Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thủy

TẬP ĐỌC

Hai anh em ( 2 Tiết )

I. Mục tiờu: Giỳp HS:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài. Hiểu ND:sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em.

- Rốn KN đọc lưu loát, rừ ràng.

- Giáo dục anh em trong nhà phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc nhau.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thõn.

- Thể hiện sự thụng cảm

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực, động nóo.

IV. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK. (GTB)

 Bảng phụ viết câu khó đọc. ( HĐ 1)

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Sáng	Chào cờ
Nhà trường tổ chức
	TẬP ĐỌC
Hai anh em ( 2 Tiết )
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài. Hiểu ND:sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em.
- Rốn KN đọc lưu loỏt, rừ ràng.
- Giáo dục anh em trong nhà phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc nhau.
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Xỏc định giỏ trị
- Tự nhận thức về bản thõn.
- Thể hiện sự thụng cảm
III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực, động nóo.
IV. Đồ dựng: Tranh minh hoạ trong SGK. (GTB)
 Bảng phụ viết cõu khú đọc. ( HĐ 1)
V. Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra
- Đọc bài: Nhắn tin
- Vỡ sao phải nhắn tin?
2/ Bài mới
- GV treo tranh 
- Tranh vẽ cảnh gỡ?
- Giới thiệu bài đọc
HĐ 1. HD luyện đọc:
- Đọc mẫu, túm tắt nội dung.
+ HD đọc từng cõu 
- Luyện đọc từ khú: rỡnh, nọ, lúa, nuôi, lấy lúa 
Kết hợp giảng từ khú.
+ HD đọc từng đoạn.
- Luyện đọc cõu khú: (BP)
 + Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau/ để cả ở ngoài đồng.//
 + Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng. //
- Giảng từ khó: Công bằng, kì lạ.
- Luyện đọc trong nhúm.
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- Đọc cả bài
HĐ 2. Tỡm hiểu bài:
- Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa như thế nào?
- Họ để lúa ở đâu?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Người em đó làm gỡ?
Tỡnh cảm của người em đối với anh như thế nào?
- Người anh bàn với vợ điều gỡ? 
- Người anh đã làm gì sau đú?
- Mỗi người cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy 2 anh em rất yờu quý nhau?
- Tỡnh cảm của 2 anh em đối với nhau như thế nào? Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
- Cõu chuyện này giỳp em hiểu điều gỡ?
- Em học tập được điều gỡ qua cõu chuyện?
- Nhà bạn nào cú anh ( chị )?
- Tình cảm của em đối với anh chị em trong gia đình ra sao?
GDHS tình cảm đẹp đẽ trong gđ: anh em trong nhà phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc nhau.
HĐ 3. Luyện đọc lại: 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Lưu ý: Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- Quan sỏt tranh
- HS nờu ( hai anh em ụm nhau ..) 
HS nghe, quan sỏt tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc. 
Theo dừi, đọc thầm theo
Đọc CN 
- HS đọc từ khú đọc
Đọc cõu khú đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- Thi đọc giữa cỏc nhúm: CN, ĐT.
* HS đọc bài
Lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc đoạn 1, 2
- HS nờu ( chia lỳa thành 2 đống bằng nhau)
- HS nờu ( để ngoài đồng)
- anh mỡnh cũn phải nuụi vợ nếu chia...
- HS nờu
* HS nờu ( rất yờu thương anh...)
- HS đọc đoạn 3, 4
- HS nờu ( 
- lấy lỳa của mỡnh bỏ thờm vào phần của em.
* HS nờu
* HS nờu ( xỳc động, ụm chầm lấy nhau)
* HS nờu ( Hai anh em rất yờu thương nhau./..)
* HS nối tiếp nờu
- HS liờn hệ bản thõn
- HS nờu
- liờn hệ bản thõn
- Cỏc nhúm luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc theo nhúm 3
* HS cú giọng đọc hay, đọc đỳng giọng nhõn vật. 
Các nhóm khác theo dừi, NX. Bỡnh chọn nhúm và cỏ nhõn đọc hay.
3/ Củng cố, dặn dũ:
- Câu chuyện nói lên điều gì? em thớch nhất nhõn vật nào? Vỡ sao?
GDHS anh em trong nhà phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc nhau.
- GV NX, đỏnh giỏ giờ học. Dặn dũ HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe. 
- Chuẩn bị bài: Bộ Hoa
TOÁN
100 trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, trừ có nhớ. 
- Tự giác, tích cực học tập. Ham thích tìm tòi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài toán ( HĐ 1) 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 50 - 26 60 - 7
- Nêu cách nhẩm phép tính dạng số tròn chục trừ đi số tròn chục?
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Hình thành cách trừ
a. Dạng : Số tròn trăm trừ đi số có 2 chữ số
 GV nờu bài toán ( thoát li sgk).
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu bài mới: 100 trừ đi một số
Ghi bảng: 100 - 43
- Phép tính này có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Lưu ý: khi làm tớnh hàng ngang thỡ kết quả khụng cần viết chữ số 0 đằng trước ( 057)
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- Các phép tính này đều có dạng nào?
- GV chốt lại cách đặt tính và tính dạng số tròn trăm trừ đi số có 2 chữ số.
b. Dạng: Số tròn trăm trừ đi số có 1 chữ số.
GV nờu bài toán 
- HD HS tượng tự phần a.
- Yêu cầu HS so sánh hai dạng toán trên?
- Lấy ví dụ về hai dạng toán vừa học.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Y/C HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt cách tính dạng số tròn trăm trừ đi 1 số.
Bài 2: Tính nhẩm
- Nêu bài mẫu: 100 - 20
- Y/C HS nêu cách tính nhẩm. 
- Chốt cách tính nhẩm 
- HS nghe
- HS nêu
- HS nêu ( 100 - 43)
- HS nêu
* 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
* HS nêu cách làm.
Lớp nhận xét, đánh giá.
Nghe và phân tích
- HS nêu phép tính tương ứng.
( 100 - 36, 100 - 67...)
* HS nêu (số tròn trăm trừ đi số có 2 chữ số). 
Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS nghe
* HS nêu 
- HS nối tiếp nêu ( 100 – 47, 100 – 59; 100 – 9; 100 – 6;....)
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu
- HS nêu
- 3 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở.
* HS tự lấy thêm phép tính dạng 100 trừ đi 1 số, rồi tính.
- HS nêu yêu cầu bài
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính.
* HS giải thích cách nhẩm
4. Củng cố dặn dò: 
- Nờu nội dung bài học? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Tìm số trừ.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP
Tỡm hiểu ngày Quốc phũng toàn dõn
I. Mục tiờu
- Học sinh biết được ý nghĩa của ngày 22 tháng 12
- Rèn cho Học sinh thói quen biết Uống nước nhớ nguồn.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
II. Chuẩn bị: í nghĩa ngày Quốc phũng toàn dõn ( HĐ 1)
- Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề ( HĐ 2)
III. Nội dung
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Nội dung
Hoạt động 1: í nghĩa ngày Quốc phũng toàn dõn
- Ngày Quốc phũng toàn dõn là ngày nào?
- Nờu hiểu biết của em về ngày hội Quốc phũng toàn dõn?
GV nờu 
Tiền thõn của Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam là đội Việt Nam Tuyờn truyền Giải phúng quõn, được thành lập ngày 22 thỏng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyờn Bỡnh tỉnh Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do Đ/c Vừ Nguyờn Giỏp chỉ huy chung, Đ/c Hoàng Sõm được chọn làm đội trưởng, cũn Đ/c Xớch Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chớnh trị viờn.
Ngày 22-12-1989, lần đầu Ngày hội quốc phũng toàn dõn được tổ chức tại tất cả cỏc địa phương trong cả nước. Từ đú đến nay, ngày 22-12 đó thật sự trở thành Ngày hội lớn của toàn dõn tộc với cỏc hoạt động hướng vào chủ đề quốc phũng và quõn đội, nhằm tuyờn truyền sõu rộng truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ", giỏo dục lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội; cổ vũ, động viờn mọi cụng dõn chăm lo củng cố quốc phũng, xõy dựng lực lượng vũ trang nhõn dõn vững mạnh trờn từng địa phương, tiếp tục xõy dựng Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam hựng mạnh trong tỡnh hỡnh mới. éú thật sự là Ngày hội của truyền thống dựng nước và giữ nước, ngày hội tụn vinh và nhõn lờn hỡnh ảnh cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ", một nột độc đỏo của văn húa dõn tộc Việt Nam trong thời đại mới.
- Lớp em đó chuẩn bị những gỡ để kỉ niệm ngày 22 thỏng 12?
- Em dự định học tập như thế nào để lập thành tớch chào mừng ngày này?
- Liờn Đội trường em phỏt động những gỡ?
Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh sưu tầm
Giỏo viờn chia lớp thành 3 nhúm 
Cho Học sinh trưng bày tranh ảnh theo nhúm
* giới thiệu tranh theo chủ đề trước lớp
Giỏo viờn nhận xột
Hoạt động 3: Liờn hệ
Em phải làm gỡ để bày tỏ lũng biết ơn đối với cỏc anh hựng liệt sĩ đó hi sinh?
* nờu được nhiều việc bày tỏ sự biết ơn với cỏc anh hựng liệt sĩ.
3. Củng cố
- Nhấn mạnh nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài hỏt về chỳ bộ đội. 
___________________________________
ĐẠO ĐỨC 
Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
- HS có ý thức và đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trường lớp sạch sẽ.
- Kĩ năng đảm nhận trach nhiệm để giữ gỡn trường lớp sạch sẽ.
III. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng
- Thảo luận nhúm.
IV. Đồ dựng: chổi, giẻ... ( HĐ 3)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống ( bài 4) 
- Thảo luận nhúm 4 TH bài 4. Em sẽ làm gỡ trong cỏc TH đú? Vỡ sao?
- Kết luận: 
+ TH1: Cần nhắc Mai đổ rỏc đỳng nơi quy định.
+TH2: Cần khuyờn bạn khụng nờn vẽ lờn tường.
+ TH3: Núi với bố sẽ đi chơi cụng viờn vào ngày khỏc và đi đến trường để trồng cõy cựng cỏc bạn.
Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Nờu những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp?
KL: Để trường lớp được sạch đẹp cần:
+ Khụng vứt rỏc ra lớp.
+ Khụng bụi bẩn, vẽ bậy lờn tường
+ Luụn kờ bàn, ghế ngay ngắn
+Vứt rỏc đỳng nơi quy định
+ Quột dọn lớp học hàng ngày...
HĐ 3. Thực hành làm sạch trường lớp.
- Tổ chức cho HS quan sỏt xung quanh lớp và nhận xột xem lớp mỡnh đó sạch đẹp chưa.
- TC cho HS vệ sinh lớp học.
 biết nhắc nhở bạn giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Em cú cảm tưởng gỡ về lớp sau khi quột dọn?
Kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm cỏc việc cụ thể, vừa sức của mỡnh để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. Đú vừa là quyền, vừa là bổn phận của cỏc em.
HĐ 4. Củng cố: 
- HS đọc phần bài học
-Nhắc HS thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Chuẩn bị bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng
- HS cỏc n ... ng từ ngữ chỉ gỡ?
KL: Để trả lời câu hỏi: Thế nào? người ta thường dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm.
Bài 2: 
- bài yêu cầu.
- Chia nhóm, hướng dẫn chơi.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến
- Củng cố từ chỉ đặc điểm của người, vật ( tốt, xấu, ngoan , hiền, chăm chỉ, siờng năng, trắng đen, đỏ, vàng, to nhỏ, )
Bài 3 
- Phân tích mẫu.
Mỏi túc của cụ giỏo em như thế nào?
- Cỏi gỡ đen nhỏnh ( dài)?
Ai ( cỏi gỡ, con gỡ)
là gỡ?
Mỏi túc của cụ giỏo em
dài, đen nhỏnh.
GV giới thiệu cõu kiểu Ai thế nào?
Cõu kiểu Ai thế nào gồm cú mấy bộ phận? đú là bộ phận nào?
YC HS đặt cõu theo mẫu cõu Ai thế nào?
Em cú nhận xột gỡ về từ ngữ trả lời cho bộ phận là gỡ?
- Yờu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Củng cố về cõu kiểu Ai thế nào?
Dựa vào tranh trả lời cõu hỏi
- Quan sát từng tranh 
- HS nối tiếp trả lời
* HS trả lời với từ khỏc không có trong ngoặc đơn.
* HS nờu (đặc điểm của người , vật, sự vật)
Nghe, ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
Thảo luận nhóm 4. 
Đại diện nhóm (4 - 5 em) thi tiếp sức theo nhóm . 
* HS đặt cõu với từ vừa tỡm được
- HS nêu yêu cầu.
- HS nờu ( dài, đen nhỏnh...)
- Mỏi túc của cụ giỏo
- 2 bộ phận
+ Ai ( cỏi gỡ, con gỡ)
+ là gỡ?
* HS nờu 
Bạn Hà rất chăm chỉ.
Cỏi ỏo rất rộng./ Sõn trường rộng quỏ./
Cỏi bỳt nhỏ./..
 * từ chỉ đặc điểm ( người , vật)
2 HS lên bảng, lớp làm vở 
* HS ghộp được nhiều cõu theo mõu cõu Ai thế nào?
3. Củng cố, dặn dò.
- Mẫu câu học hôm nay học?
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài: TN về vật nuụi. Cõu kiểu Ai thế nào?
Âm nhạc: Đ/c Đào dạy
TỰ NHIấN & XÃ HỘI
Trường học
I. Mục tiêu:
-HS biết tên trường, địa chỉ trường mình và ý nghĩa của tên trường. Mô tả 1 cách đơn giản về cảnh quan của trường: cơ sở vật chất của nhà trường và 1số hoạt động diễn ra trong trường.
- Rốn KN quan sát. Giới thiệu về trường của mỡnh
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK tr 32, 33 ( HĐ 2)
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra:	Đề phòng ngộ độc em phải làm gì?
	Khi ngộ độc em sẽ làm gì?
2. Bài mới.	
Hoạt động 1: Quan sát trường học
- GV tổ chức cho HS quan sát trường và TL CH: 
- Tên trường?, có bao nhiêu lớp học, cách sắp xếp như thế nào?, các phòng khác..?
+ GV chốt: Trường học có các phòng học. 
Phòng hiệu trưởng, phòng hiệu phó.
Hoạt động 2: Hoạt động diễn ra ở các phòng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ( sgk)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
? Ngoài các phòng học, còn có những phòng nào?
Nói về hoạt động từng phòng.
? Bạn thích phòng nào nhất? Vì sao?
- Yêu cầu HS lên trả lời.
- GV chốt ý chính
Nờu cỏc hoạt động của trường em đang học?
Hoạt động 3: Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch.”
- Gv phân vai- cho HS nhập vai để giới thiệu các hoạt động của các phòng trong trường.
- Yêu cầu HS diễn trước lớp
- GV nhận xét.
GD HS yêu quý trường học, bảo vệ của công....
- HS quan sát, HS trao đổi.
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét
- Quan sát hình 3, 4, 5, 6 (33) và trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày. 
* HS giải thích lí do
- liờn hệ
HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- vài HS. đóng khách du lịch.
* HS nhập vai giới thiệu về trường, từng phòng.
3. Củng cố.
- Nêu tên trường, 1 số phòng, lớp?
- Gv nhận xét giờ học ý thức học tập của HS.
Hát “Em yêu trường em”. 
- Chuẩn bị bài: Các thành viên trong nhà trường.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết tìm số trừ, số bị trừ
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính và tính, tỡm số trừ, số bị trừ.
- Tập phỏt hiện, tỡm tũi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giỏc , tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy học: BP bài 2
III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn, nhóm.
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Thi đua nêu nhanh các phép tính trong bảng 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
Bài tập 1: Tớnh nhẩm 
- Yêu cầu HS nhẩm miệng theo cặp đôi.
Củng cố kĩ năng trừ nhẩm. Củng cố về cấu tạo số.
Bài tập 2 BP ( thoỏt li sgk) 
Đặt tính rồi tính:
59 – 18 67 – 8 58 - 9 
84 – 39 93 – 57	100 - 7
- Bài yêu cầu gì?
- yêu cầu HS làm bảng
- Củng cố về cách đặt tính và tính dạng trừ có nhớ.
 Bài tập 3: ( BP)Tìm x
- Bài yêu cầu gì?
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép trừ
- HS nêu yêu cầu bài
HS thi đua nờu miệng kết quả. Sử dụng các bảng trừ qua 10 để làm tớnh nhẩm.
 * HS nờu cỏch nhẩm.
-HS nêu yêu cầu.
3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 
* HS nờu rừ cỏch làm.
Lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
* Nêu rõ cách làm.
Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố: 
 - Nhắc lại các phép trừ trong các bảng trừ qua 10?
 Cách trừ dạng số có hai chữ số trừ đi số có một (hai) chữ số?
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Chiều bồi dưỡng năng khiếu
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Sáng TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiờu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính và biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính và tính, giải toán.
- Tập phỏt hiện, tỡm tũi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giỏc , tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Bảng phụ chộp bài tập 5.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Nờu các phép tính trong bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
 Bài tập 1: Tớnh nhẩm 
Củng cố kĩ năng trừ nhẩm. Củng cố về cấu tạo số.
Bài tập 2 ( thoỏt li sgk): Đặt tính rồi tính:
42 – 35 41 – 8
76 – 59 90 -9
- Yêu cầu HS tự làm
- Củng cố về cách đặt tính và tính dạng trừ có nhớ.
Bài tập 3: Tính 
42 – 8 – 12 36 – 18 + 14
60 – 24 -6 72 – 36 + 28
- Bài yêu cầu gì?
- Bài 3 khỏc gỡ với bài 2?
 Yêu cầu HS làm bài
- KL: Thực hiện từ trái sang phải.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức
 Bài tập 5: (BP - thoát li sgk) 
Băng giấy màu đỏ dài 75 cm và ngắn hơn băng giấy màu xanh 19 cm. Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiờu xăng – ti – một?
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi phõn tớch đề.
- Yêu cầu HS làm bài
- Củng cố giải toỏn cú lời văn dạng "nhiều hơn ".
- HS thi đua nờu miệng kết quả. Sử dụng các bảng trừ qua 10 để làm tớnh nhẩm.
* Nờu rừ cỏch nhẩm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, nờu rừ cỏch làm.
* HS tự lấy thờm phộp tớnh khỏc rồi tớnh 
Nghe, ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
* HS nờu ( cú 1 dấu phộp tớnh, bài 3 cú 2 dấu phộp tớnh)
- HS làm bài
* Nêu rõ cách làm.
* thực hiện tớnh nhanh
Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại đề toán.
 - thảo luận cặp
- HS làm vở. 
* HS dựa vào đề toán đã cho lập đề toán tương tự.
Nhận xét, chữa bài. 
3/ Củng cố: 
 - Nhắc lại các phép trừ trong các bảng trừ qua 10
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Chuẩn bị bài: Ngày giờ.
TẬP LÀM VĂN
Chia vui - Kể về anh chị em
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. Biết viết đoạn văn kể về anh chị em của mình.
- Nói, viết đủ ý. Rèn cách viết câu, kết nối các câu thành đoạn.
- Giáo dục tình cảm anh, chị em trong gia đình.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự thông cảm
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi gặp ai đó có chuyện buồn chúng ta phải làm gì?
- Khi gặp người hạnh phúc, có tin vui chúng ta cần làm gì?
2. Bài mới
 Bài 1 + 2
- GV đưa tranh, tranh vẽ gì?
- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
- Nếu là em thì em chúc chị Liên như thế nào?
 - Yêu cầu HS đóng vai
Nếu anh trai của em cú thành tớch cao trong học tập, em núi gỡ để chức mừng anh?
- Khi người khác có chuyện vui cần nói lời gì? 
? Nói lời chia vui, chúc mừng với thái độ như thế nào?
KL: Khi người khác có chuyện vui, cần nói lời chia vui, chúc mừng. Lời chia vui phải nói một cách tự nhiên, thể hiện sự vui mừng.
 Bài 3 
- Bài yêu cầu gì?
- Khi giới thiệu về anh ( chị, em) của mình cho người khác biết cần giới thiệu những gì?
+ KL: Giới thiệu về tên, tuổi của người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy.
- Tình cảm của em với người ấy.
- Thảo luận nhóm đôi giới thiệu về anh 
( chị...) 
- Yêu cầu trình bày trước lớp
Yêu cầu viết bài
Củng cố viết đoạn văn kể về anh ( chị ,em.)
Giáo dục tình cảm anh, chị em trong gia đình.
- HS nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, nối tiếp nhau nêu
- Đạt giải Nhì trong kì thi HSG tỉnh
- HS nói lại lời chia vui của Nam.
- HS nối tiếp nêu
* Đóng vai thể hiện tình huống. 
Lớp nhận xét, đánh giá.
* HS nêu
* HS nêu
- vui mừng, phấn khởi
-HS nêu yêu cầu. 
* HS nêu ( tên , tuổi, đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy...)
Kể cho nhau nghe trong nhóm đôi.
Tiếp nối nhau kể trước lớp.
Lớp nhận xét, chỉnh sửa.
Thực hành viết bài vào vở.
* HS viết câu hay, có hình ảnh.
Một số em đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài học?
- Nói lời chia vui khi bạn em được cô giáo khen?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài : Khen ngợi, kể ngắn về con vật...
CHÍNH TẢ : Đ/c Nhàn dạy
SINH HOẠT
	Nhận xột các hoạt động trong tuần
I. Mục tiờu: Giúp HS:
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 15. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần 16.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen phê và tự phê.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Nội dung:
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
 Học tập 
 Đạo đức 
 Thể dục
 Vệ sinh
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương - Nhắc nhở.
2. Phương hướng tuần sau:
- Học tập và làm theo anh bộ đội cụ Hồ.
 - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
3.Sinh hoạt Văn nghệ 	
Chiều nghỉ đ/c Nhàn dạy
Phượng Hoàng, ngày 3 thỏng 12 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan 15 lop 2 Minh Thuy.doc