Tập đọc (2 tiết)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó: cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi.
- Biết nghỉ hơi đúng ở các câu .
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt; các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
* HSG: Đọc diễn cảm và kể đúng giọng của từng nhân vật.
II. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, nhóm, thực hành
III. Công việc chuẩn bị:
- Bảng phụ, sách Tiếng Việt
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập đọc (2 tiết) Người thầy cũ I. Mục đích- yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó: cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi... - Biết nghỉ hơi đúng ở các câu . - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt; các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. * HSG: Đọc diễn cảm và kể đúng giọng của từng nhân vật. II. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, nhóm, thực hành III. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, sách Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ngôi trường mới - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng Tiết 1 b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Chú ý đọc lời của các nhân vật. Dẫn chuyện: từ tốn. Thầy giáo: vui vẻ, trìu mến. Chú Khánh: lễ phép, cảm động. - GVHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - Nghe và sửa lỗi cho HS. - GV hướng dẫn cách chia đoạn... - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp: Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng: - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét, cho điểm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 c) Tìm hiểu bài: - GV gọi lần lượt HS đọc từng đoạn và hỏi: + Bố Dũng đến trường làm gì? + Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? - GV giảng: lễ phép là có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. + Đặt câu với từ " lễ phép "? + Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? d. Thi luyện đọc theo vai: - Hướng dẫn HS đọc theo vai theo nhóm 4. - Gọi các nhóm đọc trước lớp... - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và nêu nội dung bài học - Lớp nhận xét... - Lắng nghe... - Lắng nghe... - HS nối tiếp nhau đọc từng câu... - Đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó: cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi... - HS dùng chì đánh dấu đoạn... - HS đọc nối tiếp đoạn... - Đọc cá nhân, đồng thanh các câu: . Nhưng... hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu! // . Lúc ấy,/ thầy bảo://”Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi,/em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”// - 1 HS đọc chú giải. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc bài, nêu ý kiến: +...Tìm gặp thầy giáo cũ. + ... Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy. + Vài HS nêu: . Chúng em lễ phép chào cô giáo. .Chúng em cần lễ phép khi chảo hỏi người lớn. + thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà ko phạt. + Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại. - Các nhóm tự phân vai và luyện đọc: . Người dẫn chuyện . Thầy giáo . Chú bộ đội . Dũng. - 1 nhóm HSG đọc. - Các nhóm khác đọc thi... - Lớp bình chọn người đọc hay nhất. + HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quí thầy cô giáo. - VN đọc kĩ bài... Toán luyện tập I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố dạng toán có lời văn ít hơn và nhiều hơn. - Rèn kĩ năng giải toán. * HSG: Hoàn thành hết các bài tập trên lớp. II. Phương pháp dạy học: - Thực hành luyện tập III. Công việc chuẩn bị : - GV: Bảng phụ HS : SGK, Vở bài tập IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài 2 tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (Nhóm đôi): - GV cho HS làm theo cặp: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - YC HS giải thích vì sao em biết ? - GV nhận xét, đánh giá. - YC HS thực hiện phần b tương tự ðLưu ý: GV có thể tự xóa bớt đi 1 số ngôi sao để số ngôi sao ở 2 hình bằng nhau. Bài 2 (Nhóm 6): - Yêu cầu HS đọc đề bài. Hỏi: + "Kém hơn" nghĩa là như thế nào? + Đây là dạng toán nào ? - HS làm bài theo nhóm 6, đại diện nhóm chữa bài chữa bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 3 (Cá nhân): HD tương tự như bài 2. - HS nhận biết được dạng bài toán, làm bài cá nhân, lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chữa chung. Bài 4 (Cá nhân): - Gọi HS đọc, phân tích đề, rồi giải như bài 2. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò: *HSG: GV tổ chức cho HS chơi thi đặt đề toán với cặp số 17 và 2 - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS dưới lớp nêu cách tìm số bé? - Lớp nhận xét - Lắng nghe... - Từng cặp hỏi và trả lời bài tập: Một số cặp trình bày trước lớp. + Trong hình tròn có 5 ngôi sao. + Trong hình vuông có 7 ngôi sao. + Số ngôi sao trong hình vuông nhiều hơn số ngôi sao hình tròn 2 ngôi sao. Vì ta lấy: 7 - 5 = 2 - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc đầu bài. + Kém hơn nghĩa là ít hơn. + Dạng toán bài toán về ít hơn. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình trên bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn . Bài giải: Tuổi của em là: 16 - 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi - HS làm đổi chéo vở để kiểm tra, - 1 HS làm bảng phụ, rồi chữa bài. Bài giải: Số tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi . - Lớp nhận xét - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau đặt đề - 1 HS đặt đề – 1 HS giải bài toán. - VN: Chuẩn bị bài sau. Thể dục* Học động tác phối hợp I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS học động tác phối hợp, thực hiện chính xác động tác - HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn, tinh thần luyện tập thể dục thể thao. II. Phương pháp dạy học: - Làm mẫu, luyện tập, thực hành III. Công việc chuẩn bị : - Sân trường, còi, tranh bài thể dục. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: * HĐ1: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - Tổ chức cho HS khởi động * HĐ2: Phần cơ bản: * GV hô và hướng dẫn HS ôn các động tác bài thể dục phát triển chung. - Từng tổ tập thi - Quan sát và sửa cho HS * Học động tác phối hợp: - GV làm mẫu. (Đưa tranh minh hoạ) và hướng dẫn từng nhịp của động tác. - Hô cho HS tập. Chú ý sửa sai cho HS. - GV cho ôn 6 động tác thể dục liên hoàn đã học. - Chia 3 nhóm tập. - Nhận xét, đánh giá * HĐ3: Phần kết thú: - Hệ thống nội dung bài học, nhận xét tiết học. - Lớp tập hợp làm 3 hàng dọc - Tập một số động tác khởi động: - Tập xoay khớp tay, cổ chân ... - HS xếp hàng. - HS tập 5 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. (1 lượt) - Các tổ trưởng hô cho các bạn trong tổ tập thi với nhau - HS quan sát. Phân tích động tác - Tập theo giáo viên. - Cả lớp ôn vài lượt theo nhịp hô của GV. - Thi đua giữa các nhóm: HS tập liên hoàn động tác. - Cúi người, thả lỏng, nhảy thả lỏng. - VN: Chuẩn bị bài sau Thực hành Tiếng việt: ôn về câu khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách I. Mục đích- yêu cầu: - Củng cố cách nói phủ định, khẳng định khi nói, viết. - Luyện tập tra tìm mục lục sách. II. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, luyện tập thực hành. III. Công việc chuẩn bị : - SGK, VBT, truyện TN IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp ND ôn tập. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. - GV lần lượt đưa bài tập, cho HS đọc và nêu cách thực hiện làm bài Bài 1 (Cá nhân): Trả lời câu hỏi sau theo 2 cách (theo mẫu): a) Em có thích đi nghỉ mát không ? b) Em có học bài bây giờ không ? c) Bạn Linh có ngoan không ? M: - Có, bạn Linh rất ngoan. - Không, bạn Linh không ngoan. Bài 2 (Cá nhân): Nói các câu sau theo 3 cách khác nhau mà ý nghĩa câu không đổi: a) Bé không đói. b) Chiếc áo này không đẹp. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2 (Miệng): Tìm ghi mục lục những bài tập đọc tuần 8. - GV nhận xét, chữa chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe - Thực hiện làm bài theo gợi ý của GV - HS đọc yêu cầu bài tập. Làm bài. - Đọc thành đoạn thoại. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi hỏi - đáp lẫn nhau: a) - Không, bé không đói. - Có, bé có đói. b) - Không, chiếc áo này không đẹp. - Có, chiếc áo này rất đẹp. - Lớp nhận xét. - Làm VBT, tìm ghi những bài Tập đọc trong tuần 8. -Gọi HS nêu miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - VN: Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Toán ki lô gam I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp HS có biểu tượng về: "Nặng hơn" ; "Nhẹ hơn". - Làm quen với cái cân, quả cân, đĩa cân, cách cân. - Nhận biết về đơn vị kg, biết đọc, viết tên gọi kg. - Thực hành cân một số đồ vật quen thuộc, thực hiện phép cộng, trừ kèm theo đơn vị. * HSG: Hoàn thành bài tập 3 tại lớp. II. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành . III. Công việc chuẩn bị : GV: Cân với các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg. Đồ vật để cân. HS : Bảng con; Vở bài tập , SGK IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hướng dẫn vật nặng, vật nhẹ. Yêu cầu HS: 1 tay cầm 1 quyển vở. 1 tay cầm 1 quyển sách. Hỏi: + Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ? - Giới thiệu cái cân, đĩa cân. - GV cho HS quan sát cái cân. - Cho HS quan sát các quả cân. - Hướng dẫn cách cân đồ vật và thực hành cân: - HS quan sát các thao tác cân của GV. - GV giải thích đơn vị đo trọng lượng kg: + ki lô gam viết tắt là: kg. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (Miệng): Thực hiện đọc, viết (theo mẫu). GV nhận xét , chính xác hóa. Bài 2 (Cá nhân): + Bài yêu cầu gì? - GV YC HS làm theo mẫu GV nhận xét chữa chung. _Lưu ý: Để thực hiệ ... Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra và chữa bài về nhà, kết hợp kiểm tra ND tiết học. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài 1 (Cá nhân): Đặt tính và tính. 26 + 7 = 46 + 5 = 16 + 5 = 16 + 10 = 25 + 5 = 46 + 24 = - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2 (Bảng con): Điền dấu > ; < ; + vào chỗ thích hợp: 16 + 5.26 + 5 42 + 6..56 + 6 9 + 25.7 + 36 26 + 15.29 + 12 - GV nhận xét, đánh giá. * HĐ3: Ôn giải bài toán có lời văn: Bài 3 (Cá nhân): “Mẹ mua 32 kg gạo, đã ăn hết 12 kg gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo?” - GV nhận xét, chữa chung, cho điểm. Bài 3 (Cá nhân): “Một con ngỗng nặng 7 kg. Con chó nặng hơn con ngỗng 3 kg. Hỏi con chó nặng bao nhiêu kg ?” - GV nhận xét, chữa chung, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đầu bài, đặt tính, tính, chữa bài, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài. Phân tích đề và làm bài - Tóm tắt, giải, chữa bài: Bài giải: Còn lại số kg gạo là: 32 - 12 = 20 (kg gạo) Đáp số: 20 (kg gạo). - Lớp đọc bài. Tìm hiểu đề. Tóm tắt, giải - 1 HS chữa bài. Bài giải: Con chó nặng số kg là: 7 + 3 = 10 (kg) Đáp số: 10 (kg) VN: VN: Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Toán 26 + 5 I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS biết: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 26 + 5. - áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Đo độ dài các đoạn thẳng cho trước. II. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, LTTH III. Công việc chuẩn bị : - Que tính , bảng gài III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng cộng 6 + Đặt tính và tính: 6 + 5 7 + 6 - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2. Giới thiệu phép cộng: 26 + 5 - GV nêu BT “Có 26 qt thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?” + Muốn biết có tất cả bao nhiêu qt ta ltn? - YC HS lấy 26 qt xếp lên bàn (như SGK) - YCHS lấy tiếp 6 que tính xếp lên bàn (như SGK) - GV gài lên bảng số que tính như (SGK) - YC HS dùng que tính tìm kết quả - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả và cách làm. YC HS nhận xét cách làm và chọn cách tính nhẩm nhanh nhất (C3) - GV chốt lại cách 3, gọi nhiều HS nhắc lại - Hướng dẫn HS lên bảng đặt tính và thực hiện cộng. + Em đặt tính như thế nào? + Em thực hiện cộng như thế nào? - GV nhận xét và chột cách làm - Gọi một số HS nêu lại HĐ3. Luyện tập Bài 1 (Cá nhân) + Bài tập yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài - Chữa bài và nhận xét + Tại sao hàng chục là số này? Khi cộng cần lưu ý gì? Bài 2 (Cá nhân) - Gọi 2 HS đọc đề + Bài toán hỏi gì? Cho biết gì? - YC HS làm bài và chữa bài. + BT thuộc dạng toán gì? YC tìm gì? + Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? Bài 3 (Cá nhân) - YC HS đo độ dài mỗi đoạn - Chữa bài và nhận xét 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học, chữa bài làm sai - 3 HS đọc - 2 HS làm bảng.HS nhận xét - HS nghe - 2 HS nhắc lại +Lấy 26 que tính + 5 que tính - HS lấy que tính và xếp lên bàn - HS thảo luận nhóm đôi tính kết quả - HS nêu: C1: đếm thêm 5 vào 26 que tính C2: Đếm thêm 26 vào 5 que tính C3: Lấy 6 qt gộp 4 qt = 10que tính - 1 HS làm bảng, dưới lớp làm nháp. +26 lên trên số 5 xuống dưới - Cộng từ phải sang trái - HS nhắc lại - 1 HS nêu: Tính. - 5 HS làm bảng nhỏ, mỗi em thực hiện một phần - HS trả lời - HS nêu: Số? + Thực hiên liên tiếp các phép cộng. - Lớp làmvào vở, 1 HS làm bài ra bảng phụ +... Bài toán về nhiều hơn, yêu cầu tìm số lớn + Lấy số bé + phần hơn - HS thực hành đo - 1 HS chữa bài - VN ôn lại bài và CBBS Chính tả (Nghe - viết) Cô giáo lớp em I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe, viết đúng khổ thơ 2 và 3 của bài, trình bày sạch đẹp. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp, luyện tập thực hành. III. Công việc chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Vở IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc khổ 2-3: “Cô giáo lớp em”. - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc mẫu 2 đoạn thơ. Hỏi: + Tìm hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy Tập viết ? + Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? - GV nhận xét. - Nêu cách trình bày khổ thơ? - GV nêu các từ khó hướng dẫn viết từ khó. Đọc cho HS viết - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi, - GV chấm một số bài, nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi HS làm mẫu. YC HS tìm từ, càng nhiều từ càng tốt. HS nêu miệng - GV nhận xét. Bài 3 – a (Nhóm) - Cho HS hoạt động nhóm - Các nhóm lên bảng gắn thẻ từ (thi đua) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS đọc bài - Lắng nghe - HS chú ý và 2 HS đọc lại. + Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài . + Rất yêu thương và kính trọng cô giáo + Đầu câu phải viết hoa. + HS viết đoạn 1 cách dòng. - HS viết bảng con: lớp, hương nhài. - HS viết bài vào vở. - Tự soát lỗi. - 2 HS đọc - HS đọc thầm . + thủy: thủy chung/ thủy tinh,/ + núi: núi cao/ trái núi,/ + lũy: lũy tre/ đắp lũy,/ - Các nhóm nhận thẻ từ, gắn vào chỗ trống. Đáp án: tre - che - trăng - trắng - VN: Chuẩn bị bài sau Thể dục động tác nhảy - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS học động tác nhảy thực hiện chính xác động tác - HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn, tinh thần luyện tập thể thao. II. Phương pháp dạy học: - Làm mẫu, luyện tập, thực hành. III. Công việc chuẩn bị : - Sân trường, còi, tranh bài thể dục IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra nơi tập 3. Bài mới: * HĐ1: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tập một số động tác khởi động. * HĐ2: Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung. - GV hô nhịp cho lớp tập * Học động tác nhảy : - GV đưa tranh và làm mẫu, phân tích từng nhịp của động tác. - Hướng dẫn tập từng động tác. - GV chia lớp làm 3 nhóm tập - GV quan sát và chú ý: Sửa sai cho HS. - Cho các nhóm thi đua tập - GV cho HS ôn 7 động tác thể dục liên hoàn... * HĐ3: Phần kết thúc: - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - HS vệ sinh nơi tập sạch, - HS tập hợp 3 hàng ngang, điểm số - Lắng nghe - Tập xoay khớp tay, cổ chân ... - Chạy nhẹ nhàng - HS tập động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng , toàn thân - HS quan sát. - Tập theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm thực hiện tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp - Thi đua giữa các nhóm. - HS tập liên hoàn động tác. - Cúi người, thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Về ôn lại toàn bài Tập làm văn Kể ngắn theo tranh - luyện tập về thời khoá biểu I. Mục đích- yêu cầu: - Dựa vào 4 tranh liên hoàn kể được câu chuyện có tên: “Bút của cô giáo”. - Trả lời một số câu hỏi về thời khoá biểu. - Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu. II. Phương pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập thực hành. III. Công việc chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài 1 SGK IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài hôm trước. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Quan sát tranh đọc lời nhân vật. Bài 1 (Cả lớp): - Yêu cầu HS đọc tên cho 2 nhân vật. + Tranh vẽ 1: Hai bạn đang làm gì ? + Bạn trai nói gì ? - Tương tự như vậy, yêu cầu HS nêu nội dung 3 bức tranh còn lại - GV nhận xét, đánh giá * HĐ3: Luyện viết: Bài 2 (Cá nhân): - Cho mỗi HS viết một cách. - Gọi HS đọc bài viết và nhận xét... Bài 3: (Miệng, viết): + Ngày mai có mấy tiết ? + Đó là những tiết gì ? - Nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS nêu... - Lắng nghe... - HS quan sát tranh và nêu: Đặt tên cho nhân vật để gọi tên. + Giờ tập viết. + Tớ không mang bút. - HS nêu: - HS tự viết bài: Sâu chuỗi thành câu chuyện - HS mở thời khoá biểu: đọc, viết vào vở bài tập. - HS nêu lại - VN: Chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập dạng : 6+5 ; 26+5 I. Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng: 6 cộng với một số : 6+5 và 26+5. - Củng cố về giải toán đơn về nhiều hơn và ít hơn. - Giáo dục HS lòng say mê môn học, phát triển tư duy thuật toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán. II. Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành .Vấn đáp III. Công việc chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS : Vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra và chữa bài về nhà, kết hợp kiểm tra nội dung tiết học. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. - GV lần lượt đưa hệ thống bài, yêu cầu HS suy nghĩa rồi tự làm bài. Bài 1 (Bảng con): Đặt tính và tính 26 + 7 = 46 + 5 = 16 + 5 = 16 + 10 = 25 + 5 = 46 + 24 = - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2 (Cá nhân): Điền dấu > ; < ; + vào chỗ thích hợp: 16+5 26+5 42+6 56+6 9+25 7+36 26+15 29+12 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 (Cá nhân): Mẹ mua 32 kg gạo, đã ăn hết 12 kg gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ? + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Cho HS tự tóm tắt và giảI bài vào vở - GV nhận xét, chữa chung, cho điểm. Bài 3 (Cá nhân): “Một con ngỗng nặng 7 kg. Con chó nặng hơn con ngỗng 3 kg. Hỏi con chó nặng bao nhiêu kg ? - GV nhận xét, chữa chung, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết, nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đầu bài, đặt tính, tính, chữa bài, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Làm bảng con. Lớp nhận xét. - HS suy nghĩ và hoàn thiện bài vào vở - HS đọc đề bài. - 2 HS nêu - Lớp suy nghĩ rồi làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ: Tóm tắt, giải, chữa bài: Bài giải: Còn lại số kg gạo là: 32 - 12 = 20 (kg gạo) Đáp số: 20 (kg gạo). - Lớp đọc bài. Tìm hiểu đề - Tóm tắt, giải. 1 HS chữa bài. Bài giải: Con chó nặng số kg là: 7 + 3 = 10 (kg) Đáp số: 10 (kg) - VN: Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: