Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012

Tập đọc

QUẢ TIM KHỈ

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoátt nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

- KNS: Ra quyết định; ứng phó với căng thẳng; tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Khai thác tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd&®t h­¬ng khª
Tr­êng tiÓu häc h­¬ng tr¹ch
----------aôb----------
lÞch b¸o gi¶ng
khèi: iI - tuÇn 24
N¨m häc: 2011 - 2012
Thø
TiÕt
M«n häc
Buæi s¸ng
Buæi chiÒu
Bµi häc
§å dïng
2
1
Chµo cê
Làm lễ đầu tuần
2
TËp ®äc
Quả tim Khỉ (Tiết 1).
Tranh ở SGK
L. To¸n
3
TËp ®äc
Quả tim Khỉ (Tiết 2).
L. MÜ thuËt
4
MÜ thuËt
Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật.
Tranh
L. TiÕng viÖt
5
To¸n
Luyện tập.
3
1
ThÓ dôc
Bài 47.
Ho¹t ®éng kh¸c
2
To¸n
Bảng chia 4.
Chấm tròn
3
¢m nh¹c 
Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
4
KÓ chuyÖn
Quả tim Khỉ. 
Tranh ở SGK
5
ChÝnh t¶
Nghe - viết: Quả tim Khỉ. 
4
1
To¸n
Một phần tư.
2
TËp ®äc
Voi nhà.
SGK
L. To¸n
3
§¹o ®øc
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2).
L. TiÕng viÖt
4
TËp viÕt
Chữ hoa U, Ư.
MÉu ch÷ T
L. ¢m nh¹c
5
Thñ c«ng
Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán (Tập 2).
5
1
ThÓ dôc
Bài 48.
L. To¸n
2
LT& c©u
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.
L. TiÕng viÖt
3
To¸n
Luyện tập.
Bảng phụ
L. TNXH
4
TNXH
Cây sống ở đâu ?
6
1
To¸n
Bảng chia 5. 
Bảng phụ
L. To¸n
2
TL v¨n
Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
 VBT
L. TiÕng viÖt
3
ChÝnh t¶
Nghe - viết: Voi nhà.
H§TT
4
H§TT
Sinh ho¹t líp.
Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2011 
Chào cờ
(Hiệu trưởng và TPT lên lớp)
---------------------------------------------------------
Tập đọc
QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoátt nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. 
- KNS: Ra quyết định; ứng phó với căng thẳng; tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ. 
- Nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Cá Sấu sống ở dưới nước, Khỉ sống ở trên bờ. Hai con vật này đã từng chơi với nhau, nhưng không thể kết thành bạn bè. Vì sao như thế ? Câu chuyện Quả tim Khỉ sẽ giúp các em hiểu điều đó.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HDHS đọc từ, câu khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm).
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Gợi ý HS chia đoạn.
+ HS đọc theo đoạn lần 1.
+ HDHS giải nghĩa từ: Trườn, dài thượt, ti hí, trấn tĩnh...
- HS đọc theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cho HS thi đọc cá nhân, đồng thanh
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
* Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
- Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
- Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? (HSKG)
- Theo em, Khỉ là con vật như thế nào?
- Còn Cá Sấu thì sao?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài.
- Gợi ý cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- HS đọc trong nhóm 4.
- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ).
- Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
- Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khi nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Voi nhà”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 1, 2, của bài.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp theo câu.
+ HS nêu: quả tim, leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,
- Luyện đọc câu:
+ Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// (Giọng lo lắng, quan tâm).
+ Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bã, tủi thân)
+ Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.//
+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (Giọng bình tĩnh, tự tin)
+ Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// (Giọng phẫn nộ).
- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Một ngày nắng đẹp trời  ăn những quả mà Khỉ hái cho.
+ Đoạn 2: Một hôm  dâng lên vua của bạn.
+ Đoạn 3: Cá Sấu tưởng thật  giả dối như mi đâu.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc theo đoạn lần 1.
- HS lắng nghe và đọc chú giải.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm 4.
- HS thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
- Vì Cá Sấu đối xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
- Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
- Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
- Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Phần đầu, ngắt giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu. Phần sau, cần thể hiện được tình cảm của nhân vật qua lời nói của nhân vật đó. 
- Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của Khỉ và giọng củ Cá Sấu.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp. 
- HS đọc theo vai.
- HS trả lời: Không giống nhau vì khóc là do buồn khổ, thương xót hay đau đớn, còn chảy nước mắt có thể do nguyên nhân khác như bị hạt bụi bay vào mắt, cười nhiều,
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Không ai muốn chơi với kẻ ác. Phải chân thật trong tình bạn. Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
-------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x a = b; a x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
- Bài tập cần làm: Bài 1,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
+ Tìm y: y x 2 = 8 ; y x 3 = 15
+ Yêu cầu HS giải bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD giải bài tập: “Tìm một thừa số chưa biết”.
Bài 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
HS thực hiện và trình bày vào vở:
 x x 2 	= 17
 x = 4 :2
 x = 2
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
Cột thứ nhất:	2 x 6 = 12 (tìm tích).
Cột thứ hai:	 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số).
Cột thứ ba: 	 2 x 3 = 6 (tìm tích).
Cột thứ tư:	 6 : 2 	= 3 (tìm một thừa số).
Cột thứ năm: 3 x 5 = 15 (tìm tích).
Cột thứ sáu: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số).
* Hoạt động 2: HD giải bài toán có phép chia.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu bài toán.
- HS thực hiện phép tính và tính: 12 : 3 = 4
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài học.
- Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập còn lại trong bài và chuẩn bị bài sau: “Bảng chia 4”.
- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện phép tính và tính
- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm vào vở. 1 em lên bảng thực hiện.
- HS nêu bài toán.
- Thực hiện theo gợi ý, HD.
- Lắng nghe và thực hiện theo.
- HS nêu bài toán.
- Thực hiện giải:
Bài giải:
Số ki-lô-gam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg gạo
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Thể dục
ÑI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
 TRÒ CHƠI: NHAÛY OÂ
 I. Mục tiêu:
 - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Veä sinh an toaøn nôi taäp. Keû oâ cho troø chôi “ nhaûy oâ”
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
 * Hoạt động 1: Phaàn môû ñaàu.
- GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc. 
- Xoay caùc khôùp coå chaân ñaàu goái, hoâng, vai.
- Giaäm chaân taïi choå ñeám to theo nhòp.
- OÂn BTDPTC
- Caùn söï ñieàu khieån.
- Troø chôi: “Dieät caùc con vaät coù haïi”
 * Hoạt động 2: Phaàn cô baûn.
* Ñi kiễng gót hai tay choáng hoâng.
* Troø chôi “Nhảy ô”.
- Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi. Cho HS ñoïc vaàn ñieäu môùi (Tuyø theo GV saùng taïo).
 * Hoạt động 3: Phaàn keát thuùc.
* Moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
- GV cuøng HS heä thoáng baøi. Nhaän xeùt, daën doø.
- Taäp hôïp theo haøng docï, baùo caùo só soá.
- Chuyeån ñoäi hình thaønh haøng ngang.
X X X X X X X
	 X X X X X X X
X X X X X X X
 	X
CB XP ñi nhanh C chaïy Ñ 
 - HS chôi troø chôi
- HS thöïc hieän theo y/c
Toán
BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
H ... iải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 4 tiết trước:
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD lập bảng chia 5.
1. Giới thiệu phép chia 5.
* Ôn tập phép nhân 5
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
* Giới thiệu phép chia 5.
- Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
+ Nhận xét:
- Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.
2. Lập bảng chia 5.
- GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).
- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
Ví dụ:
	Từ	5 x 1 = 5	có	5 : 5 = 1
	Từ	5 x 2 = 10	có	10 : 2 = 5
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
- Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2:
- HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
- Trình bày:
Bài giải:
Số bình hoa là:
15 : 5 = 3 (bình)
	 Đáp số: 3 bình hoa.
- Chú ý: Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 15 : 5 = 3, nhưng cần giúp HS biết dùng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 2 HS đọc bảng chia 5. 
- Về nhà làm thêm bài tập còn lại trong bài và chuẩn bị bài sau: “Một phần năm”.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét:
Số thuyền cần có là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
	 Đáp số: 3 thuyền.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS trả lời và viết phép nhân:
 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS thành lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2
 15 : 5 = 3	 20 : 5 = 4
 25 : 5 = 5	 30 : 2 = 6
 35 : 5 = 7	 40 : 5 = 8
 45 : 5 = 9	 50 : 5 = 10
- HS đọc và học thuộc bảng 5.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài. 
- HS sửa bài.
- HS chọn phép tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông)
	 Đáp số: 3 bông hoa.
- HS sửa bài.
- HS chọn phép tính rồi tính
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- HS sửa bài.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời phủ định trong những tình huống giao tiếp đơn giản. Nghe kể trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
- KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các tình huống.
- Các câu hỏi gợi ý, điện thoại đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc nội quy đã viết trong bài tập 3.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD làm bài tập.
* Bài 1: Khuyến khích HSKG.
- Treo tranh minh hoạ.
- Bức tranh vẽ gì?
- Khi gọi điện thoại bạn nói như thế nào?
- Cô chủ nhà nói như thế nào?
- Bạn HS đáp lại lời cô như thế nào?
- Yêu cầu HS sắm vai.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 2: Khuyến khích HSKG.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Yêu cầu thảo luận nhóm sắm vai.
- Không nhất thiết nói lại lời trong bài.
+ Tình huống a.
+ Tình huống b.
+ Tình huống c.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: 
- Kể chuyện: Vì sao?
- Chuyện có mấy nhân vật?
- Lần đầu qua chơi cô bé thấy như thế nào?
- Cô bé hỏi cậu anh như thế nào?
- Cậu bé giải thích như thế nào?
- Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con gì?
- Yêu cầu kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Vận dụng đáp lời phủ định trong giao tiếp hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát tranh:
- Tranh vẽ cảnh một bạn HS đang gọi điện thoại đến nhà bạn.
- Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa với ạ!
- Cô chủ nhà nói: ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ.
- Bạn nhỏ nói: Thế ạ! Cháu xin lỗi cô.
- Các nhóm lên sắm vai.
- Nhận xét, điều chỉnh.
* Nói lời đáp của em.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống:
a. - Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ.
 - Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây.
- Dạ xin lỗi cô./ Không sao đâu ạ.
b. - Thế ạ! Không sao đâu ạ./ Con sẽ đợi được, hôm sau bố mua cho con nhé.
c. - Mẹ nằm nghỉ cho đỡ mệt./ Mẹ cứ yên tâm nghỉ ngơi , con sẽ làm đỡ mẹ mọi việc.
- Nhận xét - bổ sung.
- Lắng nghe.
- Chuyện có hai nhân vật cô bé và người anh.
- Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu về quê, cô bé thấy cái gì cũng rất lạ.
- Sao con bò này không có sừng?
- Con bò không có sừng vì con bò bị gãy sừng, có con còn non, riêng con này là con ngựa nên không có sừng.
- Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con ngựa.
- 2,3 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (Nghe - viết)
VOI NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được bài tập (2) a/b
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên viết: lao xao, ngôi sao.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- GV đọc mẫu.
- HDHS tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Con voi đã làm gì để giúp mọi người ?
*. Hướng dẫn trình bày.
+ Đoạn trích có mấy câu ?
+ Hãy đọc câu nói của Tứ ?
+ Câu nói đó được đặt viết cùng những dấu câu nào ? 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao?
* HD viết từ khó.
- Gợi ý HS nêu từ, ngữ khó viết, dễ lần khi viết chính tả.
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhạn xét, sửa sai.
* Luyện viết chính tả.
- Đọc mẫu bài viết. 
- Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết, ...
- Đọc cho HS viết vở.
- Yêu cầu viết vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Thu 7,8 vở để chấm.
- Chấm, trả vở - Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2:
- HD bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học. 
- Dặn HS về nhà chép lại bài cho đẹp hơn và chuẩn bị bài sau: “Tập chép: Sơn Tinh - Thủy Tinh”.
- Nhận xét chung tiết học.
- Nghe viết: Voi nhà.
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Lắng nghe, sửa sai.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
+ Nó quặp vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy.
+ Đoạn trích có 7 câu.
+ Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi !
+ Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang, cuối câu có dấu chấm than.
+ Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật. Vì nó là chữ đầu câu, Tứ, Tun là tên riêng.
- HS nêu: Lúc lắc, lo lắng, quặp, huơ vòi, lôi mạnh.
- Lớp viết bảng con từng từ.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 1 HS đọc lại bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nghe và viết vào vở cho đúng, Nghe cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- Nghe GV nhận xét, sửa sai.
a. Em chọn những chữ nào trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
+ Sâu hay xâu? :Sâu bọ, xâu kim.
+ Sắn hay xắn? : Củ sắn, xắn tay áo.
+ Xinh, hay sinh: Sinh sống, xinh đẹp.
+ Sát hay xát? sát gạo, sát bên cạnh.
b. Tìm tiếng có nghĩa để điền vào chỗ trống:
- lụt, rút, sút, thút, nhút.
- lúc, rúc, rục, xúc, thúc, thục.
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- Nhận xét, điều chỉnh.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
I. Mục tiêu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 24
 - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
 - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn 
 thaân.
II. Chuaån bò:
- GV naém tình hình lôùp trong tuaàn.
- Caùc toå tröôûng naém tình hình cuûa toå. 
- Lôùp tröôûng, lôùp phoù naém tình hình cuûa lôùp theo töøng maët. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: 
- Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc:
- Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát
- Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn, neâu teân caù nhaân, toå toát hoaëc chöa toát.
- Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt toå tröïc, kæ luaät cuûa lôùp. 
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. 
- Mêi lôùp tröôûng leân ñieàu khieån sinh hoaït lôùp. 
- GV theo doõi HS laøm vieäc. 
2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS:
- Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp. Coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa toát hay queân ñoà duøng hoïc taäp, thuï ñoäng trong giôø hoïc, chöõ vieát coøn xaáu, taåy xoaù.
- Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû 5 buoåi/tuaàn.
- Veä sinh caù nhaân: Moät soá em coøn ñeå moùng tay daøi. 
- Tröïc nhaät: toå 3 laøm toát.
- Traät töï: - Ña soá caùc em ngoan traät töï, coøn moät vaøi em chöa ngoan coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc: 
3) Phöông höôùng cho tuaàn sau:
- Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp, caàn häc thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. 
- Toå tröïc nhaät: Toå 1. 
4) Cho HS neâu yù kieán: 
5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS (neáu coù).
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït 
- HS neâu yù kieán thaéc maéc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2011_2012.doc