ thuật:
Trồng cây rau, hoa
I. mục tiêu
Học sinh biết cách chọn cây con rau hpặc hoa đem trồng.
Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
-Cây con rau,hoa để trồng
-Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây con.
--GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
-HS nhắc lại các bước reo hạt. 
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa.
?Tại sao phải trọn cây con khoẻ,ko cong queo,gầy yếu và không bị sâu bệnh,đứt rễ,gẫy ngọn?
?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt?
?Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
-GV NX chốt ý.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
-GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
-HS theo dõi và ghi nhớ.
-HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
-HS thực hiện.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.
Tiết 6
Tiếng Việt
Kiểm tra cuối học kì I
( Chính tả + Tập làm văn)
( Đã kiểm tra ngày 3/1/2007)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc