Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Lý Tự Trọng

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Lý Tự Trọng

I . Mục tiêu :

 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bải vệ loài vật có ích.

 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vạt có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.

 - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ loài vật có ích

 - GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bào vệ loài vật có ích.

 - KT: Thảo luận nhóm. Động não.

II . Đồ dùng dạy học :

 -Tranh, ảnh

 -Vở bài tập đạo đức.

 

doc 40 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 942Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 2 TUẦN 30
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 04 / 04 / 2010 đến ngày 08/ 04 / 2011
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2/28
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán 
Tập đọc 
Tập đọc
Bảo vệ loại vật có ích T1
Ki – lô – mét 
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
 // (T2)
Chiều
Phụ đạo học sinh yếu
3/29
sáng
1
2
3
4
Toán
TD 
KC
LT Việt
Mi – li – mét 
TC : Tâng cầu, Tung bóng vào đích
 Ai ngoan sẽ được thưởng .
 Luyện đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng 
Chiều
1
2
3
TNXH
C/tả 
L Toán
Nhận biết cây cối và các con vật.
(N-V) Ai ngoan sẽ được thưởng 
 Luyện Ki – lô – mét , Mi – li – mét 
4/30
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
T dục
T đọc
LTVC
LTV
Luyện tập
TC : Tâng cầu, Tung bóng vào đích
Cháu nhớ Bác Hồ.
Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ
LViết CT: Ai ngoan sẽ được thưởng 
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
5/31
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN
Tập viết
TC
LT Việt
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Học hát Bắc kim thang
Chữ hoa M (Kiểu 2)
Làm vòng đeo tay. (T2)
Luyện: Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ
Chiều
Trang trí lớp học
6/01
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT
C tả
LToán
HĐNG
Nghe - trả lời câu hỏi.
Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
(N-V) Cháu nhớ Bác Hồ
 Luyện Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
GDMT bài 2 
Chiều
1
2
3
Toán
LT Việt
HĐTT
Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
Nghe trả lời câu hỏi.. 
SH Lớp.
 Ngày soạn: 2/ 4 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 4 / 4 / 2011
 Tiết 2: Đạo đức
	BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1)
I . Mục tiêu : 
 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bải vệ loài vật có ích.
 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vạt có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
 - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ loài vật có ích
 - GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bào vệ loài vật có ích.
 - KT: Thảo luận nhóm. Động não.
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh, ảnh 
 -Vở bài tập đạo đức.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 + Vì sao cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ?
 + Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 - Nhận xét chung.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì”.
-HS biết ích lợi một số con vật có ích.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu, bò , gà , heo ,  
 - GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích lên bảng.
 Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích.
 + N1 : Em biết những con vật nào có ích ?
 + N2 & N3 : Hãy kể những ích lợi của những con vật có ích đó ?
+ N4 : Cần làm gì để bảo vệ những con vật có ích đó ?
 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận .
Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta sống trong môi trường trong lành . Cuộc sống của con người không thể thiếu các loài vật có ích . Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta hiểu thêm nhiều điều kì diệu .
* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
 -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với các con vật .
 - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.
 + Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu.
 + Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 + Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn .
 + Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát và nhận xét về các hành động đúng , sai.
4 . Củng cố : Hỏi tựa 
 + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ?
 + Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại những gì cho chúng ta ?
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm tốt những điều đã học.
 - Nhận xét tiết học.
-Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)
HS -2 HS trả lời .
 - HS chú ý lắng nghe luật chơi.
 - Lớp chia thành 2 tổ nhóm (mỗi dãy là 1 tổ nhóm).
 - HS trả lời tên con vật mà tranh (ảnh) được minh hoạ.
 - HS thực hiện thảo luận câu hỏi theo nhóm.
 - Chó , mèo, lợn , gà , trâu , bò , hươu , nai ...
 - HS trình bày theo cách suy nghĩ của cá nhân 
 - Không được săn bắn .
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
 - HS nhận xét và bổ sung ( nếu có ).
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời theo yêu cầu (Đúng – Sai).
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Các nhóm nhận xét .
 + Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4 là những hành động đúng .
 + Hành động trong tranh 2 là hành động sai.
 -HS trả lời .
 Tiết 3: Toán
KI - LÔ - MÉT
I . Mục tiêu : - Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét (km) 
 - Biết được quan hệ giữa ki - lô - mét và đơn vị mét. 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
 - Làm bài tập 1,2,3
 - HSKT: Làm các phép tính cộng trong phạm vi 20 không nhớ.
II . Chuẩn bị : 
- Vở bài tập
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định : 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3 
3 .Bài mới : Giới thiệu ghi tựa.
Giới thiệu Km : 
 - Ki lô mét kí hiệu là km.
 - 1 ki lo âmét có độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
 Bài1 :Số ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài2 :( miệng)
 - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
 + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ C à Adài bao nhiêu km ?
 Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) 
 - GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
 - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
 - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4 : ( Giảm tải )
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
 + 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
 + 1 m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm ?
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . 
 - Nhận xét tiết học.
 -Lên bảng làm Lớp làm bảng con
Nhắc lại đề bài
- HS đọc nối tiếp đề bài Ki lô mét.
- HS đọc : 1km bằng 1000m. 
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm 
 -HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả .
 + Quảng đường từ A à B dài 23 km
 + Quảng đường từ B à D dài 90 km
 + Quảng đường từ C à A dài 65 km
 - HS quan sát lược đồ.
Quãng đường
Độ dài
Hà Nội – Cao Bằng 
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn
169 km
Hà Nội – Hải Phòng 
102 km
Hà Nội – Vinh 
308 km
Vinh – Huế 
368 km
1 km = 1000 m
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm
Tiết 4,5 Tập đọc :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu : 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rỏ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
 - Hiểu ND: Bác Hồ rât yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH1,3,4,5).
 - HSKG: Trả lời được câu hỏi 2
 - GDKNS: Tự nhận thức. Ra quyết định
 - KT: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
 - HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 - GV gọi HS đọc bài và hỏi
 + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 -Nhận xét chung . 
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
a. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu tồn bài : giọng kể chuyện vui. Giọng đọc Bác vừa ơn tồn, trìu mến. Giọng các cháu ( đápĐT) vui vẻ nhanh nhảu. Giọng Tộ khẻ rụt rè. 
 - Tóm tắt nội dung :Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
 + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn .
 * Luyện đọc nối tiếp câu
Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hơp tìm tiếng từ đọc dễ lẫn lộn
 * Luyện phát âm:
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 - GV chốt lại và ghi bảng: quây quanh, non nớt, trìu mến, tắm rửa, , 
 - GV theo dõi sữa lỗi.
 - Giải nghĩa từ :
 - non nớt Thể hiện lời của ai
 -trìu mến tỏ thái độ như thế nào?
 -mừng rỡ em hiểu như thế nào?
* Luyện đọc đoạn 
* Hướng dẫn đọc câu văn dài.
 - Một HS đọc lại đoạn 2
 - Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
 -Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?/
- Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô// 
 Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác . //
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Thi đọc đoạn giữa các nhóm .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt 
 -Đọc toàn bài . 
 - Đọc đồng thanh bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc.
 + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
 + Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
 + Những câu hỏi của Bác cho các thấy điều gì về Bác ?
 + Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
 + Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ?
 + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* Ý nghĩa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào ? Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
c. Luyện đọc lại :
 - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ .
 - GV nhận xét tuyên dương . 
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
 + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
 + Câu chuyện cho em biết điều gì ?
5. Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Xem truyền hình”
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
 - Cây đa quê hương.
 - 3HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
- Lắng nghe theo dõi
 - Bài này có 3 đoạn .
 - Đoạn 1 : Từ đầu nơi tắm rửa.
 - Đoạn 2 : Tiếp đó đồng ý ạ.
 - Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết bài
 - HS tìm từ khó và nêu .
 - quây quanh, non ...  + Lao động trồng cây....
- Vẽ tranh làm vệ sinh cần vẽ những hình ảnh nào?
- Muốn tranh sinh động ta cần vẽ thêm những hình ảnh gì nữa?
- Chú ý vẽ hình ảnh chính trước ( có thể vẽ to, vẽ ở giữa tranh );
- Vẽ hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh;
- Vẽ màu tươi trong sáng.
- Hoạt động 3: Thực hành
 + Treo thêm một số tranh của hoạ sĩ, để tạo hứng thú vẽ cho HS
- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn những bài vẽ đẹp HD các em nhận xét:
- Nội dung tranh vẽ về hoạt động nào?
- Những hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Theo em bài vẽ nào em thích nhất? vì sao?
 Dặn dò:Về nhà hoàn thành bài vẽ của mình
- Sưu tầm tranh phong cảnh; 
- Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14)
- Đưa dụng cụ học vẽ ra kiểm tra
- Theo dõi 
- Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, Đường làng ngõ xóm, phố phường nơi công cộng;...
- Trồng cây xanh.
- Nhặt rác bỏ vào đuúng nơi quy định.
- Theo dõi để nắm nội dung để vẽ đúng đề tài
- Cần vẽ người đang làm việc (quét nhà, nhặt rác, trồng cây, tưới cây,...);
- Vẽ thêm nhà, đường, cây,.. ;
- HS thực hành vẽ tranh theo hướng dẫn của GV
- Tự chọn đề tài để vẽ cho phù hợp với bức tranh của mình.
Nhận xét bài bạn:
Nội dung phù hợp với đề tà đưa ra.
Hình ảnh màu sác hài hoà,...
HS trả lời theo ý kiến của mình.
Tiếp tục hoàn thành bài của mình.
Luyện toán
LUYỆN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ MÉT
I/ Yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm chắc cách đo độ dài với đơn vị mét. 
- Nắm chắc các đơn vị đo độ dài cm, dm, m, km .
- Biết vận dụng vào làm toán.
II Chuẩn bị : Mỗi 6 cái thước mét
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1Giới thiệu bài
Luyện thực hành đo độ dài với đơn vị mét
 2 :Vận dụng , thực hành
 - Tổ chức cho HS đo bàn học sinh, bàn GV, bảng cuả lớp chiều dài chiều rộng, đo phòng học
 - Chia lớp theo các nhóm mỗi nhóm 7 em
 - Nhóm 1 đo bàn HS và bàn GV
 - Nhóm 2 đo bảng lớp.
 - Nhóm 3 đo phòng học
 - GV theo dõi hướng dẫn cách đặt thước để đo 
Lần lượt từng báo cáo kết quả trước lớp, lớp theo dõi nhận xét đánh giá 
- GV theo dõi nhận xét sau mỗi nhóm báo cáo
 3/ Số?
1 km = ... m 100 cm = ... m
... m = 100 cm ...dm = ...cm
1 m = ....dm 1000cm = ...m
 - Thu bbài chấm nhận xét đánh giá
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm
Nhận xét tiết học
- Theo dõi
- Các nhóm thực hành đo theo sự phân công của GV
Các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Làm vào vở 
1 km = 1000 m 100 cm = 1 m
1 m = 100 cm ...dm = 10cm
1 m = 10 dm 1000cm = 1.m
- Một em lên bảng chữa bài nhận xét lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Thứ ba ngày 14tháng 4 năm 2009
Luyện Tiếng Việt
 LUYÊN VIẾT CHƯ HOA Y, (A MẪU 2)
A/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố cho HS Nắm về cách viết chữ Y,A hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui định 
B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa Y,A đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C/ Lên lớp :	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa Y,A và một số từ ứng dụng có chữ hoa A
 b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ Y, A
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : 
-Chữ Y hoa cao mấy ô li ?
- Chữ Y gồm mấy nét đó là những nét nào ?
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào ?- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?
-Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới
- Nhắc lại qui trình viết con chữ Y vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa Y vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “Ao liền ruộng cả." nghĩa là gì?
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Ao vào bảng
- Theo doõi söûa cho hoïc sinh . 
*) Höôùng daãn vieát vaøo vôû :
-Theo doõi chænh söûa cho hoïc sinh .
 d/ Chaám chöõa baøi 
-Chaám töø 5 - 7 baøi hoïc sinh .
-Nhaän xeùt ñeå caû lôùp ruùt kinh nghieäm . 
 ñ/ Cuûng coá - Daën doø:
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø hoaøn thaønh noát baøi vieát trong vôû .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu 
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
-Hoïc sinh quan saùt .
- Chöõ Y, hoa cao 8 oâ li .
-Chöõ Y, goàm 2 neùt laø neùt moùc hai ñaàu vaø neùt khuyết dưới .
- Nét 1 : Ñieåm ñaët buùt cuûa neùt moùc hai ñaàu naèm treân ÑK 5 , DB giöõa ÑK 2 vaø 3 
- Nét 2: Nét khuyết dưới ĐB 6, DB trên ĐK 2.
- Quan saùt maãu chöõ vaø traû lôøi : .
- Hai em neâu caùch vieát .
- Lôùp thöïc hieän vieát baûng con .
- Ñoïc : “ Ao liền ruộng cả." .
- Ý nói sự giàu có ( ở vùng thôn quê ) .
- Vieát baûng con : Ao
- Vieát vaøo vôû taäp vieát :
-1 doøng chöõ Y, côõ nhoû.
1 doøng chöõ Y hoa côõ vöøa.
-1 doøng chöõ A côõ nhoû.
1 doøng chöõ A hoa côõ vöøa.
1 doøng chöõ Ao côõ nhoû.
-1 doøng caâu öùng duïng
.“ Ao liền ruộng cả"
-Noäp vôû töø 5- 7 em ñeå chaám ñieåm .
-Veà nhaø taäp vieát laïi nhieàu laàn vaø xem tröôùc baøi môùi : “ OÂn chöõ hoa M mẫu 2
Hoạt động tập thể
Thủ công
LÀM CON BƯỚM
I . Mục tiêu : 
 - HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
 - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đội tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Con bướm mẫu bằng giấy.
 - Quy trình làm con bước.	
 - Giấy màu, kéo, hồ 
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 . Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 
 - Nhận xét chung.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
 - GV giới thiệu con bướm mẫu.
 - GV đặt câu hỏi:
 + Con bướm làm bằng gì ?
 + Con bướm có những bộ phận nào ?
+ Các nếp gấp cánh bướm như thế nào ?
* Hướng dẫn mẫu : 
Bước 1 :
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô.
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô.
 + Cắt 1 nan giấy HCn khác màu có chiều dài 12 ô , chiều rộng 1 ô ( để làm râu bướm ).
Bước 2 : Gấp cánh bướm .
 -Tạo các nếp gấp .
 - Gấp tờ giấy hình vuông 14 ô theo chiều chéo (H1) được (H2).
 - Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở H2, H3, H4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 ( Chú ý miết kĩ các nếp gấp ).
 - Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu . Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu dấu gấp . Sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (H6) ta được đôi cánh thứ nhất .
 - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như gấp hình vuông có cạnh 14 ô ta được đôi cánh thứ hai ( H7).
 - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh lại .
Bước 4 :Làm râu bướm .
 - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm .
 - Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
 -GV theo dõi uốn nắn cho HS .
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
 + Để làm được con bướm phải qua mấy bước? Nêu rõ từng bước ?
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập làm lại cho đẹp để tiết sau thực hành gấp tại lớp.
 - Nhận xét tiết học.
 -Làm vòng đeo tay
 - HS quan sát mẫu con bướm.
 - HS trả lời
 -Bằng giấy màu.
 -Đầu , thân , cánh ,
 -Đều nhau.
 - HS quan sát và thực hiện theo.
 - HS tập cắt nan giấy và tập gấp cánh bướm .
 - Gọi HS lên bảng làm . 
 -Làm com bướm.
 -2 HS nêu .
Thể dục 	TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiêu : 
 -Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ học trước.
 -Tiếp tục học trò chơi “Tung bóng vào đích” . 
 -Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện :
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi, bóng nhỏ, xô ( làm đích ), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp :
Nội dung 
Phương pháp – tổ chức 
1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học như mục tiêu .
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ theo nhịp.
 - GV tổ chức cho HS ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
 - Tổ chức “Tâng cầu” bằng tay hoặc bằng bảng gỗ.
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
 - GV nêu tên trò chơi.
 - GV làm mẫu và giải thích cách chơi ( Cách chơi tương tự như cách chơi “Tung vòng vào đích”).
 - Tổ chức cho HS chơi thử.
 - GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
 - Nhận xét – Tuyên dương.
3. Phần kết thúc
 - GV tổ chức cho HS đi đều và hát
 - GV tổ chức ôn một số động tác thả lỏng.
 - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh.
 - GV cùng HS hệ thống bài học : 
 - Về nhà ôn lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học .
- Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 2 -3 phút .
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tâng cầu .
 - Cách tiến hành và tổ chức như các bài trươc.
 - Quan sát làm theo .
 - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . 
 - Thực hiện 2 - 3 phút/ động tác .
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
Thể dục
TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiêu : 
 -Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích.
 -Ôân “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện :
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi , bóng và vật đích.
III . Nội dung và phương pháp :	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học 
 - Ôn tâng cầu .
 - Ôn “Tung bóng vào đích” .
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 
 - GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
- GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở , tay , chân , toàn thân , nhảy của bài thể dục phát triển chung
2 . Phần cơ bản
 - ôn tâng cầu
 - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
 + GV nhắc lại cách chơi.
 + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
 + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất .
 - Nhận xét – Tuyên dương.
3 . Phần kết thúc
 - GV tổ chức cho HS đi và hát.
 - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng.
 - GV hệ thống bài học.
 - Về nhà ôn lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học .
Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * 
 80 – 90 mét 
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
-HS thực hành tâng cầu .
 - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . 
 - Thực hiện 5 -6 lần .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 T30 CKTKN LGKNS ca ngay.doc