I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- On luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- On luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
TUẦN 27 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI 16-3 SHDC TĐ TĐ T ĐĐ 27 76 77 131 27 Sinh hoạt dưới cờ Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t1.) Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t.2) Số 1 trong phép nhân và phép chia Lịch sự khi đến nhà người khác(t2) BA 17-3 TD TNXH T CT H 53 27 132 53 27 Bài tập RLTTCB. Loài vật sống ở đâu? Số o trong phép nhân và phép chia Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t3) Ôn tập bài:Chim chích bông TƯ 18-3 TĐ TV T KT 78 27 133 27 Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t4) Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t5) Luyện tập Làm đồng hồ đeo tay(t1) NĂM 19-3 TD T LTC KC GDNG 54 134 27 27 27 Trò chơi:Tung vòng vào đích Luyện tập chung Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t6) Ôn tập-Kiểm tra TĐ và HTL(t7,8) SÁU 20-3 CT TLV T MT SHL 54 27 135 27 27 Kiểm tra đọc(đọc hiểu,LTC)-(t 9) Kiểm tra viết(CT+TLV) Luyện tập chung Vẽ theo mẫu :Vẽ cặp sách học sinh Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC – T 76,77 ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết: 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Sông Hương GV gọi HS đọc bài và TLCH GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác. Chuẩn bị: Tiết 2 Hát HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. Nêu y/c BT Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Mùa hè. Suy nghĩ và trả lời: khi hè về. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Bộ phận “Những đêm trăng sáng”. Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? - Một số HS trình bày Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết: 2) I. Mục đích yêu cầu Kiểm tra đọc. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. Oân luyện cách dùng dấu chấm. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập tiết 1 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GT bài trực tiếp. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tiến hành tương tự tiết 1 v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng. v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3. Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm. Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa. Chuẩn bị: Tiết 3 Hát. HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội. 1 HS đọc HS làm bài. ************************************** TOÁN – T 131 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu Giúp HS biết: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Sửa bài 4 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Số 1 trong phép nhân và chia. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 HS nhận xét v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét Vài HS lập lại. Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở). HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét Vài HS lập lại. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia. Hát 2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét. HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. Vài HS lặp lại. HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét. 1x2=2 1x3=3 1x5=5 2x1=2 3x1=3 5x1=5 2:1=2 3:1=3 5:1=5 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 ************************************ ĐẠO ĐỨC – T 27 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT) I. Mục tiêu Biết được một số qui tắc về ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các qui tắc ứng xử đó. Đồng tình, ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở những ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Chuẩn bị GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác. Đến nhà người khác phải cư xử ntn? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Lịch sự khi đến nhà người khác (TT) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật. Hát HS trả lời. Bạn nhận xét. Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu. Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung Nhận phiếu và làm bài cá nhân. Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. Theo dõi sửa chữa nếu bài ... và kim lên mặt ĐH Yêu cầu 2HS nhắc lại cách làm Tổ chức cho HS tập làm *Củng cố dặn dò:(3 ) - Nhận xét tiết học - VN chuẩn bị tiết sau thực hành. -Quan sát và nêu nhận xét - Theo dõi từng thao tác của GV - HS tập làm *********************************************** Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009 THỂ DỤC TIẾT 54:TRÒ CHƠI :TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH. I Mục tiêu -Tiếp tục học trò chơi:Tung vòng vào đích -HS ham thích học hơn II ĐD_PT:Sân trường III Các hoạt động 1 Phần mở đầu -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học -Khởi động 2Phần cơ bản -Ôn lại 8 động tác của bài thể dục phát triển chung -GV cho hs chơi trò chơi : Tung vòng vào đích -GV làm mẫu-1 hs làm lại -Cho hs chơi -Cho từng tổ lên thi đua _GV nx và khen thưởng -GV cho hs đi đều và hát 3 Phần kết thúc -Thả lỏng người -GV nx tiết học ,chuẩn bị (tt) TOÁN – T 134 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Học thuộc bảng nhân, chia. Tìm thừa số, tìm số bị chia. Giải bài toán có phép chia. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét Vài HS lập lại. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết. HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Bài toán yêu cầu ta làm gì? HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. GV chấm điểm và sửa 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS tính nhẩm (theo cột) 2x3=6 3x4=12 6:3=2 12:3=4 6:2=3 12:4=3 4x5=20 20:4=5 20:5=4 HS nhẩm theo mẫu 30x3=60 60:2=30 20x4=80 80:2=40 40x2=80 90:3=30 20x3=60 60:3=20 30x2=60 80:4=20 20x5=100 80:2=40 a/Xx3=15 4xX=28 x=15:3 x=28:4 x=5 x=7 b/y:2=2 y:5=3 y=2x2 y=3x5 y=4 y=15 Trình bày: Số tờ báo của mỗi tổ là 24:4=6(tờ) Đáp số:6tờ ****************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU – T 27 ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết: 6) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Mở rộng vốn từ về muông thú qua trò chơi. - Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ. HS: SGK, Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Ôn tập tiết 5. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GT bài trực tiếp Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết 1 v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phổ biến luật chơi: Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc. v Hoạt động 3: Kể về một con vật mà em biết Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho HS suy nghĩ về con vật mà em định kể.. Tuyên dương những HS kể tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7. Hát Chia đội theo hướng dẫn của GV. Giải đố. Chuẩn bị kể. Sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. ************************************************* KỂ CHUYỆN – T 27 ÔN TẬP KIỂM TRA ( Tiết: 7) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Vì sao?” Oân luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Ôn tập tiết 6. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GT bài trực tiếp Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết 1 v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Vì sao Sơn ca khô khát họng? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời đồng ý của người khác Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người khác. Hát - HS nêu y/c BT Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó. Đọc: Sơn ca khô cả họng vì khát. Vì khát. Vì khát. Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to. HS nêu y/c BT Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. Bộ phận “vì thương xót sơn ca”. Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi? Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? Đáp án: Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về nguyên nhân của một sự việc nào đó. Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực. **************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 MÔN:MỸ THUẬT-T27 VẼ THEO MẪU:VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH ************************************************** CHÍNH TẢ – T 54 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( ĐỌC) ***************************************************** TẬP LÀM VĂN – T 54 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( VIẾT ) ******************************************************** TOÁN – T 135 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Học thuộc bảng nhân, chia; vận dụng vào việc tính toán. - Giải bài toán có phép chia. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Sửa bài 4 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét Vài HS lập lại. Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. Bạn nhận xét v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ? 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. GV chấm điểm và sửa GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kiểm tra định kỳ Hát HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. 2x4=8 2cmx4=8cm 8:2=4 5dmx3=15dm 8:4=2 4lx5=20l 3x5=15 10dm:5=2dm 15:3=5 12cm:4=3cm 15:5=3 18l:3=6l 4x3=12 12:4=3 12:3=4 HS tính từ trái sang phải. 3x4+8=12+8 =20 3x10-14=30-14 =16 2:2x0=1x0 =0 0:4+6=0+6=6 Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau. HS thi đua giải. Số học sinh trong nhóm là 12:4=3(học sinh) Đáp số:3 học sinh ************************************************ SINH HOẠT LỚP – T 27 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS phát huy mặt tích cực trong tuần, khắc phục những mặt thiếu sót II/ NỘI DUNG - Lớp trưởng giới thiệu tiết sinh hoạt - Các tổ sinh hoạt tổ - Báo cáo các mặt hoạt động trong tuần : học tập, đạo đức , chuyên cần, sinh hoạt tập thể - Các tổ bổ sung thêm ý kiến - Cộng điểm, công bố kết quả cho từng tổ - Báo cáo cá nhân xuất sắc bình chọn - Gv nhận xét đưa ra phương hướng + Vào chương trình tuần 28, thi đua học tập + Thực hiện nội qui trường lớp + Giữ vệ sinh chung
Tài liệu đính kèm: