Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 23 (buổi sáng)

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 23 (buổi sáng)

I. Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.

2. Kĩ năng:

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

3. Thái độ:

- Giúp hs hiểu ý nghĩa của sự cẩn thận khi làm bài.

*(ghi chú: Bài 1, 2)

II. Chuẩn bị: 3 tấm bìa nhỏ

III .Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1028Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 23 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
****************************
 TUẦN 23 SÁNG Ngày soạn: 20 / 2 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Toán: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
3. Thái độ:
- Giúp hs hiểu ý nghĩa của sự cẩn thận khi làm bài.
*(ghi chú: Bài 1, 2)
II. Chuẩn bị: 3 tấm bìa nhỏ
III .Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ :
- Gọi 2 hs đọc thuộc lịng bảng chia 2, bảng nhân 3.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài:
2. GIới thiệu tên gọi, thành phần , kết quả của phép chia:
- Ghi phép chia: 6 : 2 = Yêu cầu hs nhắc lại
- Yêu cầu hs nêu kết quả của phép chia trên.
- Giới thiệu và ghi:
 6 : 2 = 3
 số bị chia số chia thương
- Yêu cầu hs nhắc lại
=> Lưu ý hs: 6 : 2 cũng gọi là thương.
- Yêu cầu hs nhận xét sbc đứng ở vị trí nào so với dấu chia.
 Tương tự với số chia, thương.
- Yêu cầu hs nêu VD về phép chia - gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia đó.
3. Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yêu cầu, phép tính mẫu.
- Gọi 5 hs lần lượt lên làm, lớp làm vào sgk bằng bút chì.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: Củng cố bảng nhân, chia 2 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Ghi đề gọi hs đọc 
- Yêu cầu hs tự làm bài, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu hs lấy VD về phép chia và nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia đó. 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bảng nhân 3.
 - 2hs đọc.
- Nghe
- QS, nhắc lại 6 : 2 =
- 6 : 2 = 3
- QS
- Nối tiếp nêu
- Đứng trước dấu chia.
- Số chia đứng sau dấu chia, thương đứng sau dấu bằng.
- Nêu 1 số VD
- QS
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8
 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4
- Nêu VD
- Lắng nghe, ghi nhớ
***************************
 Tập đọc: BÁC SĨ SÓI 
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4)
 II. Chuẩn bị:
- Tr - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Khởi động:
A. Bài cũ:
 - 2 hs đọc bài: Cò và Cuốc + TLCH
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
 - Yêêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó
 - Luyện phát âm
 b. Đọc từng đoạn:
 - Gọi hs đọc
 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
 Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
 - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
 - Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:
 Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
? Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
? Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn?
? Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
? Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. (Hướng dẫn HS đọc kĩ hai câu cuối bài để tả lại cảnh này)
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó.
? Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài.
 Tổ chức cho HS thi đọc phân vai . 
- Nhận xét và ghi điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
? Qua bài học em rút ra được điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện.
- Hát
- 2 hs
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
- Sói thèm rỏ dãi.
- Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
- Lễ phép nhờ “bác sĩ Sói” khám cho cái chân sau đang bị đau.
- Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
- Đọc, tả cảnh Sói bị Ngựa đá.
- Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm. Ví dụ: 
+ Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là hai nhân vật chính của truyện./..
- Hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa
- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bài.
 Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
 - Đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn : Ngày 20 / 2 / 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Toán: BẢNG CHIA 3 
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3).
3. Thái độ:
- Rèn cho hs kĩ năng ghi nhớ; say mê học toán.
*(Ghi chú: Bài 1, 2)
II. Chuẩn bị
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc bảng nhân 3
-Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs lập bảng chia 3:
a. Ôn tập phép nhân 3
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn em làm phép tính thế nào?
b. Hình thành phép chia 3
? Viết phép tính để tính số tấm bìa? 
c. Nhận xét:
? Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia nào?
- Từ phép nhân 3 nhân 1 số ta có thể lập các phép chia cho 3.
3. Lập bảng chia 3: 
- Yêu cầu hs: Dựa vào bảng nhân 3, em hãy viết tất cả các phép chia cho 3
? Em có nhận xét gì về số chia trong phép chia trên? 
-Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
4. Luyện tập:
Bài 1: Ôn bảng chia 3
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc phép tính
- Yêu cầu hs đọc đông thanh các phép tính
Bài 2: Ôn giải toán
- Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu hs tóm tắt đề và giải vào vở
- Chấm 1 số bài, chữa
Bài 3: Củng cố cách tìm thương
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc yêu cầu
? Muốn tìm thươngta làm thế nào?
- Yêu cầu hs tự làm bài
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 3
-Nhận xét tiết học
- Dăn: Học thuộc bảng chia 3
- Hát
- 2 HS 
- Nghe
- QS
- 3 x 4 = 12
- 12 : 3 = 4
- 12 : 3 = 4
- Lập bảng chia 3. Nối tiếp nhau nêu.
- Đều bằng 3
- Xung phong đọc thuộc.
- Tính nhẩm
- Nối tiếp đọc và nêu kết quả.
- Đọc
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Tóm tắt và giải vài vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
 Số học sinh trong mỗi tổ là:
 24 : 3 = 8 (học sinh)
	 Đáp số: 8 học sinh.
- QS
- Lấy số bị chia chia cho số chia
- Làm bài, 1 em làm trên bảng
- 1 hs đọc
- Lắng nghe. ghi nhớ.
**********************
 Đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
2. Kĩ năng:
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
*(Ghi chú: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.)
II. Chuẩn bị: 
 - Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS nói lời đề nghị trong các tình huống sau:
+ Em muốn mẹ mua cho 1 quyển sách mới.
+ Em muốn chị hướng dẫn cho bài toán khó.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài: 
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
- Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem:
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không?
-Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
? Hãy nêu những cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Thực hiện nhận và gọi điện thoại cần lịch sự.
-Hát
- 2- 3 hs
- Nghe
- Đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
+ Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.
+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
- Nghe, ghi nhớ
- Nhận phiếu thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nghe
***********************
Chính tả (Tập chép): BÁC SĨ SÓI
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ sói.
2. Kĩ năng:
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 3. Thái độ:
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. 
*( Ghi chú: Làm được BT 2a/b, hoặc BT 3a/b.)
II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS viết : riêng lẻ, , con dơi, rơi vãi ,ngã rẽ, mở cửa, thịt mỡ,  
- Nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc đoạn văn cần chép 
- Yêu cầu HS đọc lại.
? Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
? Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
? Đoạn văn có mấy câu?
? Chữ đầu đoạn văn viết ntn?
? Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
? Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
? Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS viết các từ khó 
Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính  ... S có ý thức tuân theo nội quy
II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập 1 . Bản nội quy của trường . 
III. Các hoạt động dạy học: 	
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Bài cũ : 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài tập 3 về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc các lời của nhân vật trong tranh . 
? Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé : - Cô ơi hôm nay có xiếc Hổ không ạ? Cô bán vé đã trả lời thế nào ? 
? Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào ? ? Theo em tại sao bạn lại nói như vậy ? Khi nói nhu vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? 
? Tìm câu nói khác thay cho lời đáp của bạn học sinh?
- Gọi một số em lên đóng vai thể hiện lại tình huống này .
*Bài 2: - Treo Bảng phụ viết sẵn các tình huống - Yêu cầu 2 em ngồi gần nhau thể hiện lại tình huống trong bài .
- Gọi một cặp HS lên đóng lại tình huống 1 .
- Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác .
- Có thể cho nhiều cặp lên nói .
- Nhận xét và ghi điểm .
- Tương tự với các tình huống còn lại .
*Bài 3 -Treo bảng phụ và yêu cầu một em đọc 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một số em đọc lại 2 - 3 điều nội qui nhà trường trước lớp 
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn: thực hiện tốt những điều đã học.
- Đọc BT .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe 
- Quan sát tranh và đọc lời các nhân vật .
- Cô bán vé trả lời : Có chứ ! 
- Bạn nhỏ nói : Hay quá ! 
- Bạn nhỏ đã thế hiện thái độ lịch sự đúng mức trong giao tiếp .
- Tuyệt thật ! / Ôi thích quá ! / Cô bán cho cháu một vé với .
- Một số em thực hiện đóng vai diễn lại tình huống trong bài . Lớp theo dõi .
- Một em đọc yêu cầu bài tập 2 
- HS làm việc theo cặp .
+ Tình huống a: HS1: - Mẹ ơi đây có phải con Gà sao không ạ ? Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ / Trông nó dễ thương quá ! / Trông nó mới tuyệt làm sao . 
+ Tình huống b:- Thế hả mẹ ? Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu mẹ nhỉ / . 
+ Tình huống c : Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé ! 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Thực hành tự viết bài vào vở .
- Một số em đọc trước lớp 
- Nhận xét bài bạn .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học .
- Lắng nghe
**********************
Không in
 Ngày soạn : Ngày / 2 / 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010
Toán: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
- - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các BT dạng: x x a + b; a x x + b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2)
- GD hs tính cẩn thận khi làm toán.
*(Ghi chú: Bài 1, 2)
II. Chuẩn bị: 
- 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
A. Bài cũ: 
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 3
- Nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2.Ôân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 - Gắn 3 tấm bìa: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính để tìm số chấm tròn.
 ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên?
- Yêu cầu hs nêu thực hiện phép tính để tính số tấm bìa.
- Yêu cầu hs quan sát pt1 và pt2 để nêu nhận xét?
- Yêu cầu hs nêu và thực hiện phép tính để tính số chấm tròn của 1 tấm.
 -Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
3. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
 - Nêu: X x 2 = 8
- Yêu cầu hs nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên.
Nói: Phải tìm giá trị của x để lấy số đó nhân 2 bằng 8.
? Muốn tìm thừa số thứ nhất ta làm thế nào?
- HD hs cách trình bày.
 X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
Cách trình bày: 	 X x 2 = 8
	 X = 8 :2
	 X = 4
- Tương tự HD hs tìm x : 3 x X = 15
? Muốn tìm 1 thừa số ta làm thế nào?
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
- Yêu cầu hs nối tiếp nêu pt và nêu kết quả.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu).
- Yêu cầu hs làm vào VN
- Chấm 1 số bài, chữa. 
Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề
- Hướng dẫn hs phân tích đề
- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Gọi 1 hs đọc bảng chia 3
- Ôân lại bảng nhân, chia đã học
- Hát
- 2 HS 
- Nghe
- Quan sát
- 2 x 3 = 6
- Thừa số thứ nhất	;Thừa số thứ hai; Tích
- 6 : 2 = 3
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- 6 : 3 = 2
HS lập lại.
- X thừa số thứ nhất; 2 thừa số thứ hai; 8 tích
- 8 : 2 = 4
- Nêu
- 1 hs nêu yêu cầu
- Nối tiếp nêu.
- 2 hs làm bảng lớp, lớp bảng con.
- 1 em đọc
- Phân tích
- Tóm tắt, giải vào vở.1 em bảng lớp.
 Bài giải
	Số bàn học là:
 20 : 2 = 10 (bàn)
	 Đáp số: 10 bàn học
Tự nhiên – Xã hội: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu: 
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
*(Ghi chú: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.)
- Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học.
- Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập; PBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
A. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 hs mô tả những nét đẹp ở quê em.
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
v Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
- Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.
+ Nhóm 1 – Nói về gia đình.
+ Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
+ Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh.
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
v Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:
 a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
 b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
 c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ 
gìn an toàn cho mình và các bạn. 
 d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn 
trường để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.
 e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.
 g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
 h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.
Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.
2. Hãy kể tên:
 + Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
 + Hai ngành nghề ở thành phố:
 + Ngành nghề ở địa phương em
- Thu phiếu chấm, chữa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cây sống ở đâu?
- Hát
- 2 HS 
- Nghe
- Lắng nghe yêu cầu.
Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày.
Các nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.
- Nhận phiếu làm bài, 1 em làm phiếu to trên bảng.
- Lắng nghe
Thủ công: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN
 (Tiết1)
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
*(Ghi chú: Với HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.)
II. Chuẩn bị: 
 - Mẵu 1 số sản phẩm: phong bì, thiếp chúc mừng, biển báo giao thông,
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình bài dạy:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 thống nhất chọn 1 sản phẩm để nhóm cùng làm.
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu tên sản phẩm sẽ làm.
- Đính các mẫu cho hs quan sát
- Yêu cầu hs thực hành
- Quan sát hs làm, chỉ dẫn thêm
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm tham quan, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét chung
- Đánh giá, ghi điểm 1 số sản phẩm
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn: Làm nhưmngx sản phẩm đã học mà mình ưa thích.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Giấy màu, kéo, thước, bút chì, màu, hồ dán,
- Nghe
- Thảo luận
- Nêu tên sản phẩm sẽ làm
- Quan sát
- Thực hành làm 1 sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Tham quan sản phẩm của các nhóm.
 Nhận xét, bình chọn nhóm có sản phẩm làm đúng, có hình thức đẹp.
- Nghe. 
 * * *
 SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu:
 1.- Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
 - Phương hướng tuần tới.
 - Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục những mặt còn hạn chế để vươn lên.
2. – Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng Đảng – Mừng xuân.
3. – Ôn chuyên hiệu: Kính yêu Bác Hồ
 - GD hs chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ kính yêu.
II. Tiến trình sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ:
- Lần lượt từng tổ trưởnglên nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
3. Lớp trưởng đánh giá hoạt động chung của lớp:
 - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Xếp loại thi đua của các tổ.
- Ý kiến phát biểu của các tổ.
4. GV nhận xét, đánh giá:
 * Ưu điểm:- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy.
 - Có ý thức tốt trong học tập (Khanh, Ngân, Chung, Quân, Chiến, Bình,..)
 - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
 * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học (Huỳnh )
 - Chữ viết chưa được đẹp (Như, Nhân)
 - Đọc bài còn chậm (Tuyết, Huỳnh)
 5. Kế hoạch tuần tới:
 - Phát động phong trào học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.
 - Duy trì nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Làm tốt công tác chăm sóc cây xanh lớp học.
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đúng quy định.
6. Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng Đảng – Mừng xuân.
 -Tổ chức cho hs hát múa, đọc thơ theo chủ điểm. Chơi 1 số trò chơi dân gian.
7. Ôn chuyên hiệu: Bác Hồ kính yêu. 
 - Cho hs tự liên hệ bản thân và nêu.
8. Nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt:

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN T23 sang CKTKN.doc