Tập đọc:
Tiết 55+56: Cây bàng
A- Mục đích, Yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK
Tuần 32: Ngày soạn: 9 / 04 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 / 04 / 2011 Tập đọc: Tiết 55+56: Cây bàng A- Mục đích, Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 (SGK) B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: Râm bụt, nhởn nhơ - Gọi HS đọc lại "Sau cơn mưa" - 2 HS lên bảng viết - 1 vài em đọc. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS luyện đọc. * Luyện đọc tiếng, từ. - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm H: Hãy tìm những từ có tiếng chứa âm s, kh, l, tr, ch. - HS tìm và đọc Cn, nhóm - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Cho HS ghép: khẳng khiu, trụi lá. - HS sử dụng bộ đồ dùng * Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? - Bài gồm 4 câu H: Khi gặp dấu phẩy trong câu em cần làm gì ? - Ngắt hơi - GV HD và giao việc - HS đọc nối tiếp CN, (mỗi câu hai em đọc) - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu * Luyện đọc đoạn bài: H: Bài có mấy đoạn ? - 2 đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì ? - Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp theo bàn tổ - GV HD và giao việc - Cho HS đọc lại những chỗ yếu + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc cả bài: CN, ĐT 3- Ôn vần oang, oac: H: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? H: Tìm từ có tiếng chứa vần oang, oan ở ngoài bài ? - HS tìm: khoảng sân oang: Khai hoang, mở toang oac: khoác lác, vỡ toác H: Hãy nói câu có tiếng chứa vàn oang, oac ? - Mẹ mở toang cửa sổ - Cho Hs đọc lại bài - Tia chớp xé toạc bầu trời - Cả lớp đọc lại bài một lần. - NX chung giờ học. Tiết 2: 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài: + Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2. H: Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN ? - 3, 4 HS đọc - Cây bàng khẳng khiu, trụi lá H: Mùa xuân cây bàng ra sao ? - Cành trên, cành dưới chi chít lộc non H: Mùa hè cây bàng có đ2 gì ? - Tán lá xanh um, che mát H: Mùa thu cây bàng NTN ? - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc lại cả bài. - HS chú ý nghe - 2, 3 HS đọc b- Luyện nói: H: Nêu yêu cầu bài luyện nói ? - Kể tên những cây được trồng ở trường em. - GV chia nhóm và giao việc - HS trao đổi nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường - GV chia nhóm và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cử đại diện nhóm nêu trước lớp 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oang, oac - HS chơi theo nhóm - Nhận xét chung giờ học ờ: Đọc lại bài Đọc trước bài "Đi học" - HS nghe và ghi nhớ Ôn Tiếng Việt Luyện đọc: Cây bàng A.Mục đích , yêu cầu : 1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. 2. Ôn vần : ăng - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ăng - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy ) - Nhắc lại nội dung bài . B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép bài đọc . C. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài:cây bàng. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : - Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần: ăng - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài *Luyện tập : - Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăng - Cho học sinh nêu lại nội dung bài . * Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Nêu : nắng - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : nắng - Vài em nhắc lại nội dung bài . - Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt C. Củng cố , dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 / 04 / 2011 Tập viết Tiết 10: Tô chữ hoa X, Y A- Mục đích, yêu cầu: - Tô được các chữ hoa: X, Y. - Viết đúng các vần inh, uynh, ia, uya; Các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập vieets1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS - Gọi HS viết: Tiếng chim, xanh tốt - GV nhận xét sau KT - 2 HS lên bảng II- Dạy bài mới: - Treo mẫu chữ lên bảng H: Chữ X gồm mấy nét, cao mấy ô li - HS quan sát chữ mẫu - Chữ X gồm 1 nét cao 5 li - GV hướng dẫn và viết mẫu - HS theo dõi - GV giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con 3- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng: - GV treo chữ mẫu - 1, 2 HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét ? - HS nhận xét theo yêu cầu - GV hướng dẫn và viết mẫu - HS theo dõi và luyện viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tô, tập viết: H: Khi ngồi viết em cần chú ý điều gì ? - Ngồi ngay ngắn... - GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc. - HS tập tô, viết theo mẫu - HS viết kết dòng GV kiểm tra, sửa sai rồi mới viết dòng sau. + GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp - GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS chữa lỗi trong bài viết 5- Củng cố - dặn dò: - GV biểu dương những HS viết chữ đẹp - Nhận xét chung giờ học - ờ: Viết phần B trong vở tập viết - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: Tập chép Tiết 19: Cây bàng A- Mục đích, yêu cầu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn : Xuân sangđến hết. 36 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng vần oang, oac, chữ g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 ( SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài . C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Tiếng chim, bóng râm - Chấm một số bài phải viết lại ở nhà - Hai HS lên bảng viết. - GV nên nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn học sinh tập chép. - Treo bảng phụ lên bảng - 2 HS đọc đoạn văn trên bảng. H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ? - Mùa xuân: Những lộc non chồi ra.. - Mùa hè: Lá xanh um... - Mùa thu: quả chín vàng... - GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuâng sang, khoảng sân. - HS viết từng từ trên bảng con - GV theo dõi, NX, sửa sai + Cho HS chép bài vào vở - GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - HS chép chính tả - Đọc bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở) + GV chấm 4 - 5 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - Chữa lỗi ra lề. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a- Điền vần: oang hay oac H: Nêu Y/c của bài ? - Điền vần oang hay oac vào chỗ chấm. - HD và giao việc - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng cửa sổ mở toang Bố mặc áo khoác b- Điền chữ g hay gh: H: Bài yêu cầu gì ? - Điền chữ g hay gh vào chỗ trống - HD và giao việc - HS làm và lên chữa gõ trống, chơi đàn ghi ta H: gh luôn đứng trước các nguyên âm nào ? - gh luôn đứng trước các ng âm e, ê và i - Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp - GV nhận xét chung giờ học ờ: Luyện viết lại bài chính tả - HS nghe và ghi nhớ 4- Củng cố - dặn dò: Toán Tiết 125: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài , đọc giờ đúng. B- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. - 1 vài HS - GV nhận xét và cho điểm II- Luyện tập: Bài 1: Bảng con - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính và tính - 2 HS lên bảng: - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 37 52 21 14 - Lớp làm bảng con 47 56 49 23 23 20 69 H: Bài yêu cầu gì ? - Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhỏ) Bài 2: Sách - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài H: Biểu thức gồm mấy phép tính ? - 1 HS đọc Gồm có mấy số cần cộng trừ ? H: Ta phải tính theo TT nào ? - HS nêu - Từ trái sang phải 23 + 2 + 1 = 26 90 - 60 - 20 = 10 - Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính. Bài 3: Sách ? Bài yêu cầu gì ? H: Để nối được các em phải làm gì ? - Nối đồng hồ với câu thích hợp - Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối. Bài 3: - GV vẽ hình như SGK lên bảng - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng 6cm 3cm - HS quan sát H: Bài yêu cầu ? - Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ? - Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC - HS làm trong vở, 1 HS lên bảng Bài giải Độ dài của đoạn thẳng AC là 6+ 3 = 9 (cm) - GV nhận xét và chữa bài Đ/S: 9cm III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết phép tính tích hợp - GV nhận xét và giao bài về nhà - HS thi giữa các tổ Ôn Tiếng Việt Luyện viết: Cây bàng I.Mục đích , yêu cầu : - Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 10 chữ / phút . - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm . III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức B. Luyện viết : Cây bàng 1. Hướng dẫn học sinh tập chép : - Treo bảng phụ ( có bài viết ) - Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc - Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai - Cho học sinh viết ra bảng con hướng dẫn và sửa sai cho HS . - Cho học sinh viết bài vào vở . - Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày . - Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai ... - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Hương rừng, nước suối - Gọi HS đọc bài "Đi học" - 2 HS lên bảng viết - 1 vài HS. - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HD luyện đọc: - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm * Luyện đọc tiếng, từ - Cho HS tìm và luyện đọc từ có tiếng chứa vần oang, ăm, gi - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS tìm và đọc cá nhân: ghi vở, kêu toáng, hốt hoảng - Hốt hoảng: vẻ sợ hãi * Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ? - HD và giao việc - Bài có 10 câu - Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi - GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu * Luyện đọc đoạn, bài - HS luyện đọc nối tiếp (CN) H: Bài có mấy đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - Bài có hai đoạn - Giao việc. - Y/c HS đọc lại những chỗ yếu - . Nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp đoạn, bài (bàn, lớp). + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc cả bài (CN, lớp) 3- Ôn các vần it, uyt: H: Tìm tiếng trong bài có vần it ? H: Tìm từ có tiếng chứa vần it, uyt ở ngoài bài ? - HS tìm và phân tích: thịt it: Quả mít, mù mịt - Y/c HS điền vần it hay uyt ? uyt: xe buýt, huýt còi. - HS điền và nêu miệng Mít chín thơm phức. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - GV nhận xét giờ học Xe buyt đầy khách - Cả lớp đọc lại bài (1lần) 4- Tìm hiểu bài đọc: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1. H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ? + Cho HS đọc đoạn 2 H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? H: Sự việc kết thúc NTN ? + GV đọc mẫu lần 2. - Y/c HS kể lại chuyện H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ? b- Luyện nói: H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - GV chia nhóm và giao việc - HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS) - Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. - Gọi một số nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp theo dõi, NX. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học ờ: Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 127: Kiểm tra A.Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng,giải và trình bày bài giải có lời văn có phép tính trừ. B.Đồ dùng dạy học GV: Đề bài, đáp án HS: Giấy kiểm tra C.Câc hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - GV phát đề hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1 ( 4 điểm )Đặt tính rồi tính 32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 - 6 Bài 2: ( 2,5 điểm ) Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng Bài 3: ( 2,5 điểm ) Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh? Bài 4: ( 1 điểm ) số ? + 21 - 21 35 4. Học sinh làm bài - GV theo dõi học sinh làm bài - Thu bài kiểm tra 5. Củng cố- dặn dò: - GV nêu đáp án - Nhắc học sinh về nhà làm bài và chuẩn Ôn Tiếng Việt Luyện đọc: Đi học A.Mục đích , yêu cầu : 1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. 2. Ôn vần : ăng - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ăng - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy ) - Nhắc lại nội dung bài . B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép bài đọc . C. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2.Luyện đọc bài: Đi học. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : - Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần :ăng - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài *Luyện tập : - Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăng - Cho học sinh nêu lại nội dung bài . * Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Nêu : tiếng - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : nắng - Vài em nhắc lại nội dung bài . - Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 3. Củng cố , dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . Ngày soạn: 13 / 04 / 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 / 04 / 2011 Toán Tiết 128: Ôn tập các số đến 10 A- Mục tiêu: - Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ: - Trả và nhận xét bài kiểm tra. - HS chú ý nghe. II- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - Viết các số từ 0 - 10 vào - HS và giao việc từng vạch của tia số. - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. Bài 2: Bài Y/c gì ? Làm thế nào để viết được dấu ? - Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa Bài 3: - HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả. - Gọi HS đọc Y/c của bài ? - Y/c HS nêu cách làm ? a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất - So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào a- 6 , 3 , 4 , 9 b- 5 , 7 , 3 , 8 Bài 5: Bài yêu cầu gì ? - Đo độ dài các đoạn thẳng - Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó. - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng. Đoạn AB: 5cm MN: 9cm - GV nhận xét, chỉnh sửa. PQ: 2cm III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu. (2, 6, 4, +, - , = ) - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Chính tả: (nghe viết) Tiết 20: Đi học A- Mục đích - Yêu cầu: - Nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu bài "Đi học" trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần ăn hay ăng, chữ gh hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghép hai khổ thơ bài "Đi học". C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS viết: Xuân sang, lộc non - KT và chấm một số bài HS phải viết lại - 2 HS lên bảng - GV nêu nhận xét sau KT. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS viết chính tả. + GV đọc bài viết - HS theo dõi H: Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi ? - Trường của em bé ở miền núi Vì sao em biết ? - Y/c HS tìm và viết chữ khó - Vì nằm ở giữa rừng cây - HS tìm và viết trên bảng con Rừng cây, lên nương, rất hay - GV theo dõi, chỉnh sửa + GV đọc chính tả cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS nghe và viết chính tả - HS soát lỗi = bút chì. + GV Chấm một số bài tại lớp - GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS chữa lỗi trong vở. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' - Cho HS tự nêu Y/c và làm bài - HS làm bằng bút chì vào VBT 1 HS lên bảng. + Bé ngắm trăng; mẹ mang chăn ra phơi nắng Bài 3/b: Hướng dẫn tương tự + Ngỗng đi trong ngõ nghé nghe mẹ gọi H: Ngh luôn đứng trước các ng âm nào ? - Ngh luôn đứng trước các nguyên âm e, ê, và i 0 - Cho lớp nhận xét, sửa lỗi. 4- Củng cố - Dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. ờ: Nhắc HS viết lại bài chính tả. - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Tiết 10: Cô chủ không biết quý tình bạn A- Mục đích - Yêu cầu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS kể chuyện "Con rồng, cháu tiên" - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giáo viên kể chuyện: - GV kể mẫu hai lần. Lần 2: Kể trên tranh 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh - HS chú ý nghe. - Cho HS quan sát tranh 1 H: Tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát - Cô bé đang ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó Gà trống đứng ngoài hàng rào rũ xuống vẻ ỉu xìu H: Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái. - Hướng dẫn HS và gia việc + Các tranh 2, 3, 4 hướng dẫn Hs kể tương tự 4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện. - HS kể theo tranh 1 (3-4HS) - HS thực hiện theo Y/c - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 4 - 5 HS kể 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện. H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Phải biết quý trọng tình bạn - Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn Không nên có bạn mới lại quên bạn cũ. - Cho HS bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu nội dung câu chuyện - HS bình chọn theo Y/c 6- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học: ờ: Tập kể lại chuyện cho người thân - HS nghe và ghi nhớ. Ca chiều Ngày soạn 13/ 04/2011 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15/ 04/2011 Sinh hoạt lớp: Tiết 32: Sơ kết tuần 32 A- Mục tiêu - Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 32 - Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm được phương hướng tuần 33 B- Chuẩn bị - GV tổng hợp kết quả học tập - Xây dựng phương hướng kế hoạch tuần 33 C- Lên lớp: 1- Nhận xét chung: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ. + Tồn tại: - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập (Hạnh,Ngợi) - Một số HS chưa chú ý học tập và học yếu (Ngợi,Hạnh ) - Viết ẩu, bẩn ( Hạnh, Sim,Tập,Thi,Ngợi) - Một số em chưa bạo dạn (Những em nêu trên) +Nhắc nhở: những em trên. + Tuyên dương: Hưng, Duy, Tuân, Sang , Thuyên, Oanh(b ) Thoa, ấm (học tốt) 2.Kế hoạch tuần 33: - ổn định nề nếp học tập - 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp; 100% đủ đồ dùng, sách vở... - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng
Tài liệu đính kèm: