Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 - Lê Minh Tú

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 - Lê Minh Tú

Thứ hai, 21 tháng 3 năm 2011

TẬP ĐỌC

PPCT 82 - 83 KHO BÁU (2 tiết)

I. MỤC TIÊU: 1.Sau bi học HS cần đạt:

- Ham thích môn học.

2.Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thn, Lắng nghe tích cực

II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn.

III.Phương tiện/Kĩ thuật:-Trình by ý kiến c nhn, Thảo luận nhĩm

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 28
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
LG
Thứ 2
21/3
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Kho báu ( T1).
Kho báu ( T2).
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II.
Giúp đỡ người khuyết tật ( T1 )
KNS
KNS
Thư ù3
22/3
Hát 
Thể dục 
Toán 
Tập viết 
Häc h¸t bµi: Chĩ Õch con
Trò chơi “ tung vòng vào đích”
Đơn vị, chụ , trăm, ngàn.
Chữ Y hoa 
 Thứ 4
23/3
Tập đọc
Toán
Chính tả 
TNXH
Tập vẽ 
Cây dừa
So sách các số tròn trăm.
(n-v) Kho báu
Một số loài vât sống trên cạn.
VTT: Vẽ thêm hình và vẽ màu. Vẽ gà.
KNS
Thứ 5
24/3
Tóan
Thể dục 
LT&câu
Thủ công 
Các số tròn chục từ 110 đến 200.
Trò chơi: “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.”
MRVT :.TN về cây cối. TL và ĐCH: Để làm gì? 
 Dấu chấm, dấu phẩy
Làm đôøng hồ đeo tay. (T2). 
Thứ 6
25/3
Chính tả Toán 
Kể chuyện
TLV
Sinh hoạt
 (N-V ) Cây dừa 
Các số từ 101 đến 110.
Kho báu 
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
KNS
KNS
Thứ hai, 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
PPCT 82 - 83 KHO BÁU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
- §äc rµnh m¹ch toµn bµi; ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng ë c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý.
 - HiĨu ND: Ai yªu quý ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång ruéng, ng­êi ®ã cã cuéc sèng Êm no, h¹nh phĩc (Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3, 5 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 4)
- Ham thích môn học.
2.Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. 
III.Phương tiện/Kĩ thuật:-Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhĩm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
3.1/ Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Luyện câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn 
- Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.
HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
3.2/ Tìm hiểu bài 
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
+ Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
+ Tính nết của hai con trai của họ ntn?
+ Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
+ Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
+ Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
3.3/ Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nxét ghi điểm
4. HĐ nối tiếp : Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
5. Dặn do:ø HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn có
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: 
- Nghe GV giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu: 
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm.
Thảo luận nhĩm
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp
Trình bày ý kiến cá nhân
- Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
+ Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà .... 
+ Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
+ Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
+ Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
+ Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa.
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- HS đọc thầmtrả lời
- 3 đến 5 HS phát biểu.
- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- Câu chuyện cho thấy : Ai yªu quý ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång ruéng, ng­êi ®ã cã cuéc sèng Êm no, h¹nh phĩc
 - Nhận xét tiết học. 
TOÁN
PPCT: 136 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì 2).
ĐẠO ĐỨC
 PPCT: 28 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
1- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật .
2- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
3- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác. 
NX7 (CC 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2
2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật, Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật, Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
III.Phương tiện/Kĩ thuật:- Thảo luận nhĩm; Động não; Đĩng vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học”
* HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người KT.
- Gv kể chuyện
* Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ.
- Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.
- Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật?
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người KT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng.
- Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam,( đẫn người mù qua đường: Bỏ),vui chơi cùng bạn bị câm điếc (Đ/C: Sửa từ câm điếc thành từ khuyết tật)
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng ( Đ/C: ý kiến b là sai)
4HĐ nối tiếp 
- GV tổng kết GDTGĐĐHCM
- Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
HS trả lời,
 bạn nhận xét 
- HS kể lại câu chuyện. Động não
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu
- Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ:
Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.
+ Đưa người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật
 - HS nghe.
Đĩng vai.
- HS bày tỏ thái độ
- HS nghe.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
ÂM NHẠC
GV DẠY CHUYÊN
THỂ DỤC
GV DẠY CHUYÊN
TOÁN
PPCT: 137 ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. MỤC TIÊU 1 - BiÕt quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ vµ choc ; gi÷a chơc vµ tr¨m ; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n.
 - NhËn biÕt ®­ỵc sè trßn tr¨m, biÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trßn tr¨m.
2.1 - Thực hành chơc; gi÷a chơc vµ tr¨m ; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n.
2.2 - Thực hành biÕt ®­ỵc sè trßn tr¨m, biÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trßn tr¨m.
 - Lµm ®­ỵc c¸c BT 1, 2.
3-Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài mới 
Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. 
- 10 đơn vị còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tư ... oàng.
-HS thực hiện theo yêu cầu
 - HS nghe.
- Nxét tiết học
TẬP LÀM VĂN
PPCT: 28 ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. 
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
 1 - BiÕt ®¸p l¹i lêi chia vui trong t×nh huèng giao tiÕp cơ thĨ (BT1).
2 - §äc vµ tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái vỊ bµi miªu t¶ ng¾n (BT2); viÕt ®­ỵc c¸c c©u tr¶ lêi cho 1 phÇn BT2 (BT3)
3-Ham thích môn học.
2.Kĩ năng sống:-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa;Lắng nghe tích cực 
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
Bài 1
- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
-Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2
- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt
- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- GV theo dõi, gợi ý
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Cho điểm từng HS.
4. HĐ nối tiếp 
5. Dặn dò: HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- Nhận xét tiết học.
Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
- 5 cặp HS thực hành nói.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Quan sát.
- HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. 
3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình.
 - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT 28 TUẦN 28
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 28
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
 II. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
 III. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS thi HKII đạt kết quả khá tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
IV. Kế hoạch tuần tới:
- Nghỉ GKII theo quy định của ngành.
- Tham gia các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch của trường.
- Tích cực ôn tập kiến thức trong thời gian nghỉ GKII.
PHẦN KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN
THỂ DỤC.
PPCT:55 TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU: 1- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi
2- HS biết giữ kỉ luật khi tập luyện.
 Không có trong NXCC
II. CHUẨN BỊ : Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
TG
Tổ chức
 Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
 Phần cơ bản
* Ôn 5 ĐT tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài TD phát triển chung.Do Gv hoặc cán sự điều khiển.
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”.
-Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất ( mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ )
 Phần kết thúc
- Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ.
* Làm một số động tác thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay.
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò.
 7’
 16’
 7’
X X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X X
X
X X X X X X X X
X
 5GV
- HS thực hiện
- Nxét tiết học
Häc h¸t bµi:chĩ Õch con
 Nh¹c vµ lêi: Phan Nh©n
I/ Mơc tiªu:
Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca
Qua bµi h¸t hs biÕt tªn mét sè loµi chim c¸, noi g­¬ng häc tËp ch¨m chØ cđa chĩ Õch con
BiÕt gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca
II/ ChuÈn bÞ:
Nh¹c cơ
H×nh ¶nh mét vµi loµi chim c¸
III/ Lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh líp:	KiĨm tra sÜ sè
	Hs b¾t h¸t mét bµi
2/ KiĨm tra bµi cị: Hs nh¾c néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
	Gäi 2 hs lªn kiĨm tra h¸t bµi Chim chÝch b«ng
	Gv nhËn xÐt 
3/ Bµi míi:
K×a chĩ lµ chĩ Õch con cã ®«i lµ ®«i lµ ®«i m¾t trßn.
Chĩ ngåi häc bµi mét m×nh bªn hè bom kỊ v­ên xoan.
Bao nhiªu chĩ trª non cïng
Tung t¨ng chiÕc v©y son nhÞp theo tiÕng Õch vang dån
K×a chĩ lµ chĩ Õch con bÐ ngoan lµ ngoan nhÊt nhµ.
Chĩ häc thuéc bµi xong råi chĩ h¸t theo cïng häa mi.
Bao nhiªu chĩ chim ri cïng bao c« c¸ r« phi.
Nghe tiÕng h¸t mª li cïng vui thÝch chÝ c­êi kh×.
+ Giíi thiƯu :Bµi h¸t Chĩ Õch con , Nh¹c & lêi Phan Nh©n. Bµi h¸t kĨ chuyƯn mét chĩ Õch con ch¨m häc, chĩ ®­ỵc khen lµ bÐ ngoan nhÊt nhµ. Mỉi khi khi häc xong chĩ l¹i thi h¸t cïng chim häa mi. TiÕng Õch, tiÕng häa mi hßa víi nhau lµm cho chim ri vµ c¸ r« phi thÝch thĩ l¾ng nghe vµ cÊt tiÕng c­êi vui vỴ.
 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A/ Häc h¸t:
Gv ®µn cho hs nghe giai ®iƯu bµi h¸t
 H¸t mÈu cho hs nghe 2-3 lÇn
TËp cho hs ®äc lêi ca, ®äc ®ång thanh, ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu.
TËp h¸t tõng c©u theo kiĨu mãc xÝch ®Õn hÕt bµi
TËp h¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm , ch©n nhĩn theo nhÞp2.
TËp h¸t nèi tiÕp nhau, sau khi h¸t hÕt mét lÇn thay ®ỉi c¸c nhãm ®Ĩ luyƯn cho c¸c em thuéc bµi t¹i líp.
Nghe ®µn giai ®iƯu bµi h¸t
Nghe h¸t
§äc lêi ca
Häc h¸t
H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm
H¸t nèi tiÕp nhau cho dĨ thuéc lêi ca
Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc h«m nay
Gv chØ huy cho hs h¸t l¹i mét lÇn, kÕt hỵp vç tay gâ ®Ưm, ch©n nhĩn.
Hs kh¸ xung phong lªn biĨu diƠn.
NhËn xÐt:
VỊ trËt tù líp, vƯ sinh líp, c¸ nh©n.
Tuyªn d­¬ng nh÷ng hs vƯ sinh s¹ch sÏ, cã tinh thÇn häc tËp
§éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cđa hs
 VỊ nhµ c¸c em häc h¸t thuéc lêi ca cđa bµi h¸t, tËp vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n phơ häa cho bµi h¸t chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau ta häc
THỂ DỤC
PPCT 56 TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU.”
I. MỤC TIÊU : 1-Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
2- HS biết giữ kỉ luật khi tập luyện
	 Không có trong NXCC
II. CHUẨN BỊ:Vệ sinh an toàn nơi tập còi và phương tiện cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
TG
Tổ chức
 Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 
 - Ôn 4 động tác tay, chân , toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 * Trò chơi: “ chim bay, cò bay”
 Phần cơ bản
* Trò chơi “ Tung vòng vào đích”. 
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất ( mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ )
* Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất
- GV theo dõi, uốn nắn
 Phần kết thúc
- Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ.
 * Làm một số động tác thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay.
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò.
7’
16’
7’
 X X X X X X X 
 X X X X X X X
 X X X X X X X
 X
 5 GV
- HS thực hiện theo y/c
- HS nxét tiết học
Bài 28: Vẽ trang trí
VẼ THÊM VÀO HÌNH CĨ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU
I- MỤC TIÊU.
1- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình cĩ sẵn.
2- HS vẽ màu theo ý thích.
3- HS yêu mến các con vật nuơi trong nhà.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
 - Tranh, ảnh về các loại gà.
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
2. HS chuẩn bị :
 - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho xem hình vẽ ở vở Tập vẽ 2, gợi ý:
+ Trong bài đã vẽ hình gì ?
+ Bài vẽ cĩ thể vẽ thêm hình ảnh khác khơng?
- GV tĩm tắt:
- GV cho xem bài vẽ của HS và gợi ý:
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV hướng dẫn:
+ Tìm hình định vẽ.
+ Vẽ thêm hình vào vị trí thích hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêuy/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình phù hợp với bức tranh, vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. 
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vẽ gà trống, gà con,
+ Vẽ thêm gà mái, cây,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp hình vào hình cĩ sẵn, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình, về màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 CKTKNKNSTu DLieu.doc