TUẦN 23
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
Tiết 67 + 68: BÁC SĨ SÓI
Sgk: - Tg: 80
I. Mục tiêu
- Yeu cầu cần đạt:
+Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.
+Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại(trả lời cu hỏi 1, 2, 3, 5). HS kh, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá( CH4).
-Ra quyết định
-Ứng phó với căng thẳng
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: “Cò và Cuốc”
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC Tiết 67 + 68: BÁC SĨ SÓI Sgk: - Tg: 80’ I. Mục tiêu - Yeêu cầu cần đạt: +Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. +Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu. +Hiểu nội dung: Sĩi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại(trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá( CH4). -Ra quyết định -Ứng phĩ với căng thẳng II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ. HS: SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: “Cò và Cuốc” - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc bài Mục tiêu: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - GV đọc mẫu lần 1, Hd HS đọc: chú ý giọng đọc: + Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch. + Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa. + Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh. - Đọc từng câu: Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Gv Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Đọc từng đoạn trước lớp:Yêu cầu Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. Gv giúp Hs hiểu các từ mới +Luyện đọc câu dài:Gv đọc mẫu, Hd Hs đọc => Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// - Đọc từng đoạn trong nhóm: Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm,các Hs khác theo dõi chỉnh sửa cho bạn. - Thi đọc bài trước lớp:. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Đọc đồng thanh: Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. Tiết 2 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài Ra quyết định Ứng phĩ với căng thẳng -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đơi-chia sẻ Yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Sói. 1. Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? 2. Sói làm gì để lừa Ngựa? 3. Ngựa đã bình tĩnh giả đau Ntn? 5. Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây: a. Sói lừa Ngựa b. Lừa người lại bị người lừa c. Anh Ngựa thông minh - Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó. => Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì? 4. Hoạt động4: Luyện đọc lại truyện Mục tiêu: Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật. - GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. - Gv nhận xét tuyên dương 5.Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dị -Củng cố: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? - Nhận xét – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ. IV. Phần bổ sung: . . TOÁN Tiết112: BẢNG CHIA 3 Sgk: 113 – Tg: 40’ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Lập được bảng chia 3. +Nhớ được bảng chia 3. +Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 3). - BT cần làm: BT1, 2. II. Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Số bị chia – Số chia – Thương” - Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng. 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 GV nhận xét.ghi điểm. 2. Hoạt động 2: * Giới thiệu phép chia 3 - Ôân tập phép nhân 3 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK) - Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Hình thành phép chia 3 - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? Nhận xét: - Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. - Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = * Lập bảng chia 3 - GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104) - Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3. - HS tính nhẩm. Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng Gv nhận xét bài làm của Hs. Bài 2: Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 3). GV nhận xét bài làm của Hs 4.Hoạt động 4: Củng có- dặn dò -Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chim về tổ” Gv nhận xét tuyên dương. - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Một phần ba. IV. Phần bổ sung: .. ĐẠO ĐỨC Tiết 23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI Sgk: 23 - Tg: 35’ I. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: +Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ:Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. +Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi mhậm và gọi điện thoại. Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II Phương tiện dạy học GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm. HS: SGK III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. - GV nhận xét.đánh giá 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu hành vi Mục tiêu: Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Động não -Đĩng vai Kịch bản: Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe: Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây! Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ! Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé. Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với. Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho? Minh:Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. Hùng:Chào cậu. - Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem: + Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không? + Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không? =>Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Thảo luận nhĩm - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò -Củng cố: - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành. IV. Phần bổ sung:HDHS .. @&? Thư ù ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 THỂ DỤC TIẾT 45 TRĨ CHƠI: “ KẾT BẠN” Tg: 35’ I/ MỤC TIÊU: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cái còi, kẻ sân tập và chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi (do GV chọn) 2/ Phần cơ bản: * Học trò chơi:”kết bạn” + Mục đích: Rèn luyện phản xạ, sức nhanh và kỹ năng chạy. + Chuẩn bị: Tập hợp HS đứng mặt hướng theo vòng tròn lớn hoặc haivòng tròn đồng tâm hay khác tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 1 – 1,5m. + Cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, đọc “ Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đòan kết . Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong những câu trên, các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn, khi nhe thấy GV hô “ Kết 2!”, Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy và đọc các câu quy định, sau đó GV có thể hô “Kết 3! (hoặc 4, 5, 6 )”để HS kết thành nhóm 3 hoặc 4, 5, 6 Trò chơi tiếp tục như vậy, sau 1, 2 lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều so với chiều vừa chạy. 3/ Phần kết thúc: - Thả lỏng - Nhận xét - Dặn dò IV. Phần bổ sung: .. KỂ CHUYỆN Tiết 23: BÁC SĨ SÓI Sgk: - Tg: 40’ I. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: +Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT3). II. Đồ dùng dạy học GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có) HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Mộ ... từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, lượt. GV nhận xét uốn nắn. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: T – Thẳng như ruột ngựa. Quan sát và nhận xét thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối nét T và h. HS viết bảng con * Viết: : T - GV nhận xét và uốn nắn. 4. Hoạt động 4: Viết vở Mục tiêu:Rèn Kn viết chữ và trình bày. * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 5.Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò -Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa U – Ư. Ươm cây gây rừng IV. Phần bổ sung .. . ÂM NHẠC Tiết 23: HỌC HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Sgk: 20 - Tg: 35’ I. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết hát theo giai điệu và lời ca. * Lồng ghép HDNGLL: Biết về nước Pháp II. Đồ dùng dạy- học: - Gv: Nhạc cụ , máy nghe, âm nhạc. - Hs: Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ “ Hoa lá mùa xuân” - Gv nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu ( 10 phút) Nội dung:Giới thiệu vài nét về nước Pháp - Giáo viên giới thiệu vài nét về nước Pháp: Quốc huy Quốc kì + Thủ đơ: Paris. + Ngơn ngữ chính: Tiếng Pháp. + Pháp là một quốc gia nằm tại Tây Âu, cĩ một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác. Pháp nổi tiếng trên thế giới là quốc gia cĩ sự đa dạng dân tộc, kiến trúc và phong cảnh. + Biểu tượng của nước Pháp là Tháp Eiffel. + Nước Pháp cĩ rất nhiều danh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực văn học như: Victor Hugo, Honoré de Balzac, trong chính trị và quân sự cĩ: Vua Louis XIV, Napoléon Bonaparte + Một số bài hát thiếu nhi Pháp quen thuộc: Chú nhện nghịch ngợm (L'araignée gypsie), Con chim non, Chú chim nhỏ dễ thương (Alouette), 3. Hoạt động 2: Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương . Mục tiêu: Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh. Hát đúng giai diệu và lời ca. - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu hoặc nghe băng nhạc - Đọc lời ca. -Dạy hát từng câu cho đến hết bài (Tiến hành tương tự các bài hát trước) 3.Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động .Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp vận động - Gv làm mẫu - Hướng dẫn Hs thực hiện - Biểu diễn trước lớp Gv nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Thi biểu diễn trước lớp Gv nhận xét tuyên dương - Nhận xét dặn dò:Nhận xét tiết học, yêu cầu Hs ôn lại bài hát. IV. Phần bổ sung: .. . @&? Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 CHÍNH TẢ Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN Sgk: 48 - Tg: 40’ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. +Làm được BT(2) a/b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn +Viết không quá 5 lỗi trên bài. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ“ Bác sĩ Sói” - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết: ước mong, trầy xước, ngược - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS, sau đó cho điểm 2 HS viết trên bảng. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn văn nói về nội dung gì? b) Hướng dẫn trình bày Đoạn văn có mấy câu? - Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông. - Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết: nục nịch, nườm nượp, rực rỡ, - Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài - Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ươc/ ươt. Bài 1: VBT (Lựa chọn 1b) - Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2b - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ . - Yêu cầu các em trong nhóm ghi lại các tiếng theo yêu cầu của bài. Sau 3 phút, các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng đúng nhất là nhóm thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét – dặn dò: Dặn dò HS: Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp. Chuẩn bị: Quả tim Khỉ IV. Phần bổ sung: . TOÁN : Tiết 115 LUYỆN TẬP Sgk/117 – Thời gian 35 I. Mục tiêu - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia(trong bảng chia 3). - Bài tập cần làm Bài 1,3,4 - Bài tập dành cho học sinh khá giỏi Bài 2, 5.. II. Chuẩn bị GV:bảng phụ HS:vở tập Toán III. Các hoạt động dạy học 1Hoạt động 1 . Bài cũ :Tìm 1 thừa số của phép nhân - gọi Hs làm bài - nhận xét 2/Hoạt động 2 Bài mới : Luyện tập * Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b. Bài 1:Tìm x HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. HS thực hiện và trình bày vào vở * Biết tìm một thừa số chưa biết. Bài 3: viết số thích hợp vào ơ trống. Hs đọc yêu cầu làm bài- nhận xét * Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia(trong bảng chia 3). Bài 4: Giải tốn Hs đọc yêu cầu – làm bài HS thực hiện phép tính và tính 1 hs lên bảng làm bài. * Bài tập dành cho Hs khá giỏi Baì 2,5 Hs đọc yêu cầu –làm bài HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5 4/Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị:Bảng chia 4 Bổ sung: TẬP LÀM VĂN Tiết 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY Sgk: 49 - Tg: 40’ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước(BT1, BT2). +Đọc và chép lại 2, 3 điều trong nội quy của trường(BT3). -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa -Lắng nghe tích cực II. Phương tiện dạy học GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường. HS: Vở BT III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Tả ngắn về loài chim” - Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. - Em thích nhất loài chim nào? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Lắng nghe tích cực Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống Bài 1: - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. - Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? - Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào? - Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn? - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS - Cho một số HS đóng lại tình huống trên Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn. - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. *Mục tiêu: Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. Bài 3: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học. - Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. - GV chấm 1 số vở. 3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò -Củng cố: Nhắc lại nội dung vứa học. - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Đáp lời phủ định IV. Phần bổ sung: HDHS Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I/ Nhận xét tuần 23: - Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại. II.Kế hoạch tuần 24: - Ổn định nề nếp lớp - Vệ sinh trường lớp - Ôn tập giữa học kì II (Toán và Tiếng Việt) trong các tiết học. - Rèn Hs yếu,kết hợp bồi dưỡng Hs giỏi trong các tiết học.
Tài liệu đính kèm: