Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2014 - 2015

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

* HS khá, giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).

* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân

- Ra quyết định.

- Thể hiện sự tự tin

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trình by ý kiến c nhn.

- Đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài dạy, tranh minh họa

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 26
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy
Thứ hai
09/03
Tập Đọc
Tơm Càng và Cá Con
Tập Đọc
Tơm Càng và Cá Con
Toán 
Luyện tập
Thứ ba
10/03
Chính tả
Vì sao cá khơng biết nĩi?
Kể chuyện
Tơm Càng và Cá Con
Toán
Tìm số bị chia
Thứ tư
11/03
Tập viết
Chữ hoa X
Tập đọc
Sơng Hương
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác
Thứ năm
13/03
Chính tả
Sơng Hương
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sơng biển – dấu phẩy
Toán
Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác
TNXH
Một số lồi cây sống dưới nước
Thứ sáu
13/03
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý – tả ngắn về biển
Toán
Luyện tập
Thủ cơng
Sinh hoạt
GVCN: 
Thứ hai ngày 09/03/2015
Tập đọc 
Tôm Càng và Cá con
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
* HS khá, giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH: Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con?).
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định.
- Thể hiện sự tự tin
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Đặt câu hỏi.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bài dạy, tranh minh họa
- HS: xem bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 HS HTL bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời 
 + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng
 + Những hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con?
 + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
 - GV nhận xét từng em
3. Bài mới
 * Giới thiệu
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
* Luyện đọc 
1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
a) Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- HD phát âm từ khó: óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc các câu gợi tả trong đoạn văn
 “ cá con lao về phía trước , đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, cá con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó quẹo trái . tôm càng thấy vậy phục lăn
- Goị một em đọc chú giải
- GV giảng thêm
“ Phục lăn” rất khâm phục
“ Aùo giáp” đồ làm bắng vật liệu cứng bảo vệ cơ thể
c) Đọc từng đoạn trong nhóm 
d) Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
* HD tìm hiểu bài
- Câu 1 : Khi dang tập dưới sông. Tôm càng gặp chuyện gì? Tôm càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy óng ánh bạc
- Câu 2: cá con làm quen với tôm càng ? Cá con làm quen với tôm càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên nơi ở. “chào bạn, tôi là cá con, chúng tôi cũng sông dưới nước như nhà tôm các bạn”
 Câu 3: (chia 2 ý nhỏ)
 + Đuôi của cá con có lợi gì? - Đuôi cá vừa là mái chèo vừa là bánh lái
 + Vẩy của cá con có lợi gì? - Vẩy cá con là bộ giắp bảo vệ cơ thể nên cá con va vào đá cũng không biết đau
- HS khá, giỏi câu 4: kể lại việc tôm càng cứu cá con
- câu 5: em thấy tôm càng có gì đáng khen? Yêu quý bạn, thông mịnh, dũng cảm cứu bạn
* Luyện đọc lại
- Cho HS tự phân vài đọc lại toàn bộ câu chuyện
 4. Củng cố
- Hôm nay các em học bài gì?
- Em học được ở nhân vật tôm càng điều gì?
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
 Hát 
 3 HS HTL bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời 
- HS lặp lại tựa bài
- HS theo dõi
- HS từng bàn nối tiếp đọc mỗi em môt câu
- HS luyện đọc từ khó
- 4 em nối tiếp nhau từng đoạn 
- HS đọc chú giải
HS trả lời
- 
HS trả lời
- 
HS trả lời
HS trả lời
- HS đọc nối tiếp hành động của tôm càng cứu bạn 
- HS thảo luận trả lời
HS trả lời
HS trả lời
.
*********************
Tốn 
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong trong đời sống hàng ngày.
- HS cần làm bài 1,2. Cịn lại cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bài dạy, mô hình đồng hồ
- HS: xem bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- Chấm VBT của HS ở tiết trước
- Nhận xét
3. Bài mới
 * Giới thiệu
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD làm BT
- Bài 1:
 GV HD xem tranh vẽ, hiểu các hành động và thời điểm diễn ra các hđộng đó ( vẽ trong tranh)
 a) Nam và các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ? Nam và các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 phút
b) Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ? - 9 giờ 15 phút
c) Nam và cá cbạn nghỉ lúc mấy giờ? - 10 giờ 15 phút
d) Nam và các bạn về lúc mấy giờ? - lúc 11 giờ
- Bài 2: 
- HS phải nhận biết được các thời điểm hành động “ đến trường học “
a) Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? Hà đến sớm hơn Toàn 15 phút
b) Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? Quyên ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút
* HS khá giỏi bài 3: gọi 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Gọi 3 em lên bảng điền giờ hoặc phút vào dấu chấm
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ
b) Nam đi từ nhà đến trường 15 phút
c) Em kiểm tra bài trong 35 phút
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố
- Hơm nay học bài gì?
- HS nêu giờ, phút theo yêu cầu của GV.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
Hát 
- HS lặp lại tựa bài
- HS quan sát
- HS trả lời từng câu hỏi của bài toán
HS trả lời
 HS trả lời
HS trả lời
- HS so sánh thời điểm trên và trả lời câu hỏi của bài toán
 HS trả lời
- HS đọc 
- lớp đọc thầm theo
HS trả lời
HS nêu.
***********************************
Thứ ba ngày 10/03/2015
Chính tả
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. MỤC TIÊU:
	- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được bài tập (2_a/b,
II. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	- GV: bài dạy
	- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hơm trước .
- GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng ch, tr (mỗi em viết 2 từ)
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn chép bài
1/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Gv treo bảng phụ viết mẫu chuyện - đọc 1 lần.
- Yêu cầu 3 HS đọc lại bài.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài chép.
+ Việt hỏi anh điều gì? - Vì sao cá không biết nói
+ Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? - Lân chê em hỏi ngớngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi chép.
* Đoạn viết:
Việt đang say sưa ngắm bể cá cảnh, bổng hỏi Lân:
Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?
Lân đáp:
- Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?
+ Khi viết tên truyện giữa trang vở.
+ Khi viết xuống dòng chữ đầu viết lùi vào 1 ô li, viết hoa chữ cái đầu.
+ Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng.
2) Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn những em còn chậm 
3) Thu chấm và chữa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 ( lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm bài tập
GV nói: các em chỉ cần viết tiếng cần điền trong bài tập
- GV cho HS giơ bảng - GV giúp HS sữa cách viết sai, điền lời giải đúng vào những câu thơ đã chép trên bảng.
a) Lời ve kim da diết.
Khâu những đường rạo rực.
b) Sân hãy rực vàng
rủ nhau thức dậy.
4. Củng cố:
- Hơm nay học bài gì?
- HS viết lại các từ cịn sai nhiều 
5. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài .
Hát 
HS viết
- HS theo dõi
Hs nhắc lại
- HS đọc bài ( 3 em)
HS trả lời
HS trả lời
- HS viết bài vào vở
- Cả lớp làm bảng con
 (da diết, rực vàng)
HS trả lời
HS viết vào bảng con
Kể chuyện
Tôm Càng và Cá con
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đọan của câu chuỵên.
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bài dạy, tranh minh họa
- HS: xem bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" và trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét.
3. Bài mới
 * Giới thiệu
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD kể chuyện:
1. Kể từng đoạn theo tranh
- GV HD HS quan sát 4 tranh trong SGK (ứng với 4 nôị dung)
 + Tranh 1: Tôm càng và cá con làm quen vơí nhau
 + Tranh 2: Cá con trổ tài bơi lội cho Tôm càng xem
 + Tranh 3: Tôm càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thơì cưú bạn
 + Tranh 4: cá con biết tài cuả Tôm càng, rất nể trọng bạn
 GV chọn các đại diện nhóm tương đương thi kể
2. Phân vai và dựng lại chuyện
- GV HD các nhóm HS tự phân vai (người dẫn truyện, Tôm càng, Cá con)
- GV nhắc nhở HS thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói cuả từng nhân vật.
- GV nhận xét - khen ngơị những HS, những nhóm dựng lại chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
 4. Củng cố
- Hôm nay các em học bài gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể câu chuyện 
- Chuẩn bị bà ...  hoạt động học tập.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhĩm.	
- Trị chơi.
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi- chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh ảnh trong SGk trang 54, 55
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hơm trước
- Gọi HS nêu tên một số lồi vật sống trên cạn.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1: tìm hiểu các loài cây sống dưới nước.
* Bước 1: GV cho HS đi quan sát các cây sống dưới nước ở các ao, hồ, ruộng hay các đầm lầy xung quanh trường. HS sẽ quan sát và mô tả lại theo phiếu hướng dẫn quan sát sau:
Hát 
HS trả lời
HS nhắc lại tên bài.
Phiếu hướng dẫn quan sát
Em hãy quan sát cây sống dưới nước và cho biết
TT
Tên
Mọc ở đâu
Sống trôi nổi
Số rễ bám sâu vào bùn
Hoa có/ không
Màu hoa
Đặc điểm của rễ
Đặc điểm của lá
Ích lợi
- Nêu đặc điểm giúp cây sống trôi nổi.
	- Nêu đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ.
	- Gv phát phiêu quan sát cho HS.
	- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phiếu.
	- Nhắc nhở một số quy định để đảm bảo an toàn khi quan sát: không nhảy xuống ao hồ, không hái hoa
 * Bước 2: Trình bày kết quả 
- Phiếu quan sát của học sinh có thể là:
Phiếu hướng dẫn quan sát
TT
Tên
Mọc ở đâu
Sống trôi nổi
Số rễ bám sâu vào bùn
Hoa có/ không
Màu hoa
 Đặc điểm của rễ
Đặc điểm của lá
Ích lợi
1
Cây sen
Đầm lầy
X
Có
Trắng hồng
Có 1 rễ lớn và nhiều rễ con xung quanh
Lá to, xanh, hình trái tim gắn liền với cuống
Ướp trà = nhị hoa, lá để gói xôi, cốmhoa để trang trí
2
Cây bèo tấm
Ao ruộng
X
Có
Trắng
Có nhiều rễ nhỏ theo chùm gắn liền với lá
Màu xanh rất nhỏ mỗi cây chỉ 2, 3 lá
Cho vịt cá ăn
3
Bèo tây
ao
X
Có 
Tím
Mọc theo chùm
Màu xanh gắn liền với thân
Cho lợn ăn
4
Cây hoa súng
Ao hồ
X
Có
Hồng
Mọctheo chùm
Màu tím nổi trên mặt nước
Lấy hoa trang trí.
5
Lúa nước
Ruộng
X
Không
Có 1 rễ lớn cấm xuống đất
Màu xanh hay màu vàng khi chín, dài
Lấy gạo nuôi sống con người
- Đặc điểm giúp cây sóng trôi nổi: rễ nhỏ mọc theo chùm và lấy thức ăn từ trong nước, lá to giúp cây nổi trên mặt nước hay thân có dạng xốp nhẹ(cay bèo tây).
	- Đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ như: cây rong, rêu, cây có lá hình kim, rễ mọc theo chùm và có khả năng lấy khí ôxi từ trong nước để nuôi cây.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả quan sát của mình
- GV nhận xét
4. Củng cố:
Hỏi tên bài học.
HS kể một số loại cây sống dưới nước.
5. Nhận xét – dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học bài.
- HS về lớp
- Báo cáo kết quả
- HS nhận xét bài của bạn và bổ sung ý kiến.
HS trả lời
********************************** 
Thứ sáu ngày 13/03/2015
Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
	- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước(BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển( đã nĩi ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2).
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
- Lắng nghe tích cực.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ.
	- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nĩi lời đáp trong đoạn đối thoại sau:
 a) Lan cho mình mượn cây viết nhé?
Ừ.
b)Bạn cho mình mượn sợi dây nhảy thử nhé?
Vâng.
GV nhận xét
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
1/ Nêu lời đáp
a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp quay lại trường để lấy. Báo bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa và nói " cháu vào đi"- Em đáp: cháu xin lỗi cháu làm phiền bác, cháu cảm ơn bác ạ!
b) Em mời cô y tá ở gàn nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời : " cô sẽ sang ngay"- Em đáp: may quá! Cháu cảm ơn cô ạ!
c) Em mời bạn đến nhà chơi. Bạn nhận lời: ừ đợi tớ xin phép mẹ đã. Em đáp: cậu vào xin phép mẹ đi, tớ đợi.
- GV nhận xét cho điểm
2/ Viết lại đoạn văn tả cảnh biển
a) Tranh vẽ cảnh gì? Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b) Sóng biển như thế nào? Những ngọn sóng trăng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
c) Trên mặt biển có những gì? - Có nững cánh buồm trắng lướt trên mặt biển, những cánh hải âu chao lượn.
d)Trên bầu trời có những gì? - Bầu trời trong xanh những đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi.
4. Củng cố:
- 2 HS đọc lại bài làm của mình - lớp nhận xét.
GV nhận xét
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị " ôn tập"	
Hát 
- HS thảo luận và trả lời
HS nhắc tựa bài.
- HS thảo luận và trả lời
- HS thảo luận và đáp
HS viết
- 
- HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc bài.
	Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc: tính chu vi tam, tứ giác.
- Bài 2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: bài dạy
	- HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hơm trước.
- Gọi HS trả lời về cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Giảm tải
*Bài 2: Tính chu vi hình tam giác
AB = 2cm ,BC = 5cm, AC = 4cm
2 + 4 +5 = 11 (cm)
ĐS: 11 cm
*Bài 3:Tính chu vi hình tứ giác DEGH
DE = 3 cm, EG = 5cm, GH= 6cm, Dh = 4cm.
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
ĐS: 18cm
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
ĐS: 12 cm
b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
ĐS: 12 cm
Hoặc 3 x 4 = 12 (cm)
ĐS: 12 cm.
GV nhận xét
4. Củng cố
- Thi đua
- Vẽ hình tam, tứ giác có cạnh 3 cm.
GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau " số 1 trong phép nhân và phép chia"
Hát 
HS trả lời
HS nhắc lại tên bài.
Chu vi hình tam giác ABC
Chu vi hình tứ giác
Độ dài đường gấp khúc
Chu vi hình tứ giác ABCD
HS vẽ
Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : bài dạy
HS : dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : Hát vui
2 KT bài cũ:
KT dụng cụ học tập của HS
Nhận xét
Bài mới:
GV ghi tựa bài bảng lớp
* GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV giải thích dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho HS quan sát nhận xét
 + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
 + Hình dáng, màu sẵc, kích thước ntn?
 + Để có dây xúc xích ta làm thế nào?
 GV HD làm 
Bước 1: cắt thành các nan giấy. Cắt 3,4 nan giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1 a). mỗi tờ cắt 4 – 6 nan
Bước 2: dán các nan thành dây xúc xích
 Bôi hồ vào một đầu nan và dán các nan thành vòng tròn
* Chú ý: dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H1)
- Luồn nan thứ 2 khác màu nan thứ nhất (H3) sau đó bôi hồvào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai
- Luồn tiếp nan thứ ba khác nhau vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba ( H4)
- Làm tương tự vứớicác nan kế tiếp cho đến khi đựợc dây xúc xích vừa ý
- GV yêu cầu 1,2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tá cắt, dán 2 vòng xúc xích. Chú ý uốn nắn thao tác cắt giấy để các em cắt được nan thẳng theo đừơng kẻ
- GV tổ chức cho HS tập cắt nan giấy
3. HS thực hành làm dây xúc xích trang trí
- HS nhắc lại cách làm dây xúc xích 
 Bước 1: cắt nan giấy
Bước 2: dán nan giấy thành dây xúc xích
HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Có thể tổ chức thực hành cá nhân hoặc theo nhóm. GV nhắc HS cắt nan giấy thẳng theo đường kẻ 
Trong khi HS làm, GV quan sát và giúp các em còn lúng túng
- Động viên các em làm dây xúc xích dài, nhiềuvòng và nhiều màu sắc khác nhau để sử dụng trang trí phòng, góc học tập trong gia đình
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Về xem lại bài 
Nhận xét tíêt học
HS lặp lại tựa bài
Đựợc làm bằng giấy thủ công
Hình tròn, màu sắc đẹp, nan giấy dài bằng nhau
Ta lồng các nan giấy thành nhứng vòng tròn nối tiếp nhau
Sinh ho¹t líp.
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: 
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn: 
- Học tập tiến bộ như: 
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: 
 - Sách vở luộm thuộm như : 
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 26 nam 2014 2015.doc